Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 8 - Tiết 15 - Bài dạy : Vệ sinh thần kinh

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình.

-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

 

doc118 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 8 - Tiết 15 - Bài dạy : Vệ sinh thần kinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
 II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trang 72, 73 trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định.
B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu).
- Giáo viên nhận xét
C.Bài mới :
1.Phần đầu: khám phá
Giới thiệu bài : GT nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động: KẾT NỐI
Hoạt động 1: Quan sát tranh
a/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.
b/Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước
- Giáo viên nhận xét.
® Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh .
a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, v Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.
b/Cách tiến hành :
- Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên à vừa tiết kiệm được tiền của của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành.
Đối với gia đình chng ta, khi sử dụng nước, ta phải tính đến chuyện tiết kiệm nước và tìm cách xử lí nước thải sao cho hợp lí. VD nước rửa rau, ta có thể lắng lại, lượt bỏ cặn sau đó tái sử dụng để rửa chén bát nước đầu tiên, sau đó ta có thể đem đi tưới cây vừa không tốn nhiều nước vừa tốt cây, sạch chén, ít tốn nước rửa chén.
Hoặc nước giặt quần áo ta có thể lấy nước thải lắng bỏ cặn đi sau đó ta lại dùng lau nhà, giặt giẻ lau vừa sạch nhà, vừa tiết kiệm nước
D.Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập : Xã hội
-Hát đầu giờ.
- Học sinh trình bày 
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh trình bày. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Học sinh trình bày. 
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Lắng nghe và thực hiện.
. 
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 39
Tuần : 20
Bài dạy : ÔN TẬP : XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học , HS biết 
- Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh )
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mình. 
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh về chủ đề xã hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định 
B..Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
Nhận xét bài cũ
-Học sinh trình bày 
C.Bài mới :
*Giới thiệu bài : KHỞI ĐỘNG
*Hướng dẫn ôn tập : LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
a/Mục tiêu: Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội. 
Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh ( phạm vi tỉnh )
a/Cách tiến hành :
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ
Một số câu hỏi gợi ý :
+Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
+Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
+Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra
-Học sinh lắng nghe
Học sinh trình bày. 
Các bạn khác nghe và bổ sung.
 - HS nhận xét
 mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng 
+Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà của mình?
+Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa  nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình.
+ Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?
+Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập 
+Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
+Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,  cấp tỉnh 
+Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
+Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. 
+Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống.
+Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống. 
+Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị 
+Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm 
+Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ?
+Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ?
+Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
+Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
+Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em 
+Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
+Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,  cần cho chảy ra đâu ?
- GV nhận xét.
D.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Thực vật
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy :	Ngày dạy :
Tiết : 40
Tuần : 20
Bài dạy : THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học , HS biết :
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. 
GDKNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình trang 76, 77 trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định: khởi động
B.Bài mới :
1.Phần đầu: khám phá
Giới thiệu bài: 
2.Phần hoạt động: kết nối
Hoạt động : Làm việc theo nhóm 
a/Mục tiêu:
-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng hợp tác.
b/Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 76, 77 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây 
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Kể tên một số cây mà em biết ?
 ® Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
C.Phần kết: Nhận xét – Dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thân cây. 
-HS chuẩn bị đồ dùng, hát.
-HS lắng nghe.
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 41
Tuần : 21
Bài dạy : THÂN CÂY
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học , HS biết :
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ). 
 - GDKNS:
 +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
 +Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK trang 78, 79
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định: KHỞI ĐỘNG
B.Bài cũ : Thực vật 
 + Nói tên từng bộ phận của mỗi cây 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C.Bài mới :
1.Phần đầu: khám phá
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm 
a/Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo.
b/Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm )
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
GV ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng 
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo 
( mềm )
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ 
( bí ngô )
x
X
3
Cây dưa chuột
x
X
4
Cây rau muống
x
X
5
Cây lúa
x
X
6
Cây su hào
x
X
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
® Kết luận : Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
Cây su hào có thân phình to thành củ 
Hoạt động 2 : Thực hành
a/Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo )
b/Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
Cấu tạo
Cách mọc 
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi
Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc
Bò
Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu
Leo
Mây
Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột
D.Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Thân cây ( tiếp theo ).
 - Hát đầu giờ.
Học sinh trình bày 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
HS thực hiện theo yêu cầu 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 42
Tuần : 21
Bài dạy : THÂN CÂY ( tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học , HS biết :
 - Nêu được chức năng của thân cây.
 - Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
 - GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
 +Tìm kiếm, phn tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trang 80, 81 trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định 
B.Bài cũ : Thân cây 
-Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo
-Nhận xét 
C.Bài mới :
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp 
a/Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
-Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả  
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
a/Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 
D.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Rễ cây. 
Học sinh kể tên.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 43
Tuần : 22
Bài dạy : RỂ CÂY
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
-Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được. 
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK trang 78, 79.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định 
B.Bài cũ: Thân cây ( tt )
-Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
-Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
-Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C.Bài mới :
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
a/Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
+Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. 
+Quan sát các hình 5, 6, 7 tr.83 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
a/Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. 
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
D.Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Rễ cây ( tiếp theo ).
-Học sinh trình bày 
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 44
Tuần : 22
Bài dạy : RỂ CÂY ( tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết : 
- Nêu được chức năng của rễ cây.
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trang 84, 85 trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định 
B.Bài cũ: Rễ cây 
-Giáo viên cho học sinh nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
-Nhận xét 
C.Bài mới :
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
a/Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.
+ Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ?
-Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
a/Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một số rễ cây.
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Giáo viên cho học sinh thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì. 
® Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 
D.Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Lá cây. 
-Học sinh nêu 
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
	Ngày dạy :
Tiết : 45
Tuần : 23
Bài dạy : LÁ CÂY 
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình trong SGK trang 86, 87, sưu tầm các lá cây khác nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Bài cũ : Rễ cây ( tiếp theo )
 + Rễ cây có chức năng gì ?
-Nhận xét bài cũ
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a/Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây
-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây
b/Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp.
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục,

File đính kèm:

  • docgiao an TNXH.doc