Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Bài dạy : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (tiếp)

Bước 2. Quan sát,thảo luận.

Câu hỏi:

+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?

+ Theo bạn, nước thải có cần xử lý không?

- Bước 3. Đại diện.

+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh biết nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải

 

doc145 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Bài dạy : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âng nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
2. Bài mới:(30’)
* Hoạt động 1.Hoạt động nhóm. 
* Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp.
* Hoạt động 3:Triển lãm: Góc hoạt động nông nghiệp.
Nói về một số hoạt động thường diễn ra ở bưu điện?
Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống?
Nhận xét.
- Bước 1. Chia nhóm.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2.
Giáo viên kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Giáo viên lưu ý học sinh ở thành phố không có hoạt động nông nghiệp, chỉ yêu cầu học sinh kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết.
- Bước 1. Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Giáo viên phát mỗi nhóm 1 tờ giấy.
- Bước 2.
+ Từng nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất.
+ Học sinh quan sát các hình SGK/58;59.
+ Thảo luận các gợi ý.
+ chăm sóc, bảo vệ rừng.
+ nuôi cá, máy cắt lúa, nuôi heo 
+ Các nhóm trình bày kết quả.
+ Thảo luận nhóm.
+ Học sinh bổ sung.
+ Nhiều học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/59.
+ Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác bổ sung.
+ Học sinh sẽ dán, trình bày tranh theo cách nghĩ của từng nhóm.
+ Nhóm nào xong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhóm mình.
+ Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.
3. Củng cố & dặn dò:(3’)
+ Chốt nội dung bài. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò học sinh sưu tầm một số hình ảnh và bài báo nói về hoạt động nông nghiệp.
+ CBB: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
 Tù nhiªn vµ x· héi 
HOẠT ĐỘNG CONG NGHIỆP , THƯƠNG MẠI
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mai của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống.
Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/60;61.
Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán một số đồ chơi, hàng hoá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(4’)
2. Bài mới:(28’)
* Hoạt động 1. Làm việc theo cặp. 
* Hoạt động 2:Hoạt động theo nhóm.
* Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm.
* Hoạt động 4:Chơi trò chơi bán hàng.
Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống?
Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp?
Nhận xét.
- Bước 1.
+ Từng cặp.
- Bước 2.
+ Giáo viên giới thiệu thêm một số hoạt động khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy  đều gọi là hoạt động công nghiệp.
- Bước 1.Làm việc cả lớp.
- Bước 2.
+ Nêu tên hình quan sát .
- Bước 3.
+ Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
+ Giáo viên giới thiệu và cung cấp thêm về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó.
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy xe máy.
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
- Dệt cung cấp vải, lụa.
Kết luận: Các hoạt động khai thác than dầu khí, dệt  gọi là hoạt động công nghiệp.
- Bước 1.
- Bước 2.
+ Giáo viên nêu gợi ý:
- Những hoạt động mua bán như trong hình 4;5/61 thường gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
Giáo viên kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
+ Giáo viên đặt tình huống.
+ Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác bổ sung.
+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết” SGK/61.
+ Từng cá nhân quan sát hình SGK/60;61.
+ Mỗi học sinh nêu được tên 1 hình đã quan sát được.
- Khai thác dầu khí.
- Lắp ráp ôtô.
- May xuất khẩu.
- Dầu khí à cung cấp chất đốt, xăng dầu để chạy xe máy.
- Lắp ráp ôtô à cung cấp xe, giao thông.
- May mặc thời trang, xuất khẩu.
+ Vài học sinh nêu lại kết luận của giáo viên.
+ Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu SGK/61.
+ Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận  Các nhóm khác bổ sung.
Chợ Xóm Mới.
Cửa hàng Bách Hoá, Siêu Thị.
+ thương mại.
+ chợ, siêu thị, cửa hàng 
+ Vài học sinh nêu lại kết luận của giáo viên.
+ Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố & dặn dò:(3’)
+ Chốt nội dung. Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/61.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Làng quê và đô thị.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
 Tù nhiªn vµ x· héi 
 lµng quª vµ ®« thÞ
I. MỤC TIÊU:
Học sinh có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/62;63.
Học sinh sưu tầm tranh, ảnh về làng quê, đô thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
2. Bài mới:(30’)
* Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống?
Kể tên một số chơ, siêu thị, cửa hàng mà em biết?
Nhận xét.
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên hướng dẫn.
+ Giáo viên phát 4 nhóm 4 tờ giấy có ghi mẫu SGV/84.
- Bước 2. Đại diện trình bày.
+ Giáo viên kết luận (SGV/84): Ở làng quê, người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới  nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
- Bước 1. Chia nhóm.
+ Giáo viên yêu cầu.
- Bước 2. Một số nhóm trình bày kết quả.
+ Nghề nghiệp ở làng quê.
+ Nghề nghiệp ở đô thị.
Kết luận: 
- Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công  
- Ởû đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy 
+ Học sinh quan sát tranh SGK/62;63 và ghi lại kết quả.
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63.
-1 nhóm/4 học sinh.
+ Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị.
+ trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới  các nghề thủ công (đan nón) 
+ Buôn bán, đi làm trong cơ quan, công sở, nhà máy 
+ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
3. Củng cố &dặn dò:(2’)
+ Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: An toàn khi đi xe đạp.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
 Tù nhiªn vµ x· héi 
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Sau bài học, bước đầu học sinh biết một số quy định với người đi xe đạp.
2. Kỹ năng :§i ®ĩng phÇn ®­êng quy ®Þnh
3.Thái độ: Gi¸o dơc HS tham gia tèt an toµn giao th«ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, áp phích về An toàn giao thông.
Các hình vẽ SGK/64;65.
Tranh sưu tầm của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(3’)
2. Bài mới:(30’)
* Hoạt động 1. Quan sát tranh theo nhóm.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ.
-YC HS kĨ nh÷ng viƯc lµm ë lµng quª vµ ®« thÞ.
-Giáo viên nhận xét. Đánh giá.
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên chia nhóm học sinh và hướng dẫn học sinh quan sát.
- Bước 2.
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Bước 1. Giáo viên chia nhóm, 4 học sinh/nhóm.
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Bước 2. Một số nhóm trình bày.
+ Giáo viên căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Bước 1.
- Bước 2.
Giáo viên làm trọng tài, nhận xét.
+ Học sinh quan sát các hình SGK/64;65.
+ Học sinh chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
+ Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình.
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/65.
+ Học sinh cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
+ Trưởng trò hô:
- Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
+ Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
3. Củng cố &dặn dò:(2’)
+ Chốt nội dung bài. Nhiều học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/65. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh thực hiện đúng điều đã học.
+ CBB: Ôn tập và kiểm tra HKI.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
 Tiết 5 Tù nhiªn vµ x· héi 
ON TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Học sinh biết kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
-Nêu chức năng của một trong các cơ quan cơ thể con người.
2.Kỹ năng:Biết một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
-Biết 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin. Vẽ sơ đồ.
3.Thái độ: yêu thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh do học sinh sưu tầm.
Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:(4’)
2. Bài mới:
* Hoạt động 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.(10’) 
* Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.(10’)
* Hoạt động 3: làm việc cá nhân(8’)
-Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
-Nhận xét.
- Bước 1. 
+ Giáo viên chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan cơ thể con người. Các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Bước 2.
+ Giáo viên chốt những đội gắn đúng và sửa lỗi cho những đội gắn sai.
+ Động viên học sinh học yếu và nhút nhát.
- Bước 1. Chia nhóm và thảo luận.
+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
+ Giáo viên có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp  mà em biết.
- Bước 2.
+ Giáo viên có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
+ Giáo viên yêu cầu
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá học sinh.
+ Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Tiết 35: học sinh hoàn thành bài “Thực hành” SGK/66.
+ Học sinh quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh.
+ Học sinh chơi theo nhóm. Chia thành đội chơi.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Quan sát hình theo nhóm.
Hình 1: thông tin liên lạc.
Hình 2: hoạt động công nghiệp.
Hình 3: hoạt động nông nghiệp.
+ Từng nhóm dán tranh, ảnh vẽ hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm.
- Học sinh thực hành.
3. Củng cố & dặn dò:(2’)
+ Giáo viên nhận xét, chấm bài lưu ý nội dung đã học ở HKI để khẳng định việc đánh giá cuối HKI của học sinh để đảm bảo tính chính xác.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Vệ sinh môi trường.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tiết 4 Tự nhiªn vµ x· héi 
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Sau bài học, học sinh biết nêu rõ tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
2.Kỹ năng:Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
3.Thái độ:HS biết giữ VS mơi trường sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.
Các hình trong SGK/ 68,69.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:(4’)
2. Bài mới:
* Hoạt động 1.Thảo luận nhóm.(10’)
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.(8’)
* Hoạt động 3: Tập trung sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh học sinh đóng vai.(10’)
-Giáo viên nêu nhận xét: bài kiểm tra, mặt ưu và tồn tại học sinh cần khắc phục.
- Bước 1. Thảo luận nhóm.
+ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu câu câu hỏi:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, chúng có hại như thế nào?
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- Bước 2. Đại diện nhóm trình bày.
+ GV kết luận: Trong các loại rác,c ó những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồi  thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trun gian truyền bệnh cho người.
- Bước 1.
+Yêu cầu học sinh chỉ nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
- Bước 2. Giáo viên gợi ý.
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
 + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở nơi địa phương em?
+ Giáo viên giới thiệu những cách xử lý rác?
(bảng phụ/ ghi SGK/90).
+ Giáo viên bình chọn.
+ Ngồi theo nhóm.
+ Các nhóm quan sát hình 1;2/ SGK/ 68 và trả lời theo gợi ý của giáo viên.
+ Vài học sinh đọc câu hỏi, phát biểu ý kiến .
 ngửi mùi hôi thối à ảnh hưởng đến sức khoẻ vì đó là vật trung gian truyền bệnh.
+  ruồi, muỗi, chuột 
+ Một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mụa “Bạn cần biết” SGK/68.
+ Ngồi theo cặp.
+ Từng cặp học sinh quan sát các hình SGK/69 và những hình ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Học sinh các nhóm liên hệ môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ, xóm 
+ Tuỳ theo khả năng của học sinh.
+ Đại diện một vài học sinh.
+ Có thể hát, đóng vai giữ vệ sinh, yêu lao động.
+ Lớp nhận xét.
3. Củng cố & dặn dò:(2’)
+ Chốt nội dung bài học – Liên hệ thực tế.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/68;69.
+ Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tiết 5 Tự nhiªn vµ x· héi 
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
2.Kỹ năng:Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
3.Thái độ: Giĩa dục HS biết giữ mơi trường sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/ 70;71.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới: *Hoạt động 1. Quan sát tranh. (15’)
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.(15’)
-Tại sao ra không nên vứt rác nơi công cộng?
-Ở địa phương bạn, rác được xử lý như thế nào?
-Rác thải được xử lý theo những cách nào?
-Nhận xét.
- Bước 1. Quan sát .
- Bước 2. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận xét những gì đã quan sát.
- Bước 3. Thảo luận nhóm.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
+ GV nhận xét và kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh  phóng uế bừa bãi
- Bước 1. Giáo viên chia nhóm và yêu cầu.
+ Chỉ tên và nói tên các nhà tiêu có trong hình.
+ Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Bước 2. Thảo luận.
 Các nhóm : TL các gợi ý.
+ Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
 Giáo viên kết luận: 
+ Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và phân động vật hợp lý sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
+ Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh: Ý thức và chấp hành tốt về việc giữ vệ sinh môi trường.
+ Cá nhân quan sát các hình trong SGK/70;71.
+  chó phóng uế ra đường 
+  người đi tiểu tuỳ tiện 
+  ý thức giữ vệ sinh chung 
+ Các nhóm trình bày.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/71.
+ Học sinh quan sát hình 3;4/SGK/ 71 và trả lời theo gợi ý.
Hình a: nhà tiêu ngồi bệch
Hình b: nhà tiêu ngồi xổm
Hình 4: nhà tiêu hai ngăn.
+ Các nhóm thảo luận.
+ giữ vệ sinh  đủ nước dội, sử dụng giấy dùng cho nhà tiêu tự hoại.
+ rèn thói quen đi đúng chỗ qui định, hốt phân bỏ vào hố xí và dội nước.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/71.
3. Củng cố &dặn dò:(3’)
+ Chốt nội dung bài học mục “bạn cần biết”.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tiết 5 Tự nhiên và xã hội
Bài dạïy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO).
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.
2.Kỹ năng:Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và công đồng.
-Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải?
3.Thái độ:GD HS biết giữ vệ sinh mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/72;73.
Tranh sưu tầm (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới:(30’)
2.1.Hoạt động 1. Quan sát tranh. 
2.2.Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
-Ở nhà của bạn, thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
-Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
-Nhận xét.
- Bước 1. Yêu cầu quan sát.
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình?
+ Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
- Bước 2.
- Bước 3. Thảo luận nhóm.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
+ Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện  cần cho chảy ra đâu?
- Bước 4. 
+ GV nhận xét và kết luận SGV/93.
Trong nước bẩn có chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người. Nếu để  làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
- Bước 1.
+ Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa?
- Bước 2. Quan sát,thảo luận.
Câu

File đính kèm:

  • doctu nhien xa hoi.doc