Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 8 - Luyện tập (tiết 3)
Biết cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
- Áp dụng thành thạo vào giải toán có lời văn.
- Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán.
* HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
- PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
- GV: bảng phụ, SGK.
Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN A/ Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một lần và vận dụng vào giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần . - Bài tập cần làm Bài 1, 2, 3. B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng : Bảng con 2/ HTTC : cả lớp , nhóm , cá nhân .... C/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng chữa BT 2.3 -Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b) HD thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần. * GV đính các con gà như hình vẽ - SGK. + Hàng trên có mấy con gà ? + Hàng dưới có mấy con gà? + Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới? - GV ghi : Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. * Hướng dẫn vẽ sơ đồ. Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần? Vậy vẽ số gà hàng dưới là 1 phần. + Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm phiếu HT - Gọi 1 HS làm bảng phụ chữa bài. - YC lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài. * Chốt: Giảm đi một số lần. Bài 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần a - Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? - Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? - Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào - Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? - Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần? - Vậy vẽ số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? - Hãy tính số bưởi còn lại. - Đặt lời giải cho bài toán? - HD HS làm như phần a - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. * Chốt : Dạng toán giảm đi 1 số lần Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vơ. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Chốt : - Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? - Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào? 3.. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm vở BT Toán. - Hai học sinh lên bảng sửa bài. - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài + Hàng trên có 6 con gà. + Hàng dưới có 2 con gà. + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần. - 3 học sinh nhắc lại. Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm đi 3 lần thì được 1 phần. Tóm tắt Hàng trên: Hàng dưới: Bài giải Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số: 6con gà + ta lấy 8 : 4 = 2(cm) + ... ta lấy 10 : 5 = 2( km). + ... ta lấy số đó chia cho số lần - Cả lớp thực hiện làm phiếu HT - 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng Số đã cho 48 36 24 Giảm 4 lần 12 9 6 Giảm 6 lần 8 6 4 - 1 HS đọc đề phần a. - Mẹ có 40 quả bưởi. - Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán. - Thể hiện số bưởi ban đầu là 4 phần bằng nhau. - 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1 phần. - Là 1 phần. - 40: 4 = 10 (quả) - Số quả bưởi còn lại là/ Còn lại số quả bưởi là. Giải Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đ/S: 10 quả bưởi b/ Giải : Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đ/S: 6 giờ - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài: - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm + Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm). + Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm) - Ta lấy số đó chia cho số lần. - Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm ****************************************** Ôn Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng để giải các phép tính. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức cho học sinh làm các bài tập - Bài 1 : Đặt tính rồi tính 96 : 3 77 : 7 46 : 2 89 : 4 79 : 7 89 : 8 - Bài 2 : Tính 7 x 8 + 14 40 : 4 + 40 Bài 3 : Tìm x X + 15 - 5 = 37 X - 20 = 16 + 25 Gv gợi ý hs làm bài theo nhóm 2. Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài - 1 HS lên bảng làm 1 phép tính - Lớp làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Làm bài theo nhóm bàn - Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài ********************************************** CHIỀU Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN KIỂU CÂU- AI LÀM GÌ ? A/ Mục tiêu : - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1) . - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì ) làm gì ? .( BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xá định ( BT4) * HS khá, giỏi làm được BT2. B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: - Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4. - HS : Vở BT Tiếng Việt T1 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ... C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT miệng BT2 và 3 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Mở rộng: Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên. * Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 2HS lên bảng làm bài - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Chốt : Câu kiểu Ai làm gì? Bộ phận TLCH Ai là những từ chỉ sự vật. Còn BP TLCH làm gì ? là những từ chỉ hoạt động, trạng thái . * Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT + 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Chốt : Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải xác định được bộ phận câu in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì)? hay làm gì? * Bài 2 : ( Dành cho HS K- G) - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT- GV giải thích từ “cật” trongcâu”Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc . - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt lời giải đúng (a,c đúng: b sai). - Cho HS học thuộc 3 câu thành ngữ, TN. 3. Củng cố - Dặn do - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học ,xem trước bài mới - 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài . - Một em lên làm mẫu. - Tiến hành làm bài vào VBT. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. Đáp án Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm. Đồng chí, đồng môn, đồng khoá, Đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm lớp theo dõi bổ sung. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. - 1HS đọc yêu cầu BT + 3 câu văn viết theo mẫu Ai làm gì? - Cả lớp tự làm bài.1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài: Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Câu b: Ông ngoại làm gì? Câu c: Mẹ bạn làm gì? - Hai em đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả* Tán thành các câu TN: + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn ở như bát nước đầy ( Có tình nghĩa ) * Không đồng tình :-Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình) . ******************************** Ôn Tiếng Việt KỂ VỀ NGƯỜI BẠN THÂN CỦA EM A/ Mục tiêu : - HS kể lại được một cách tự nhiên, chân thật về một người bạn mà em quý - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( 5 - 7 câu ), diễn đạt rõ ràng, chân thật, đúng ngữ pháp . B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: - Bảng lớp ghi gợi ý kể về một người bạn mà em yêu quý. - Vở luyện TV 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, nhóm .... C/ Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kể về người hàng xóm mà em yêu quý - GV nhận xét , cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu b) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu va câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm . * Lưu ý : Em có thể kể dựa vào các câu hỏi gợi ý. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình, tình cảm của người bạn đó . Cần suy nghĩ lựa chọn 1 người bạn có thực , lời kể sẽ chân thật cuốn hút được người đọc, người nghe.. - Mời 3 học sinh thi kể. Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu về nội dung bài ) - Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 - 7 câu. * Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, viết đúng chính tả , đúng ngữ pháp. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét . c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Hai em lên bảng - HS nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. - Cả lớp đọc thầm. a) Bạn đó tên là gì? Học lớp nào? ở đâu ? b) Bạn đó có đặc điểm gì nổi bật ? c) Tình cảm của em và bạn như thế nà? - Một em khá kể mẫu. - 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. Dương là bạn thân nhất của em. Chúng em chơi với nhau từ hồi học mẫu giáo. Em rất quý Dương vì bạn ấy rất tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. Chúng em rất hiểu nhau và có chung sở thích là bóng đá, đọc truyện tranh. Mỗi khi em không hiểu bài là bạn ấy lại giảng cho em. Cứ như thế chúng em học ngày càng tiến bộ. Tình bạn của chúng em ngày càng thân thiết . -Một học sinh đọc đề bài . - Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. - Học sinh thực hiện viết vào vở . - 5 em đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. *************************************************************************** Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 Chính tả (nghe - viết) TIẾNG RU A/ Mục tiêu : - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bầy đúng các dòng thơ, khổ thơ lục b át . - Làm đúng bài tập 2a phân biệt âm đầu dễ lẫn r/d. B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: -Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2a, - 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3a - Vở BT Tiếng Việt - Tập 1 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp... C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. viết các từ ngữ theo yêu cầu của giáo viên . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu b) Hướng dẫn HS nhớ - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH: + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? - Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. * Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a : - Gọi 1HS đọc ND bài tập, Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS làm bài vào VBT. - Mời 3 HS lên bảng viết lời giải. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai). 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - 2 học sinh lên bảng viết các từ : buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. - Cả lớp viết vào bảng con . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. + Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô li, dòng 8 viết cách lề 1 ô li - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp. - HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. -Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. -Lớp tiến hành làm bài vào VBT. - 3 em thực hiện làm trên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. - 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng Câu a) rán – dễ – giao thừa. - Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa. *************************************** Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. - Áp dụng thành thạo vào giải toán có lời văn. - Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán. * HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi. - GV: bảng phụ, SGK. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - 42m giảm 7 lần bằng? - 56 lít giảm 7 lần bằng? - Nhận xét, cho điểm. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - 6m. - 8 lít. - Nhận xét . 2. Bài mới: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập. Bài 1: HSG làm hết - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs nhắc lại quy tắc gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần? - Cho hs tự làm vào SGK dòng 2. - Lớp, Gv nhận xét. Bài 2: - Gọi hs đọc bài toán. - Đây là dạng toán nào? - Muốn giảm một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu. - Lớp, Gv nhận xét. Bài 3: HSG thực hiện - Cho HSG làm vào SGK. - GV kiểm tra, nhận xét. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - HDHS về làm BT3. - Lắng nghe, nhắc lại. - Viết theo mẫu - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân cho số lần. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - Tự làm vào SGK. - Nêu kết quả: + 7 gấp 6 lần bằng 42, 42 giảm 2 lần bằng 21. + 25 giảm 5 lần bằng 5, 5 gấp 4 lần bằng 20. - Nhận xét, lắng nghe. - Đọc bài toán. - Giảm một số đi nhiều lần. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - Tự làm cá nhân - 1 hs lên bảng làm a. Giải: Số lít dầu buổi chiều bán được là: 60 : 3 = 20 (l) Đáp số: 20 l. - Nhận xét, lắng nghe. - HS làm cá nhân. - Ta lấy số đó nhân cho số lần. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. - Lắng nghe. - Dặn hs về xem làm lại các bài tập. Làm BT3. - Chuẩn bị: Tìm số chia. - Lắng nghe. ************************************ Ôn Toán ÔN TẬP (BDHSG) I. Môc tiªu: Gióp HS: Vận dụng các kiến thức đã học lµm ®óng c¸c bµi tËp trong giê häc. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña giáo viên Ho¹t ®éng cña học sinh Ho¹t ®éng 1: Kt bảng cửu chương Ho¹t ®éng 2: Làm bài tập Bµi 1: Một con ngỗng cân nặng 5 kg, con chó nặng gấp 3 con ngỗng. Hỏi cả hai con nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - GV híng dÉn HS lµm bµi - Gäi HS ch÷a bµi - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng Bài 2: a) Tổng của hai số là 256. Nếu tăng thừa số thứ nhất lên 34 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu? b) Hiệu của hai số là 109. Nếu tăng số trừ lên 5 đơn vị và giảm số bị trừ đi 25 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? - GV híng dÉn HS lµm bµi - Gäi HS ch÷a bµi - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Dặn dò - HS đọc - HS đọc bµi - HS lªn b¶ng làm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - HS ®äc ®Ò bµi- l¾ng nghe, suy nghÜ lµm bµi - HS làm bµi vµo vë - 2 HS lên bảng làm a) Tổng mới là: 256 + 34 = 300 b) Hiệu mới là: 109 - 5 - 25 = 79 **************************************************************************** Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Toán TÌM SỐ CHIA A/ Mục tiêu : - Biết tên gọi các thành phần trong phép tính chia. - Biết tìm số chia chưa biết. - Bài tập cần làm Bài 1, 2. - Giáo dục HS cẩn thận trong giải toán. B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa. Bảng con. 2 /HTTC : Cá nhân . nhóm , cả lớp C/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b) Hướng dẫn HS cách tìm số chia: Bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? + Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm + Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính .. Bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế? - Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được. - Vậy số nhóm 2 = 6 : 3. - Hãy nhắc lại: + 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? + 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương. - Viết bảng 30 : x = 5 và hỏi: x là gì trong phép chia trên? - Hướng dẫn trình bày. + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? c)Luyện tập: Bài 1: - HS làm miệng -Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả. * GV chốt:Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. Bài 2 - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài.. * GV chốt : Cách tìm số chia, thừa số chưa biết. Bài 3 - Cho HS trao đổi theo cặp về cách - Mời 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên chốt: Thương lớn nhất khi SC bằng 1, thương bé nhất khi SC bằng SBC. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? - Nhận xét, dặn dò. + HS1 : làm bài tập 1b + HS 2: làm bài tập 3 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh theo dõ hướng dẫn + Mỗi nhóm có 3 ô vuông. + Lấy 6 chia cho 2 được 3 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương. - Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm). - 2 là số chia. - 6 là số bị chia còn 3 là thương. x là số chia trong phép chia 30: x = 5. 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 35 : 5 = 7; 28 : 7 = 4 ; 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5; 28 : 4 = 7; 24 : 4 = 6 - HS làm bảng con - 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung - Từng cặp trao đổi rồi làm vào vở. - Một em lên bảng giải bài a/ thương lớn nhất : 7 : 1 = 7 b/ thương nhỏ nhất : 7 : 7 = 1 - Vài HS nêu quy tắc tìm số chia ****************************************** Tập viết ÔN CHỮ HOA G I. Mục tiêu: - Biết viết đúng chữ hoa: G. Biết cách viết và hiểu tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật. - Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết. *HSG: Viết đúng và đủ các dòng trên trang vở TV3. II. Chuẩn bị: - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. - GV: Mẫu chữ G, tên riêng, câu ứng dụng. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng. - Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ê-đê, Em. - Nhận xét, cho điểm. - Nhắc lại. - 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. 2. Bài mới: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa G - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv viết mẫu + nêu cách viết. - Cho hs luyện viết bảng con: G, C, K. - Gọi hs đọc tên riêng. - Gv giải thích: Gò công là tên một tỉnh thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. - Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con. - Mời hs đọc câu ứng dụng. - Em hiểu câu này nói lên điều gì? - Cho hs luyện viết bảng con: Khôn, Gà. - Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết. - Gv quan sát, uốn nắn hs. - Chấm, nhận xét 5-6 bài. - Lắng nghe, nhắc lại. - G, C, K. - Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con. - Gò Công. - Lắng nghe. - Luyện viết : Gò công. Khôn ngoan đối đáp n
File đính kèm:
- tuan 8.doc