Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 8 - Bài: Luyện tập
-Ghi tên bài.
HD: 6 Gấp 5 lần ta làm như thế nào?
-Viết 30 vào
30 Giảm đi 6 lần ta làm thế nào?
-Viết 5 vào
-chấm chữa.
Chỉ định bạn nêu hát theo kiểu xì điện. -Nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau. ---------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Môn : Tập đọc : TCT: 16 Bài : Tiếng ru I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng tình cảm tha thiết. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: đồng chí, nhân gian, bồi. Nội dung của bài : con người sống giữa cộng đồng phải biết thương anh em, bạn bè, đồng chí. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a-giới thiệu bài b-HD luyện đọc giải nghĩa từ c-HD tìm hiểu bài: d-Đọc thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố dặn dò: -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu: toàn bài giọng tha thiết tình cảm. -Theo dõi ghi từ đọc sai –sửa. -Giải nghĩa từ SGK. -Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? -Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ? -Vì sao núi không chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? -Câu thơ nào ở khổ 1 nói lên ý chính của bài thơ? -Bài thơ khuyên ta điều gì? -Đọc toàn bài. -HD đọc khổ thơ 1 -Xoá dần. -Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi. -Đọc nối tiếp nhau từng câu thơ. -Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. -Đọc theo nhóm – cá nhân. -Đồng thanh. -Đọc khổ 1. -Ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật. Cá yêu nước vì nước giúp cá sống. Chim yêu trời vì chim thả sức trong cánh. -Đọc khổ 2 – thảo luận. -Đại diện trình bày. Một ngôi sao chẳng sáng đêm. -Vì ngôi sao mới sáng đêm -Đọc khổ thơ cuối. -Vì nhờ có đất bồi núi mới cao. -Vì có sông chảy vào biển mới có nước. -Đọc khổ 1 “Con người. .. anh em” -1 HS đọc cả bài. -Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em đồng đội. -HS đọc cá nhân đồng thanh. -HS đọc thuộc bài thơ. -Thi đọc. -Nêu lại nội dung bài thơ. -Học thuộc lòng bài thơ. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Môn: TOÁN: TCT: 37 Bài:Giảm đi một số lần. I.Mục tiêu. Giúp HS: Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một sốlần với giảm đi một số đơn vị. II.Chuẩn bị -Que tính. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD cách giảm đi nhiều lần: c-Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu Bài 2: a- Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò: -Dẫn dắt ghi tên bài. 1\ Nêu- làm: Lấy 6 que tính đặt hàng trên, 2 que tính đặt hàng dưới. -Số que tính ở hàng dưới bằng 1/?số que tính ở hàng trên. -Như vậy để tính số que tính ở hàng dưới ta làm thế nào? Hay ta còn nói:Số que tính ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số que tính ở hàng dưới. (ghi) 2\Hãy vẽ độ dài đoạn thẳng AB= 8 cm CD= 2 cm -Nhìn vào sơ đồ em thấy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần thì được đoạn thẳng CD? -Vậy để tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? -Giảm 6 đi 3 lần ta làm thế nào? -Giảm 8 cm đi 4 lần làm thế nào? 10kg 2 lần a n lần -Muốn giảm đi nhiều lần ta làm thế nào? -Ghi tên bài. -Nhận xét chữa. -Nhận xét chữa. -Chấm chữa. -chấm chữa. -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo. -Số que tính ở hàng dưới = 1/3 số que tính ở hàng trên. -6: 3 = 2 (que). Nhắc lại. -Vẽ bảng con: 8cm 2cm Giảm đia 4 lần 8: 4 = 2 cm 6: 3 = 2 8: 4 = 2 10: 5 = 2 a: n Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. -Nêu: Cá nhân – đồng thanh. -Đọc đề bài – làm nháp – chữa bài bảng lớp. 40 quả -Có: Còn: -HS đọc đề bài. Tự tóm tắt như SGK. -Giải vở- chữa bảng. 1HS đọc đề bài. – nêu câu hỏi tóm tắt. -Lớp tự tóm tắt giải. Làm bằng tay: Làm bằng máy -HS đọc đề bài. Làm bảng con. 4cm -Nêu: -Làm lại các bài tập. ------------------------------------------------------------- Tiết 3 : Môn : Chính tả: TCT: 15 Bài : Nghe – viết : Các em nhỏ và cụ già I.Mục đích – yêu cầu. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của chuyện: Các em nhỏ và cụ già. Làm đúng bài tập điền từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. giới thiệu bài Giảng bài. HD nghe viết. HD chuẩn bị Viết vở. Chấm chữa HD làm bài tập 3. Củng cố dặn dò. -Đọc mẫu. -Đoạn này kể gì? -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào được viết hoa? -Lời của cụ già được viết thế nào? -Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt. -Sửa sai. -Nhắc nhở cách ngồi cầm bút. -Đọc từng câu. -Đọc soát. -Chấm một số bài. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Nhắc lại tên bài. -2HS đọc lại lớp theo dõi. -Kể cho các bạn nhỏ nghe lí do cụ buồn. 7 câu. -Chữ cái đầu câu. -Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào một chữ. -HS viết bảng con. -Đọc lại. -HS thực hiện đúng tư thến. -Viết vào vở. -Đổi vở – soát. -Chữa lỗi. -1 HS đọc đề bài. -Tìm từ bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa. -Làm sạch quần áo chăn màn. -Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng. -Trái nghĩa với ngang -HS làm vở bài tập. -Chữa. -Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Chiều 8/10/2013 Luyện Tiếng việt : Môn : Chính tả: Bài : Nghe – viết : Các em nhỏ và cụ già I.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. giới thiệu bài Giảng bài. HD nghe viết. HD chuẩn bị Viết vở. Chấm chữa HD làm bài tập 3. Củng cố dặn dò. -Đọc mẫu. -Đoạn này kể gì? -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào được viết hoa? -Lời của cụ già được viết thế nào? -Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt. -Sửa sai. -Nhắc nhở cách ngồi cầm bút. -Đọc từng câu. -Đọc soát. -Chấm một số bài. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Nhắc lại tên bài. -2HS đọc lại lớp theo dõi. -Kể cho các bạn nhỏ nghe lí do cụ buồn. 7 câu. -Chữ cái đầu câu. -Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào một chữ. -HS viết bảng con. -Đọc lại. -HS thực hiện đúng tư thến. -Viết vào vở. -Đổi vở – soát. -Chữa lỗi. -1 HS đọc đề bài. -Tìm từ bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa. -Làm sạch quần áo chăn màn. -Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng. -Trái nghĩa với ngang -HS làm vở bài tập. -Chữa. -Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Luyện tốn : Bài:Giảm đi một số lần. I.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD cách giảm đi nhiều lần: c-Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu Bài 2: a- Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò: -Dẫn dắt ghi tên bài. 1\ Nêu- làm: Lấy 6 que tính đặt hàng trên, 2 que tính đặt hàng dưới. -Số que tính ở hàng dưới bằng CD= 2 cm -Nhìn vào sơ đồ em thấy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần thì được đoạn thẳng CD? -Vậy để tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? -Giảm 6 đi 3 lần ta làm thế nào? -Giảm 8 cm đi 4 lần làm thế nào? 10kg 2 lần a n lần -Muốn giảm đi nhiều lần ta làm thế nào? -Ghi tên bài. -Nhận xét chữa. -Nhận xét chữa. -Chấm chữa. -chấm chữa. -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? -Dặn dò: -6: 3 = 2 (que). Nhắc lại. -Vẽ bảng con: 8cm 2cm Giảm đia 4 lần 8: 4 = 2 cm 6: 3 = 2 8: 4 = 2 10: 5 = 2 a: n Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. -Có: Còn: -HS đọc đề bài. Tự tóm tắt như SGK. -Giải vở- chữa bảng. 1HS đọc đề bài. – nêu câu hỏi tóm tắt. -Lớp tự tóm tắt giải. Làm bằng tay: Làm bằng máy -HS đọc đề bài. -Nêu: -Làm lại các bài tập. ------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 : Môn: TOÁN: TCT: 38 Bài: Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về giảm một số đi nhiều lần, ứng dụng giải toán. Bước đầu liên hẹ giữ giảm một số đi nhiều lần với tìm một phần mấy của một số. II. Chuẩn bị. -Bảng con. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 7 1. Kiểm tra bài cũ. 25 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. Bài 1: Viết theo mẫu: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò: -Ghi tên bài. HD: 6 Gấp 5 lần ta làm như thế nào? -Viết 30 vào 30 Giảm đi 6 lần ta làm thế nào? -Viết 5 vào -chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 60 giảm đi 3 lần cũng là 1/3 của 60. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài. -HS đọc đề bài. -6x 5 = 30 30 : 6 = 5 -HS làm vào vở- 1 HS làm bảng. Gấp 6 lần giảm 3 lần Gấp 6 lần Giảm 2 lần Giảm 5 lần Gấp 4 lần -HS đọc đề bài. a-Sáng: chiều: b-Có: còn lại: -HS giải – chữa. -HS đọc đề. -Làm bảng con. +Đo độ dài đoạn thẳng AB – vẽ bảng. +Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần được độ dài MN – vẽ MN. -Tập làm lại các bài đã học. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: 8 Bài: Từ ngữ về cộng đồng – ôn tập câu “Ai làm gì?”. I. Mục đích yêu cầu. Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Ôn kiểu câu “Ai làm gì?” II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2Bài mới. Giới thiệu bài Giảng bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố – dặn dò: -Tuần trước và tuần này đã được học bài tập đọc nào? Bài tập đọc đó nói về chủ đề nào? -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Nhắc lại yêu cầu. -HD tìm hiểu nghĩa. -Nhận xét –sửa. +Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào? -chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn. -Nêu lại yêu cầu. -Nhận xét –đánh giá. -Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng? -Nhận xét. -Nhấn mạnh yêu cầu. -Xác định yêu cầu. -Chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Nêu: -Cộng đồng. -Nêu: -Đọc yêu cầu bài 1 (SGK). -1 HS đặt câu hỏi – 1 đọc giải nghĩa. -Thảo luận cặp – ghi nháp. -Trình bày. -Người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. -Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác. -Nêu: -Đọc yêu cầu (sgk) -Hoạt động nhóm. -Trình bày. -1.Trung lưng đấu cật: đoàn kết góp sức cùng làm việc. -2, 3 . -Nêu. -Đọc yêu cầu (sgk). -HS làm vở –1 hs làm bảng. -Đổi vở – phát hiện chỗ sai – sửa. 1.Đàn sếu đang sai cánh trên cao 2.Sau cuộc dao chơi đám trẻ ra về. 3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. -Đọc yêu cầu (sgk). -Làm miệng. -Nhận xét. -1.Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân? 2.Ông ngoại làm gì? 3.Mẹ bạn làm gì? -Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói về thái độ ứng sử trong cộng đồng. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3; Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 15 Bài: Vệ sinh thần kinh I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại với cơ quan thần kinh. Kể tên được một thức ăn đồ uống.. nếu được đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. II.Đồ dùng dạy – học. -Hình trang 32, 33. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1: Quan sát và thảo luận. MT: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. HĐ 2: Đóng vai MT: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh HĐ 3: Làm việc với SGK MT: Kể tên đồ ăn, thức uống gây hại cho cơ quan thần kinh 3.Củng cố – dặn dò: -Bắt nhịp. -Nhận xét những việc làm vui chơi thư giãn hợp lí có lợi cho thần kinh. -Giao nhiệm vụ. -Ở trạng thái tâm lí nào có lợi cho thần kinh? -Giao nhiệm vụ: -Nhận xét kết luận. -không dùng rượu, -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Hát một bài. -Nhắc lại. -Quan sát và thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -1 bạn ngủ: cơ quan thần kinh được nghỉ. -2 chơi trên bãi biển. Nghỉ ngơi thần kinh được thư giãn. -Phơi nắng lâu bị ốm. -3 Thức đến 11 giờ đọc sách thần kinh bị mệt . -Thảo luận nhóm. -Thể hiện vẻ mặt. -Tức giận. -Vui vẻ. -Lo lắng -Sợ hãi. -Trình diễn. -Nhìn vẻ mặt đoán tâm trạng. -Vui vẻ. -Quan sát và trao đổi cặp. Xem đồ ăn thức uống nào có hại cho thần kinh. -Trình bày - nhận xét -Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------ Chiều 9/10/2013 Môn: THỦ CÔNG.TCT: 8 Bài: Gấp, cắt, dán bông hoa.(Tiết 2) GV bộ mơn ------------------------------------------------------------------ Luyện Tiếng việt :Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài: Từ ngữ về cộng đồng – ôn tập câu “Ai làm gì?”. I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2Bài mới. Giới thiệu bài Giảng bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố – dặn dò: -Tuần trước và tuần này đã được học bài tập đọc nào? Bài tập đọc đó nói về chủ đề nào? -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Nhắc lại yêu cầu. -HD tìm hiểu nghĩa. -Nhận xét –sửa. +Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào? -chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn. -Nêu lại yêu cầu. -Nhận xét –đánh giá. -Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng? -Nhận xét. -Nhấn mạnh yêu cầu. -Xác định yêu cầu. -Chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. -Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác. -Nêu: -Đọc yêu cầu (sgk) -Hoạt động nhóm. -Trình bày. -1.Trung lưng đấu cật: đoàn kết góp sức cùng làm việc. -2, 3 . -Nêu. -Đọc yêu cầu (sgk). -HS làm vở –1 hs làm bảng. -Đổi vở – phát hiện chỗ sai – sửa. 1.Đàn sếu đang sai cánh trên cao 2.Sau cuộc dao chơi đám trẻ ra về. 3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. -Đọc yêu cầu (sgk). -Làm miệng. -Nhận xét. -1.Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân? 2.Ông ngoại làm gì? 3.Mẹ bạn làm gì? -Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói về thái độ ứng sử trong cộng đồng. ------------------------------------------------------------------- Luyện tốn : Bài: Luyện tập I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 7 1. Kiểm tra bài cũ. 25 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. Bài 1: Viết theo mẫu: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò: -Ghi tên bài. HD: 6 Gấp 5 lần ta làm như thế nào? -Viết 30 vào 30 Giảm đi 6 lần ta làm thế nào? -Viết 5 vào -chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 60 giảm đi 3 lần cũng là 1/3 của 60. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài. -HS đọc đề bài. -6x 5 = 30 30 : 6 = 5 - -HS đọc đề bài. a-Sáng: chiều: b-Có: còn lại: -HS giải – chữa. -HS đọc đề. -Làm bảng con. +Đo độ dài đoạn thẳng AB – vẽ bảng. +Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần được độ dài MN – vẽ MN. -Tập làm lại các bài đã học. -------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 : Môn : TOÁN: TCT: 39 Bài : Tìm số bị chia. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Chuẩn bị: - que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. bài mới. a- giới thiệu bài b- giảng bài. HD cách tìm số chia Thực hành: Bài 1:Nhẩm Bài 2: Tìm x Bài 3: 3.Củng cố –dặn dò. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu: Lấy 6 que tính xếp đều thành 2 hàng. -Mỗi hàng có mấy que tính? -Thực hiện thế nào? -Ghi: 6 : 2 = 3 sbc sc thương -Che số chia (2) -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -KL: -Ghi “Trong phép chia hết, muôn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương” -Nêu bài tập. 30: x = 5 -Nhận xét cách trình bày. -Nhận xét. -Ghi bảng HD. -Nhận xét chữa. -7Chia hết cho những số nào? -Nhận xét sửa. Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm thế nào? -Dặn HS. -Nhắc lại tên bài. -Làm -3 Que tính. 6: 2 = 3 -Nêu tên các thành phần của phép chia. -Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. -6: 3 = 2 -Nhắc lại. -Nhận xét –tìm số chia. -Hs làm bảng con- 1 HS làm bảng lớp. -HS đọc đề – làm miệng. -Đọc nối tiếp. 35: 5 28 : 7 24 : 6 21: 3 35 : 7 28 : 4 24 : 4 21 : 7 -Đọc đề -Là bảng (vở). -Chữa: 12: x = 2 42: x= 6 27 : x = 3 36 : x =4 x : 5 = 4 x ´ 7 = 70 -HS đọc đề. -Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được: +Thương lớn nhất. +Thương nhỏ nhất. (1,7) -HS thực hiện. 7:7 = 1 7: 1 = 7 -HS nêu kết quả. -nêu: -Tập giải lại các bài tập. -Học thuộc quy tắc ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe– viết).TCT: 16 Bài: Tiếng ru I. Mục tiêu: Nhớ viết chính xác bài “Tiếng ru” (Khổ 1 + 2). Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi theo nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị: -bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD chuẩn bị Nhớ viết: Chấm chữa: HD làm bài tập. 3.Củng cố – dặn dò: -Dẫn dắt vào bài. -Đọc bài viết. -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày bài thơ lục bát? -Dòng nào có dấu (,)? -Dòng nào có (-)? -Dòng nào có dấu (?)? -Dòng nào có dấu (!)? -Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút. -Chấm nhận xét. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét chữa. -Nhận xét chung tiết h
File đính kèm:
- GAn tuan 8 CKTKN Moi.doc