Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bài 31 - Bảng nhân 7

Mục tiêu:Giúp HS:

1.Biết thực hiện một số lên nhiều lần (lấy số đó nhân với số lần).

2.Vận dụng vào giải toán.

II.Hoạt động sư phạm:

1: Kiểm tra – Gv kiểm tra2 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 7

2: Giới thiệu bài:

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bài 31 - Bảng nhân 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 35
7x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 0 = 0 
7x 4= 28
4x7=28 
-1HS nêu yêu cầu 
-Làm bảng con theo dãy. 3 em lên bảng
7x5 +15 = 35+ 15 
 =60
7 x7 +21 =49+21
 = 70
- HS đọc đề.
- Phân tích đề bài.
- HS giải vào vở. 1 em lên bảng giải.
-1HS nêu yêu cầu.
-Thực hiện
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
 - Ôn lại bảng nhân 7
2. Dặn dò- nhận xét:
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 7
 V.Chuẩn bị:- Bảng con
Tiết 2: Chính tả
 § 13: Nghe _viết: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác đoạn 4 bài: Trận bóng dưới lòng đường.
-Làm bài tập phân biệt: tr/ch (BT2a).Ôn bảng chữ: điền đúng và thuộc tên.(BT3)
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông	
II.Chuẩn bị: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra: Yêu cầu HS viết bảng con các từ: : ngoằn ngoèo – nhà nghèo, ngoéo tay
 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:HD chuẩn bị.
HĐ 2: HD hs nghe viết
HĐ 3: HD làm bài tập: 
-Đọc đoạn chính tả.
(?)Những chữ nào trong bài viết hoa?
(?)Lời nhân vật được đặt sau dấu gì?
- GV đọc: xích lô, quá quắt, lưng còng, ...
-GV đọc lần 2
-HD ngồi viết, cầm bút.
- Đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- Đọc lại bài cho HS dò lại.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ trống , giải ô chữ 
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét, chữabài
Bài 2: Điền chữ, tên chữ 
-Nhận xét, chữa bài.
-Lắng nghe
+2HS trả lời:Đầu đoạn, câu, tên riêng.
+3HS trả lời:Dấu gạch ngang.
- Viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp – đọc lại.
-Nghe
- Chuẩn bị viết bài.
- Viết bài vào vở.
- Dò lại bài.
-HS yếu nhìn sách viết: “Một chiếcxin lỗi cụ”
-1HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài vàobảng con và chữa bài trên bảng.
Tròn, chẳng, trâu.
-Là: Bút mực
-HS đọc yêu cầu – làmbảng phụ.
-Đọc thuộc.
(q, r ,s ,t ,th ,tr ,u ,ư ,v ,x ,y)
IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
 *GDHS: -Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông
V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò:Về học thuộc bảng chữa cái đã học
Tiết 5: Luyện từ và câu:
 § 7: Từ chỉ hoạt động – trạng thái – so sánh.
I. Mục tiêu.
-Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với người (BT1).
-Tìm được từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường (BT2).
-HS có ý thức vận dụng các hình thức so sánh trong giao tiếp một cách hợp lí.
II.Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học 
 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm lại bài 2 tiết trước.
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
Bài 1:Tìm hình ảnh so sánh 
- HD làm bài mẫu 
- Yêu cầu HS làm miệng, 4 em lần lượt lên bảng gạch chân dưới hình ảnh so sánh.
- Nhận xét, chữa bài.. (So sánh sự vật với con người)
Bài 2:
-Gợi ý: Từ chỉ hoạt động chơi bóng là chạm vào bóng để nó chuyển động.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: (Giảm tải theo công văn 5842)
-1HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm miệng.
- 4 em lần lượt lên bảng làm bài.
.
Trẻ em như búp trên cành.
CâyPơ–mu như người lính canh.
Ngôi nhà như trẻ thơ.
Bà như quả ngọt.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lại bài “Trận bóng dưới lòng đường”.
-Trao đổi cặp, trình bày.
(Cướp bóng, bấm bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng).
-HS chép vở.
VI: Củng cố: - cho HS nêu lại nội dung bài.
 V: Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Tiết 4: Tự nhiên- xã hội 
 § 13: Hoạt động thần kinh.
I.Mục tiêu:
Phân tích được các hoạt động phản xạ. Thực hành một số phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
*GDKNS:- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.
 - Kỹ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điêu khiển hoạt động suy nghĩ.
 II.Chuẩn bi
 - Các hình SGK.
 III.Các hoạt động dạy – học :
 1.Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh bao gồm những bộ phận nào?
 -Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ gì?
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: 
-HS Phân tích được hoạt động phản xạ, nêu VD.
HĐ 2: Trò chơi.
-Hs Có kĩ năng thực hành một số phản xạ. 
-Đưa ra một cốc nước nóng
-Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
-Bộ phận nào điều khiển ta rụt tay lại?
-Hiện tượng đó gọi là gì?
-Phản xạ là gì?
-Nêu VD: 
1.Thử phản xạ đầu gối.
Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật ra.
-Nhận xét tuyên dương.
*GDKNS:...........
2.Ai phản ứng nhanh.
HD.
-Hô: Chanh
-Hô: Cua
-Nhận xét, tuyên dương.
-HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ của HS.
-Rụt tay lại.
-Tủy điều khiển ta rụt tay lại.
-Gọi là phản xạ.
-Gặp kích thước bất ngờ ở ngoài khến cơ thể phản ứng gọi là phản xạ.
-Giật mình khi nghe tiếng động mạnh, ruồi muỗi bay qua ta nhắm mắt, ...
-1 HS ngồi ghế chân để thẳng
-HS thực hành theo nhóm.
-Trình bày trước lớp.
-Lắng nghe.
-Tay trái ngửa – ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái của người bên cạnh.
-Cả lớp hô “Cắp” tay trái của người bên cạnh.
-Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên.
-Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại – ngón trỏ phải rút ra.
-Ai bị bắt là thua.
VI: Củng cố: - cho HS nêu lại nội dung bài.
	 *GDKNS:...
 V: Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________
 Tiết 5: Đạo đức:
 § 7: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, 
anh chị em (tiết 1).
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II.Chuẩn bị
-Bảng viết nội dung bài học
III.Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra: - Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? Liên hệ bản thân? 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể lại sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình 
HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: 
-HS Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình 
HĐ 3: Đánh giá hành vi:
-HS Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 
-Giao nhiệm vụ: Nhớ lại và kể xem em được mọi người trong gia đình quan tâm chăm sóc như thế nào?
(?)Em nghĩ gì về những bạn nhỏ không có cha mẹ?
KL: Mỗi chúng ta đều có quyền được hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia đình song cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm đó.
-Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”
(?)Em Ly đã làm gì trong ngày sinh nhật?
(?)Vì sao mẹ bạn Ly lại nói đây là bó hoa đẹp nhất?
-Nhận xét – kết luận.
-HD hs Nhận xét từng trường hợp
-Nhận xét đánh giá.
*GDKNS: GD HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình
-Kể theo cặp.
-HS trình bày trước lớp.
+Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người.
-Lắng nghe
-Nghe.
-Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi.
+3HS trả lời: Hái hoa tặng mẹ nhân ngày sinh nhật.
+3HS trả lời: Quan tâm chăm sóc mẹ.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp.
-Lớp nhận xét.
a, c, đ: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ.
b, d: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
-Lắng nghe
 VI: Củng cố: - cho HS nêu lại nội dung bài.
 * GDKNS: GD HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
 V: Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: -Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình.
********************************************************************* 
 Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1: Tập đọc
 §14: Bận. 
I.Mục tiêu:	
Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:tính ngày, đánh thù.Đọc trôi chảy toàn bài,
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Bận, Sông Hồng, vào mùa, đánh thùHiểu nội dung bài: mọi người, mọi vật cả em bé đều bận làm việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào cuộc đời.
Gd học sinh chăm học , chăm làm.
*GDKNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học .
 1 Kiểm tra: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : “Trận bóng dưới lòng đường”
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Luyện đọc 
HĐ 2:HD tìm hiểu bài.
HĐ 3:HDHọc thộc lòng:
-Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó: tính ngày, đánh thù.
- Gọi hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Giải nghĩa từ: Bận, Sông Hồng, vào mùa, đánh thù
- Gọi các nhóm thi đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
-YC HS đọc thầm khổ thơ 1-2.
(?)Mọi vật mọi người quanh bé bận gì?
(?)Bé bận những việc gì?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
(?)Vì sao mọi vật bận mà vui?
-GV: mọi người, mọi vật cả em bé đều bận làm việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào cuộc đời.
-HD hs học thuộc lòng khổ 2+3 của bài thơ theo hình thức xóa dần
-Tổ chức cho hs thi học thuộc lòng
-Nhận xét, tuyên dương
-Theo dõi SGK
-HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-HS yếu đánh vần từng tiếng
- Đọc đồng thanh, c nhn. HS yếu đọc lại.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
-Lắng nghe.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc thầm khổ thơ 1-2, trả lời:
+Trời bận xanh, sông bận chảy
Xe bận chạy mẹ bận hát ru
+Bé bận bú, ngủ, chơi, 
-1 HS đọc khổ 3: lớp đọc thầm, 3HS trả lời.
+HS nêu.
-Hs nhắc lại.(CN, ĐT)
-Học thuộc lòng từng khổ thơ
-2-3 HSthi học thuộc từng khổ thơ
-Lắng nghe
IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
 * GDKNS:Gd học sinh chăm học , chăm làm
V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc hs về nhà luyện đọc. 
----------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
 §33: Gấp một số lên nhiều lần.
 I. Mục tiêu:Giúp HS:
1.Biết thực hiện một số lên nhiều lần (lấy số đó nhân với số lần).
2.Vận dụng vào giải toán.
II.Hoạt động sư phạm:
1: Kiểm tra – Gv kiểm tra2 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 7
2: Giới thiệu bài:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt MT số 1
-H ĐLC: Quan sát, hỏi đáp.
-HTTC cả lớp, cá nhân.
Hoạt động2:
-Nhằm đạt MT số 2
-H ĐLC: Quan sát, thực hành.
-HTTC cả lớp, cá nhân.
Hoạt động3:
-Nhằm đạt MT số 2
-H ĐLC: Thảo luận, thi tiếp sức
-HTTC: nhóm
HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần
-Nêu bài toán.
(?)Bài toán cho đoạn AB dài mấy cm?
(?) Bài toán hỏi gì?
-Hd hs giải bài toán
-Nhận xét chốt.
(?)Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào?
(?)Muốn gấp 4Kg lên 2 lần ta làm thế nào?
(?)Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 1
-HD hs tóm tắt, giải toán
 6 tuổi
Em: |	|
Chị :| | |
 ? Tuổi
- Cho HS giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 2
-HD hs tóm tắt, giải toán
 7 quả cam
Con:|	|
Mẹ :| | | | | |
 ? Quả cam
- Cho HS giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 (Dòng 2): Viết số vào ô trống.
-HD hs nhận xét:
(?) Số đã cho?
(?) Gấp 5 lần?
- HD thảo luận nhóm – cử đại diện lên thi đua . 
- Nhận xét, tuyên dương. 
-HS đọc đề bài.
-Lắng nghe.
+Đoạn AB dài 2cm.
+Đoạn CD dài gấp 3 lần đoạn AB
- CD dài? Cm
-HS giải nháp – trình bày.
+2x3
+4Kg x2
+Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
-1 HS đọc yêu cầu đề.
-HS tóm tắt
-HS giải vở .1 em lên bảng giải.
Giải
Số tuổi của chị là:
6x2=12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
-HS yếu thực hiện hép tính:
6x2=
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS tóm tắt
-Hs giải vở. 1 em lên bảng giải
Giải
Số quả cam mẹ hái được là:
7x5=35( quả)
Đáp số: 35 quả cam
-HS yếu thực hiện hép tính:
7x5=
-1HS nêu yêu cầu.
+3
+3 x5 = 15
- Đại diện 2 nhóm thi đua điền vào ô trống. Mỗi nhóm 5 em .
- Lớp nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc ..
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
 -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
2. Dặn dò:
- Dặn hs về nhà thực hành gấp một số lên nhiều lần
 V.Chuẩn bị:- Bảng con
_______________________________________
Tiết 3: Tập viết
 §:7: Ôn chữ hoa E, Ê
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng:
-Viết tên riêng:Ê – Đê (1 dòng bằng cỡ chữ nhỏ ).
-Viết câu ứng dụng: “Em thuận anh hoà là nhà có phúc” (1 lần bằng chữ cỡ nhỏ).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ E, Ê.
Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li.
III.Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra: - Yêu cầu hs viết bảng con : D, Đ, Kim Đồng.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
.
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Luyện viết chữ hoa.
HĐ 2:. Viết từ ứng dụng 
HĐ 3:Viết câu ứng dụng 
HĐ 4: HD viết vở 
- Yêu cầu HS quan sát bài viết, (?)Tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và HD cách viết.
- Cho HS viết bảng con các chữ hoa– sửa lỗi
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích: Ê – đê là một dân tộc thiểu số.
- Viết mẫu - nêu khoảng cách các chữ.
- Cho HS viết bảng con 
– Sửasai.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa: Anh em thương yêu hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Cho HS viết bảng con: Em 
-Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài viết, nhắc nhở cách cầm bút, ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Chấm chữa 5-7 bài, nhận xét
- Đọc bài viết.
+ Quan sát, 3HS nêu: E, Ê, Đ
- Nghe và quan sát.
- HS viết bảng con, 2 hs viết bảng lớp: E, Ê, Đ
-1 HS đọc từ ứng dụng: Ê – Đê 
-Lắng nghe.
-Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con, đọc lại từ ứng dụng.
-2HS đọc câu ứng dụng:
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
- Lắng nghe.
_Hs viết bảng con
- Chuẩn bị viết bài.
- HS viết vào vở.
IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
 *GDHS: Anh em thì phải yêu thương, nhường nhịn nhau.
V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc hs về nhà luyện viết
_________________________________________
Tiết 4: Luyện tập Tiếng Việt 
§7: Luyện đọc các bài tập đọc đã học
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Nâng cao dần chất lượng đọc của HS
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường, kinh trong ông bà cha mẹ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HD1: Luyện đọc
- HD HS luyên đọc
- HD đọc từ khó, một số câu dài
- Chia lớp làm các nhóm
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường
- Luyện đọc
- HS đọc từ phát âm sai
- HS đọc nói tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn, HS yếu đánh vần câu dài
- HS luyện đọc theo nhóm, HS khá kèm HS yếu
- HS nối tiếp đọc lại bài
IV. Củng cố: - Gọi 2HS nhắc lại nội dung bài học. 
-GD HS ong yêu thương, biết ơn cha mẹ.
- Nhận xét tiết học. 	
V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
_____________________________________
Tiết 5: Thủ công
§7: Gấp, cắt, dán bông hoa
I. Mục tiêu.
- Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh.
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
- Trang trí theo ý thích.
- Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Tranh quy trình.
- Giấy thủ công, hồ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi 2HS nhắc lại các bước thực hành gấp cắt ngôi sao 5 cánh.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 	a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét 
Hoạt động 2: HD mẫu
Hoạt động 3: Tập gấp 
- Giới thiệu mẫu hoa, HD HS quan sát, nhận xét.
+ Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc ,hồng.
+ HD gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
- Nêu yêu cầu: gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- Gấp – mô tả.
+ Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
- Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau
- Gấp đôi theo đường chéo.
- Vẽ đường cong từn gốc giữa đường dấu ra ngoài.
- Cắt, mở ra.
+ Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
- Gấp như cắt hoa 4 cánh.
- Gấp đôi lần nữa.
- Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh.
- HD HS thực hành nháp
- Dán hình bông hoa:
- Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau.
- Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
- Quan sát nhận xét.
+ Màu tươi đẹp.
+ Số cánh bông giống nhau.
+ Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau.
- Lắng nghe
- HS quan sát – nghe.
- Nhắc lại quy trình gấp.
- Tập gấp trên giấy nháp.
-Lắng nghe
IV. Củng cố: - Gọi 2HS nhắc lại các bước thực hành gấp Cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
- Nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò: - Tập gấp thêm ở nhà
********************************************************************
 Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1: Tập đọc:
 § 7: Lừa và ngựa (Bài đọc thêm)
-----------------------------------------------------------------------
 Tiết 2: Toán
§34: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
2. Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
3.Củng cố về vẽ đoạn thẳng dựa trên số đo cho trước.
* GDHS: tính chính xác, cẩn thận trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II.Hoạt động sư phạm:
1: Kiểm tra:- Kiểm tra 1 hs làm BT3.
2: Giới thiệu bài 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động1:
-Đạt MT số 1
-HĐLC:Thực hành
-HTTC cả lớp, cá nhân.
Hoạt động2:
-Đạt MT số 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:cả lớp, cá nhân.
Hoạt động3:
-Đạt MT số 1
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:cả lớp, cá nhân.
Hoạt động4:
-Nhằm đạt MT số 3
-H ĐLC: Thực hành
-HTTC: cả lớp
Bài 1:(Cột 1, 2) Viết theo mẫu 
-HD: 4gấp 6 lần =?
(?)4 gấp 6 lần làm thế nào?
-Ghi 24 vào ô trống.
-Chấm – chữa.
Bài 2:(Cột 1, 2, 3)
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-Hd hs tóm tắt,giải toán
-Chấm – chữa.
Bài 4:(a, b)
-Hd hs vẽ đoạn thẳng
-Nhận xét ,chữa bài.
-Nêu yêu cầu
+) 4 x 6 = 24.
-3HS làm bảng lớp, HS lớp làm phiếu bài tập.
-1HS nêu yêu cầu
-3HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con theo dãy.
 12 x 6 11 x 7 35 x 6
-1HS đọc đề bài toán, lớp ĐT.
-1 hs làm bảng lớp, hs lớp làm vở.
-1 HS nêu yêu cầu.
Vẽ đoạn thẳng AB 6 cm.
CD gấp đôi AB.
-HS vẽ bảng con.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Trò chơi: “ Ai nhanh hơn?”
 + 7 gấp 7 lần = ?
 + 6 gấp 5 lần = ?
2. Dặn dò- nhận xét:- Dặn hs về nhà thực hành gấp một số lên nhiều lần.
 V.Chuẩn bị:- Bảng con. 
_________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
§7: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
I. Mục tiêu:
- Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu chai.
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi 1HS lên bảng: Nêu các bước nặn quả? 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 	a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung: 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. 
Hoạt động 2: Cách vẽ chai 
Hoạt động 3: Thực hành
Đánh giá.
- Đưa ra một số chai.
+ Hình dáng cái chai? 
+ Các phần chính của cái chai? 
+ Màu sắc? 
- Nhận xét kết luận.
+ Chai nằm trong khung hình nào?
- GV vẽ phác –Nêu gợi ý.
- YC quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai. 
- Sửa phác mờ hình dánh chai. 
- Sửa những chi tiết cho cân đối. 
- Tô màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì
- Cho HS quan sát các bài vẽ năm trước để học hỏi cách vẽ. 
- YC HD vẽ vào vở tập vẽ. 
- Quan sát và gợi ý thêm, giúp đỡ HS còn lung túng. 
- YC trưng bài bài vẽ. 
- Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp. 
- Quan sát một số chai –nêu nhận xét.
+Hình trụ. 
+ Chai có miệng, cổ chai, vai chai, thân và đáy chai.
+ Màu xanh, trắng, vàng 
+ Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- Theo dõi.
- Quan sát. 
- Vẽ vào vở tập vẽ. 
- Trưng bày sản phẩm –nhận xét.
- Bình chọn bài vẽ đẹp. 
IV. Củng cố: - Nêu các phần chính của cái chai? 
- Nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
__________________________________
 Tiết 4: Chính tả:
 § 14 : Chính tả: Nghe –viết: Bận
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết: chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 – 3 bài “Bận”
- Làm đúng bài tập: phân biệt ch/tr. (BT2b)
- Gd học sinh yêu thích lao động ,có thái độ nghiê

File đính kèm:

  • docxGA 3AT7.docx
Giáo án liên quan