Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 32 - Luyện tập chung (tiếp)

Bài giải

Mỗi hàng có số HS là:

45 : 9 = 5 (học sinh)

Số hàng xếp được là:

60 : 5 = 12 (hàng)

Đáp số: 12 hàng

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 32 - Luyện tập chung (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng: rong ruổi, thong dong.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc bài chính tả.
- Ngôi nhà chung của mọi người là gì?
- Những việc mà tất cả các dân tộc phải làm là gì?
- Bài viết có mấy đoạn?
- Những chữ nào viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ khó và yêu cầu viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc từng câu.
c) Chấm,chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, NX
- 1HS đọc , lớp theo dõi SGK.
- Trái đất.
- Thương yêu ,giúp đỡ lẫn nhau ,đoàn kết bảo vệ hoà bình...
- Có 4 đoạn.
- HS nêu.
- HS viết bảng con: phong tục, đấu tranh, chống đói nghèo
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- Cho HS thảo luận cặp làm bài.
- Cho HS báo cáo.
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân, rồi báo cáo: nương đỗ ,nương ngô, làm nương , vút lên..
- HS nêu.
- HS làm theo cặp. HS đọc cho nhau viết vào vở.
Cái lọ lộc bình lóng lánh nước men nâu.
D.Củng cố:
- Yêu cầu HS tìm các cặp tờ phân biệt l/ n.
- HS nêu.
E.Dặn dò:
Dặn HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------
Hát
Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
I- Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . 
- Có ý thức làm bài cẩn thận, sáng tạo
- Bài 1, bài 2, bài 3	
II- Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ, phấn màu .
- HS: Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.	
B.Kiểm tra bài cũ.
 Có 35l mật ong đựng đều trong 7 can. Hỏi 1 can đựng được bao nhiêu lít mật ong?
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài. 
2. Bài toán.
- Gọi 1 học đề đọc đề toán . 
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS đọc .
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? 
- GV tóm tắt . 35lít : 7 can
 10lít :.can?
- Muốn tìm xem 10 l thì cần bao nhiêu can, ta cần biết gì?
- GV giới thiệu:Tìm số lít mật ong trong 1 can -> rút về đơn vị 
- Tìm số can đựng 10 lít mật ong bằng cách nào? Cho HS thảo luận cặp làm bài.
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải .
- GV nhận xét.
- HS trả lời.
- Số l mật ong trong 1 can (35 : 7 = 5 ( l)) 
- HS thảo luận cặp, báo cáo.
10 : 5 = 2 ( can ) . 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở( như SGK)
3.Luyện tập . 
* Bài 1 :- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt
- Tổ chức cho HS giải toán.
- GVnhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu . 
- HS nêu tóm tắt và giải bài.
Bài giải
Số đường đựng trong 1 túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
15 kg đường đựng trong số túi là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi.
* Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS giải bài theo 2 bước:
+ Mỗi cái áo cần mấy cái cúc?
+ 42 cái cúc dùng cho mấy túi? 
- HS đọc đề toán . 
- HS trả lời.
Bài giải
Mỗi áo cần số cúc là:
24 : 4 = 6 (cúc)
- Cho HS làm vở, đổi vở để kiểm tra.
- Chữa bài. 
* Bài 3 :
- GV tổ chức trò chơi Rung chuông vàng.
- Yêu cầu HS giơ bảng, giải thích bài làm.
D.Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức?
E.Dặn dò.
Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
42 cúc áo thì dùng cho số áo là:
42 : 6 = 7 (áo)
Đáp số : 7 áo .
- HS đọc thầm các phép tính, viết Đ, S vào bảng. 
 A - Đ c- S.
 B - S d - Đ .
- HS nêu
Tự nhiên và Xã hôi.
Ngày và đêm trên Trái Đất . 
I- Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Biết được ở mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- HS biết sử dụng thời gian hợp lý cho việc học.
II- Chuẩn bị 
- GV: Hình minh hoạ trong SGK ( 120- 121 ) 
- HS: Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động.
*Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thảo luận theo cặp.
-Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? 
-Khoảng thời gian phần TĐ được MT chiếu gọi là gì?
- Khoảng thời gian TĐ không được MT chiếu sáng gọi là gì? 
- Tìm vị trí của Hà Nội và La- ha- ba na trên quả địa cầu? 
- Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La-ha- ba- na là ban ngày hay đêm?
- GV kết luận.
*Hoạt động2 : Thực hành theo nhóm . 
- GV chia lớp thành 3 nhóm . 
- Yêu cầu các nhóm thực hành theo SGK - Gọi 1 số Hs thực hành trước lớp . 
- Lớp nhận xét bổ sung . 
=> KL : Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó , nên mọi nơi trên TĐ được MT chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. 
*Hoạt động3 : Thảo luận cả lớp . 
- GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu và quay 1 vòng. Thời gian để TĐ quay được 1 vòng là 1 ngày 
- Gọi HS trả lời:1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- GV kết luận. 
D.Củng cố:
- Giải thích vì sao có ngày và đêm?
Nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày đêm trên trái đất sẽ ra sao?
E.Dặn dò:- Dặn HS làm BT và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Thảo luận cặp đôi và trình bày.
- Vì trái đất(TĐ) hình cầu.
- là ban ngày.
- Là ban đêm.
- 2 HS lên bảng chỉ.
- là ban đêm vì 2 thành phố cách nhau nửa vòng TĐ.
- Thành lập nhóm.
- HS thực hành theo yêu cầu SGK.
- HS trình bày trước lớp. 
- HS quan sát và đếm.
- 1 ngày có 24 giờ. 
- HS nêu
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2014
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------	
Tập viết
Ôn chữ hoa: X
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X(1 dòng), Đ, T( 1 dòng)
- Viết đúng tên riêng “Đồng Xuõn ” và câu ứng dụng “Tốt gỗ ... hơn đẹp người ” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ: V, Văn Lang 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
C- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài. 
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. D, X, T 
- Yêu cầu HS vết bảng con. D, X, T 
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm:D, X, T 
- Cả lớp quan sát.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: D, X, T.
b) Viết từ ứng dụng: 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát.
- HS đọc: Đồng Xuân
- GV giới thiệu về: Đồng Xuõn là chợ ở Hà Nội
- Yêu cầu hs viết: Đồng Xuõn
 - GV nhận xét.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu: đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.... 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
Đồng Xuõn
- HS đọc câu ứng dụng.
 “Tốt gỗ hơn..... cũn hơn đẹp người”
- HS nghe.
- Hs viết bảng con: Tốt , Xấu
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C.Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chữ X .
D.Dặn dò: Dặn HS luyện viết ở nhà.
- HS viết.
+1 dòng chữ: Đ
+ 1 dòng chữ: X ,T.
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I ) Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Rèn HS tính khoa học trong khi làm bài.
- Bài 1, bài 2, bài 3
II- Chuẩn bị
- GV :bảng phụ.
- HS :Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước.(bài 3)
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập: 
* Bài 1 :- Gọi hs nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Lớp làm ra bảng con.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 em nêu.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài giải
Số đĩa trong một hộp là
48:8= 6(cái)
	Số hộp cần hết 30 cái đĩa là:
	30 : 6 = 5 ( hộp)
- GV nhận xét.
* Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài 3 :- GV treo bảng phụ.
- GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả.
- GV tổng kết tuyên dương nhóm nối nhanh, nối đúng.
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức
D.Củng cố. 
- GV hệ thống kiến thức trong tiết học.
E.Dặn dò:
Dặn HS làm BT và chuẩn bị bài sau.
Đáp số: 5 hộp đĩa
- HS đọc bài toán
- HS nêu.
Bài giải
Mỗi hàng có số HS là:
45 : 9 = 5 (học sinh)
Số hàng xếp được là:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 hàng.
- HS quan sát trên bảng.
- HS cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 HS lên thi.
- HS nghe và nhắc lại
-----------------------------------------------------------
Tập đọc
Cuốn sổ tay
I- Mục tiêu : 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của cuốn sổ tay.Biết cách ứng xử đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác
- Giáo dục HS biết tôn trọng bí mật riêng của người khác.
II- Chuẩn bị
- GV:Cuốn sổ tay. Bản đồ thế giới.
- HS: Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III- Các hoạt động dạy- học : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc một đoạn trong bài Người đi săn và con vượn.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm .
C.Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- HS đọc và trả lời. 
- Quan sát.
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc , giải nghĩa từ:
- Cho HS nối tiếp đọc từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn,
 + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV kiểm tra, cho HS đọc đoạn lần 2.
- Đọc đồng thanh
3- Tìm hiểu bài : 
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Hãy nói 1 vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
4- Luyện đọc lại : 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn4.(Bảng phụ)
- Gọi 4 em lên đọc diễn cảm 4 đoạn:yêu cầu HS đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- Tổ chức lớp nhận xét bình chọn.
D.Củng cố.
-Qua bài đọc, em rút ra bài học gì cho bản thân?
E.Dặn dò.
 - Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học
- Dặn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS theo dõi. 
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết.
- HS đọc: Mô- na- cô, Va- ti- căng, lí thú, một phần năm, ... 
- Bài chia làm 4 đoạn: đoạn 1 từ đầu-> sổ tay của bạn?, đoạn 2: tiếp theo-> chuyện lí thú, đoạn 3: tiếp theo->trên 50 lần, đoạn 4: còn lại.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. 
- HS đọc đoạn lần 2.
- Đọc đồng thanh.
- Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, chuyện lí thú
- ghi tên nước nhỏ nhất, lớn nhất
- Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng
- HS nêu 
- Luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------
Thể dục
Trò chơi: Chuyển đồ vật
I Mục tiêu : 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyển đồ vật. 
- Rèn HS tính tự giác trong luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: 1 còi , bóng, kẻ sẵn vạch .
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Khởi động
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Cho HS chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
x x x x x x
x x x x x x
2.Phần cơ bản:
GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
 “ Chuyển đồ vật”
* Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Theo nhóm
10-12phút
8-10 phút
- G/v nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- G/v cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức
- Lớp trưởng điều khiển .
- HS thực hiện.
- Tổ trưởng điều khiển .
- HS đứng tại chỗ từng người một tập chuyển đồ vật.
- Tổng kết trò chơi
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng toàn thân.
- GV hệ thống bài ,NX giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014
Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
I- Mục tiêu : 
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn.
- Điền đúng dấu chấm dấu hai chấm vào chỗ thích hợp.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
- Có ý thức viết đặt dấu câu đúng .
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một vài nước mà em biết?
- GV nhận xét.
- HS nêu.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Tìm dấu 2 chấm trong đoạn văn?
- Cho HS thảo luận trả lời: Mỗi dấu 2 chấm được dùng làm gì?
- GV nhận xét. 
*Bài 2:- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS tìm ,vài em lên khoanh tròn dấu chấm và dâú 2 chấm, lớp theo dõi
- Dấu hai chấm đầu tiên dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
- Dấu hai chấm tiếp theo dùng để giải thích sự việc.
- Dấu hai chấm cuối dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.
- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài, 1 em lên bảng.
- Gọi 1 em lên điền
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Kết quả: ô1 điền dấu chấm.
 ô2 điền dấu hai chấm.
 ô3 điền dấu hai chấm.
*Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu yêu cầu
- HS tìm và gạch chân:
a. bằng gỗ xoan
b. bằng đôi bàn tay khéo léo của mình
c. bằng trí tuệ, mồ hôi
D.Củng cố:
-Yêu cầu HS hỏi- đáp theo mẫu câu:Bằng gì?
E.Dặn dò:
Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 cặp lên bảng.
 -----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I ) Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê theo mẫu . 
- Rèn HS làm bài cẩn thận, khoa học.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4
II. Chuẩn bị 
- GV:Bảng phụ.
- HS: Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
Tính giá trị của biểu thức sau:
24:6:2 18: 3x2
- GV nhận xét.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành . 
* Bài 1 :- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:- GV gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét .
* Bài 3 : a
- GV treo bảng
- Yêu cầu HS thi điền dấu phép tính đúng ở trên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 4:- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV kẻ bảng như sgk
- Gọi HS lên viết số thích hợp vào ô trống 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài tập phát triển 
Bài 3( b)
D.Củng cố :
- GV hệ thống kiến thức của tiết học.
E.Dặn dò:
Dặn HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Lớp làm ra bảng con.
- 1 em nêu
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm bài cá nhân.
Bài giải
Số phút đi 1ki – lô- mét là
12:3= 4(phút)
Số ki – lô- mét đi trong 28 phút là
28: 4= 7(km)
Đáp số 7km
- HS đọc bài toán
- HS nêu.
 Số gạo ở mỗi túi là:
 21 : 7 = 3 (kg)
 Số túi cần lấy là;
 15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi.
- HS quan sát.
- 2 đội lên bảng thi ( 5 phút)
Kết quả:
a, 32 : 4 x 2 = 16 b, 24 : 6 : 2 = 2
 32 : 4 :2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- 2 HS nêu.
- 4 em lên điền kết qủa.
- HS nghe nà nhắc lại
Chính tả( Nghe -viết )
Hạt mưa
I-Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Rèn HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
*GDMT: 
- Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa( từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi- rất tinh nghịch)
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS .
C.Dạy học bài mới :
1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc mẫu bài chính tả.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của mưa?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
+Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, GV hướng dẫn viết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :- GV treo bảng phụ- nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu các cặp từ phân biệt n/ l.
E.Dặn dò.
- Luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- HS khác viết bảng con: cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc, HS cả lớp theo dõi.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất
- Hạt mưa đến là nghịchrồi ào ào đi ngay.
- Những chữ đầu dòng. 
- HS luyện viết: chia đều, mỡ màu, trăng soi, nghịch, bất chợt, rồi.
- HS viết bài chính tả, soát lỗi. 
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi nhau nêu nối tiếp.
Lào, Nam Cực, Thái Lan.
- HS nêu.
Tự nhiên và Xã hội
Năm, tháng và mùa
I- Mục tiêu:
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa ( thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. Một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng, 1 năm có 4 mùa.)
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm thời gian. 
*GDMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
II- Chuẩn bị: 
- GV : Các hình trong SGK, 1 số quyển lịch.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ: ?Vì sao có ngày và đêm?
 - Nhận xét, cho điểm.
- HS nêu.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch , thảo luận các câu hỏi:
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng?
+ Kể số ngày trong các tháng ?
- GVkết luận.
- HS quan sát các quyển lịch, thảo luận.
- Có 365 hoặc 366 ngày.
- HS nêu.
* Hoạt động 2 :Làm việc với sgk theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
? Vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông?
? Hãy cho biết các mùa cuả Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12
- Trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- GV kết luận:Có 1 số nơi trên trái đất1 năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau.
* Hoạt động 3: Trò 

File đính kèm:

  • docTuan 32 chinh xong.doc
Giáo án liên quan