Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 3 - Ôn tập về hình học

Giúp HS:

- Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4

- Giáo dục học sinh ý thức quý trọng thời gian.

II. CHUẨN BỊ:

 GV:- Mô hình đồng hồ

 - Đồng hồ để bàn

 - Đồng hồ điện tử.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 3 - Ôn tập về hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- HS nêu
- Thế nào giữ lời hứa ?
– giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói...
- Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
- Giữ lời hứa được mọi người tin yêu, kính trọng....
c. Kết luận: 
2. hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm . 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ?
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ?
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác....
- TH1: Tân sang nha học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
HS nêu
+ Em có thực hiện được điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
4. Củng cố
- Tổng kết bài: GV nêu: Vì sao phải giữ lời hứa?
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Cần thực hiện và giữ đúng lời hứa
 ----------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp con ếch (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
- Giáo dục học sinh yêu thích các loại đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
GV:- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu.Tranh qui trình 
HS: - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.Bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói?
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
*: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi.
+ Con ếch gồm mấy phần?
+ Đặc điểm của các phần?
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- GV hỏi:
+ Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài " gấp máy bay đuôi rời" ở lớp 2?
*: GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
* Cách làm con ếch nhảy:GV hướng dẫn .
- GV treo tranh quy trình.
* Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thao tác gấp con ếch như đã HD.
Củng cố :
Tổng kết bài. 
Nhận xét giờ học: gọi hs nêu lại qt gấp.
Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục học gấp con ếch hoàn chỉnh
- Chuẩn bị giờ sau
2 HS
HS quan sát, trả lời.
-> 3 phần: đầu, thân, chân.
+ Phần đầu: có 2 mắt.
+ Phần thân: phình rộng dần về phái sau.
+ Phần chân: 2 chân trước và 2 chân sau ở dưới thân.
HS chú ý nghe.
1 HS lên bảng mở dần con ếch gấp mẫu.
 HS nêu.
HS quan sát
- HS quan sát.
- 1 -> 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp quan sát.
- HS thực hành.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày10 tháng 9 năm 2013
Thể dục
Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập. 
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
Thời gian
1-Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu gìơ học.
 - Khởi động
1lần
2phút
3 phút
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * 
 - Xoay các khớp
 2-Phần cơ bản: 
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điển số, quay phải, quay trái.
- Học tập hợp hàng ngang dóng hàng điển số, quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
1 lần
6 lần
6 phút
12 phút
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn theo lớp sau đó chia tổ ôn
- Làm mẫu
- Hướng dẫn HS tập
 - Làm mẫu
Hướng dẫn HS chơi
Cho HS chơi
Sửa sai
- Yêu cầu đảm bảo trật tự, kỉ luật
3-Phần kết thúc:
Tập động tác hồi tĩnh
Hệ thống bài
Nhận xét
Hướng dẫn về nhà
1 lần
2 phút
1 phút 
1phút
1phút
Thả lỏng toàn thân
GV cùng HS
GV
Về ôn bài
-----------------------------------------------------------
	 Hát
GV: chuyên dạy
--------------------------------------------------------------
 	 Toán
Ôn tập về giải toán.
I – Mục tiêu:
- Giúp HS:
-Biết giải bài toỏn về nhiều hơn, ớt hơn.
-Biết giải bài toỏn về hơn kộm nhau một số đơn vị.
- Bài 1, bài 2, bài 3
- Giáo dục học sinh ý thức say mê môn học, vận dụng vào thực tế. 
II - Chuẩn bị:
	GV: - Bảng phụ
	HS: - Nháp, vở
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 3 tiết trước?
Bài mới:
Giới thiệu bài
Phát triển bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS
1. Bài 1(12): 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở .
Tóm tắt
Giải
Đội 1 : 230 cây
Số cây đội hai trồng được là:
Đội 2 nhiều hơn: 90 cây
230 + 90 = 320 (cây)
Đội 2 : .. cây?
Đáp số: 320 cây
- GV nhận xét – sửa sai.
- Lớp nhận xét.
b. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” 
- HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Giải
Buổi sáng : 635 lít
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
Buổi chiều ít hơn: 128 lít
635 – 128 = 507 (lít)
Buổi chiều : .lít xăng?
Đáp số: 507 lít xăng
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
a. Bài tập 3 (12)
* Phần a
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hàng trên có mấy quả?
- Hàng dưới có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả 
- Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào?
- 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả 
7 - 5 = 2
- HS viết bài giải vào vở.
* Phần b: GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
Giải
Số bạ nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 bạn
Đáp số: 3 bạn
GV nhận xét chung.
*Bài tập phỏt triển:
b. Bài tập 4 (12): 
- 1HS nêu yêu cầu BT
- 1HS tóm tắt giải 
Giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạolà:
50 – 35 = 15 ( kg)
4. Củng cố
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài sau
Đáp số: 15 kg gạo
Chính tả (nghe viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đựng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi 
- Làm đỳng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Điền đỳng 9 chữ vào tờn chữa vào ụ trống trong bảng ( BT3)
- Giáo dục học sinh ý thức biết nhường nhịn lẫn nhau khi gặp khó khăn. 
II. chuẩn bị:
GV: - 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
HS: Vở ghi, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc: Xào rau; xà xuống, ngày sinh...
Bài mới:
Giới thiệu bài
Phát triển bài
1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 
*. Hướng dẫn nghe viết : GV đọc 1 lần
Nghe, 1 HS đọc đoạn viết.
- Vì sao Lan ân hận ?
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường....
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu gì?
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
*. Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: nằm, cuộn tròn,chăn bông...
HS viết bảng
- GV nhận xét – sửa sai cho HS 
*. GV đọc bài viết.
. HS nghe đọc – viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu nhỏ vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết. 
*. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV phát 3 băng giấy cho 3 HS.
- 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
a. cuộn tròn, chân thật, chậm chễ.
b. Điền thêm: kẻ, Thẳng (là cáI thước kẻ)
b. Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS 
- 1HS làm mẫu: gh – giehat.
- 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ .
- GV nhận xét.
- HS thi đọc tại lớp.
4. Củng cố
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc thứ tự tên 19 chữ cái đã học.
- Chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------
Thể dục
	 Ôn đội hình đội ngũ 
	 Trò chơi: Tìm người chỉ huy
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn động tác đi đều từ 1 – 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
Thời gian
1-Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu gìơ học.
 - Khởi động
1lần
2phút
3 phút
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * 
 - Xoay các khớp
2-Phần cơ bản: 
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điển số, quay phải, quay trái.
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điển số, quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
1 lần
6 lần
6 phút
12 phút
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn theo lớp sau đó chia tổ ôn
- Làm mẫu
- Hướng dẫn HS tập
 - Làm mẫu
Hướng dẫn HS chơi
Cho HS chơi
Sửa sai
- Yêu cầu đảm bảo trật tự, kỉ luật
3-Phần kết thúc:
Tập động tác hồi tĩnh
Hệ thống bài
Nhận xét
Hướng dẫn về nhà
1 lần
2 phút
1 phút 
1phút
1phút
Thả lỏng toàn thân
GV cùng HS
GV
Về ôn bài
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Tiêng Anh: GV chuyên
------------------------------------------------------
 Toán
	 	 Xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết xem đồng khi kim phỳt chỉ vào cỏc số từ 1 đến 12.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
- Giáo dục học sinh ý thức quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị:
	GV:- Mô hình đồng hồ 
	- Đồng hồ để bàn 
	- Đồng hồ điện tử.
	HS: SGK, bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- 1HS làm lại BT3
 - 1HS đọc bảng cửu chương 5
3- Bài mới:
Giới thiệu bài
 b. Phát triển bài
1 – 2 HS 
* Cho HS nêu lại
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Có 24 giờ 
+ Bắt đầu tính như thế nào ?
- 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ )..
- HS dùng mô hình đồng hồ thực hành.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- HS chú ý quan sát.
* Giúp HS xem giờ chính xác đến từng phút.
- Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác.
- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm.
+ GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài.
- Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút.
+ GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy.
- GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ.
* Thực hành.
a. Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
+Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tương ứng?
- HS trả lời miệng 
VD: Đồng hồ A chỉ 1 giờ 20 phút...
- Lớp nhận xét bổ xung 
b. Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành 
- HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ.
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- Lớp chữa bài.
c. Bài 3:
- GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
d. Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS:
- HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
GV nhận xét.
4. Củng cố
- Tổng kết bài: GV tổ chức cho hs thi nêu số giờ trên mô hình ĐH.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho giờ sau
------------------------------------------------------
Tập đọc
	 	 Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt đỳng nhịp giữa cỏc dũng thơ , nghỉ hơi đỳng sau mỗi dũng thơ và giữa cỏc khổ thơ .
- Hiểu tỡnh cảm yờu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ )
- Học thuộc bài thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức kính trọng, yêu quý bà.
II. chuẩn bị:
	GV: - Tranh minh hoạ bài đọc
	- Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL.
	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện Chiếc áo len theo lời của Lan?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài
 b. Phát triển bài
1 – 2 HS 
* Luyện đọc
 GV đọc toàn bài thơ
- HS chú ý nghe
- GV tóm tắt ND bài 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ kết hợp đọc đúng.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách đọc đúng khổ thơ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ.
- 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng.
- Lớp nhận xét
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (theo N4).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
*. Tìm hiểu bài: 
* Lớp đọc thầm bài thơ
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Bạn quạt cho bà ngủ.
- Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Mọi vật im lạn như đang ngủ...cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ...
+ Bà mơ thấy gì?
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như 
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
vậy?
+ Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi....
+ Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế....
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ?
Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà 
+ ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ?
- HS tự liên hệ.
*. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ.
- GV xoá dần các từ, cụm từ chhỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ.
- HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố
- Tổng kết bài: Gọi 2 hs HTL cả bài.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho giờ sau
- Lớp bình chọn
Tập viết
 Ôn Chữ Hoa B
I. Mục tiêu: 
- Viết đỳng chữ hoa B ( 1 dũng ) H , T ( 1 dũng ) ; viết đỳng tờn riờng Bố Hạ ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng : Bầu ơi .......chung một giàn ... ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
 - Giáo dục học sinh kính trọng các danh nhân. 
 II. chuẩn bị :
 GV:- Mẫu chữ viết hoa B
 - Các chữ: Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
	HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước.
- 2HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con. Âu Lạc, Ăn quả
3- Bài mới:
Giới thiệu bài
 b. Phát triển bài
1 – 2 HS 
*. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
B, H, T.
- GV đưa ra chữ mẫu 
- HS đọc
+ Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ?
- HS nêu
- GV gắn chữ mẫu lên bảng?
- HS quan sát
- GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. 
- HS chú ý nghe 
- GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại).
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát
+ GV đọc: B, H, T.
- HS viết bảng con.
*. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV đưa ra từ ứng dụng.
- GV giải thích địa danh “ Bố Hạ”
+ Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu: chữ B,H cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách các chữ như thế nào?
-Cách nhau bằng 1 thân con chữ o
- HS tập viết vào bảng con.
*. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
- HS đọc câu dụng
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn
- HS chú ý nghe
- Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu
- GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ.
- HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy.
*. HD viết vào vở 
- GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng
+ Viết chữ H, T: 1 dòng 
+Viết tên riêng: 2 dòng 
- HS chú ý nghe.
+ Câu tục ngữ: 2 dòng 
- HS viết bài vào vở
*. Chấm – Chữa bài
- GV thu bài chấm điểm 
Nhận xét bài viết. 
4. Củng cố
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bị cho giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
	 	 So sánh – dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Tỡm được hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu thơ , cõu văn ( BT1 ) .
- Nhận biết được cỏc từ chỉ sự so sỏnh ( BT 2 ) 
- Đặt đỳng dấu chấm vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn và viết hoa đỳng chữ đầu cõu ( BT3 )
- Giáo dục học sinh vận dụng vào khi nói và viết.
II. chuẩn bị:
	GV: - 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1.
	- Bảng phụ viết BT3.
	HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) là gì?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài
 b. Phát triển bài
1 – 2 HS 
a. Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS 
- HS nêu cách làm bài đúng, nhanh 
- Lớp quan sát – nhận xét
- Lớp làm bài vào vở.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng 
c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung
- GV quan sát, nhận xét 
d. Dòng sông là 1 đường trăng lung linh 
b. Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu BT + lớp đọc thầm
1 HS nêu cách làm 
- GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. 
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 4HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng 
+ Lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là.
c. Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS
- 1HS nêu cách làm bài
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Ông tôi vốn. loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi .. đinh đồng. Chiếc búa  sợi tơ mỏng. Ông là  gia đình tôi.
GV nhận xét ghi điểm .
4. Củng cố
- Tổng kết bài: gọi hs nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho giờ sau
Toán
Xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
- Biết xem đồng khi kim phỳt chỉ vào cỏc số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cỏch. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phỳt hoặc 9 giờ kộm 25 phỳt.
-Bài 1, bài 2, bài 4
- Giáo dục học sinh ý thức quý trọng thời gian. 
II.chuẩn bị:
	GV: Mô hình đồng hồ
	- Bảng phụ
	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ :
- 1HS trả lời bài tập 2
- 1HS trả lời bài tập 3 { tiết 13 }
3- Bài mới:
Giới thiệu bài
 b. Phát triển bài
1 – 2 HS 
1.: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách.
- Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách.
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35’ 
- GV hướng dẫn cách đọc giờ, phút:
- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ?
HS tính từ vị trí hiện tại của kim dàiđến vạch 12 
- HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25)
- 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9h kém 25’ 
- Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều được.
- GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
2. Thực hành 
a. Bài 1: Củng

File đính kèm:

  • docTuan 3 chinh.doc