Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 24 - Luyện tập (tiếp)

Luyện tập.

* Bài 1:

- GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngược

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 2:

- Đưa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La Mã.

- Gọi HS đọc số giờ.

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 24 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
 - Rèn HS tính khoa học khi làm bài.
 - Bài 1, bài 2, bài 4
II- Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Bảng con.
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
123 x 8 4512 x 2
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chốt cách thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có chữ số 0 ở thương).
* Bài 4:
 - Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập phát triển.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi thư viện nhận được bao nhiêu quyển sách trước tiên ta phải biết gì?
- 1 học sinh tóm tắt, một học sinh chữa bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, giáo viên cùng học sinh chữa bài.
* GVKL.
D. Củng cố:- Nhấn mạnh nội dung bài học 
E.Dặn dò	
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 3
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- hát
- HS làm bảng con
- Thực hiện phép nhân.
- Lớp làm bảng con:
821 1012 308 1230
x x x x
 4 5 7 6
3284 5060 2156 7380
- Thực hiện phép chia.
- Lớp làm bảng con:
4691 2 1230 3 1607 4
06 2345 03 410 00 401
 09 00 07 
 11 0 3
 1 
- Tính chu vi sân vận động HCN.
- Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2.
- Lớp làm vở
Bài giải
Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285(m)
 Chu vi sân vận động là:
( 285 + 95 ) x 2 =760(m)
 Đáp số: 760 mét
- Học sinh đọc thầm theo.
- Tìm số sách có trong 5 thùng.
Bài giải.
Tổng số sách trong 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện nhận là:
1530 : 9 = 170 ( quyển)
 Đáp số: 170 quyển sách.
- HS nghe, nhắc lại
---------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
Hoa.
I. Mục tiêu:
          1. Kiến thức
-    Nờu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật.
-    Ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
-    Nhận biết cỏc bộ phận của hoa: cuống, đài, cỏnh, nhị và nhụy
-    Sự khỏc nhau về hỡnh dỏng, màu sắc và mựi vị của cỏc loại hoa.
2. Kĩ năng:
•  Quan sỏt, so sỏnh, mụ tả
3. Thỏi độ:
•  Bảo vệ, chăm súc cõy.
ii. chuẩn bị:
-GV: +Một số loại hoa và nhiếp
-HS:
iii. các hoạt động dạy học:
hOạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Khả năng kỡ diệu của lỏ cõy
3/Bài mới: Hoa
Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả
 HĐ 2: Tỡm hiểu thành phần cấu tạo của quả
*Bước 1: Đưa tỡnh huống xuất phỏt
-Cỏc loài hoa rất khỏc nhau, đa dạng về đặc điểm bờn ngoài: màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước, mựihương vậy cấu tạo của hoa cú những bộ phận gỡ và đặc điểm mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời cỏc em vẽ vào vở thực nghiệm
*Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào giấy (vở thực nghiệm)
-HS thực hành vẽ
Vớ dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
            Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho học sinh:
“Cấu tạo của hoa như thế nào? Và đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao? cỏc em hóy  suy nghĩ và vẽ vào vở thớ nghiệm hỡnh vẽ mụ tả cỏc bộ phận của nú”.
- Suy nghĩ cỏ nhõn,thống nhất vẽ trong nhúm-> dỏn bảng
*Bước 3: Đề xuất cỏc cõu hỏi, phương ỏn tỡm tũi:
Dựa vào hỡnh vẽ  giỏo viờn định hướng cho học sinh đề xuất cõu hỏi:
Nhúm biểu tượng 1:Hỡnh vẽ cỏc nhúm cho rằng: hoa cú cuống, đài, cỏnh.
Nhúm biểu tượng 2:Hỡnh vẽ cỏc nhúm cho rằng: hoa cú: cuống, cỏnh và nhị.
Nhúm biểu tượng 3:Hỡnh vẽ cỏc nhúm cho rằng: hoa cú cuống và cú nhiều cỏnh.
Nhúm biểu tượng 4:Hỡnh vẽ cỏc nhúm cho rằng: hoa cú cuống, đài và cỏnh rất to.
-HS quan sỏt, nờu
-    Hoa gồm cú những bộ phận nào?
-   Cú phải hoa cú cuống, cỏnh và nhị?
-   Hỡnh dạng cuống hoa thế nào?Cú vai trũ gỡ?
-   Cú phải hoa nào cũng cú nhị và nhụy?
- Đài hoa nằm ở đõu?
- Cỏnh hoa cú đặc điểm gỡ?..........
n     *Lưu ý: Ta thấy rằng cỏc cõu hỏi trờn là những nghi vấn từ những điểm khỏc biệt của cỏc biểu tượng ban đầu núi trờn.
=> Đề xuất phương ỏn  thực nghiệm nghiờn cứu:
    Vậy theo cỏc em làm cỏch nào để trả lời những cõu hỏi trờn?
-GV cụng nhận tất cả nhưng phương ỏn trờn và chọn phương ỏn tỏch hoa để kiểm tra (GV phỏt cho mỗi nhúm một số hoa)
   HS đề ra phương ỏn:
-    Búc hoa ra để xem cấu tạo bờn trong.
-     Tỏch hoa ra để xem cấu tạo bờn trong.
-    Xộ hoa ra để xem cấu tạo bờn trong.
-    Xem hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa.
-     Xem tranh vẽ khoa học, chụp hỡnh 
*Bước 4: Thực hiện phương ỏn tỡm tũi khỏm phỏ
-Cho HS thực hành theo nhúm
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy
-HS làm việc nhúm
•  Bước 1:Búc tỏch một hoa
•  Bước 2:Phõn loại cỏc thành phần của hoa
•  Bước 3:Nhận biết đặc điểm và gọi tờn cỏc thành phần của hoa
- Cho HS bỏo cỏo: Chỳ ý khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ cho cỏc em.
-HS bỏo cỏo
*Bước 5: Kết luận và hợp thức húa kiến thức
-Hoa cú: cuống, đài, cỏnh và nhị, nhụy.
-Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phỡnh to ra (đế hoa)
-Đài: màu xanh lục, nõng đỡ cỏnh hoa
-Cỏnh hoa: cú màu sắc, mựi thơm và số lượng cỏnh khỏc nhau
-Nhị, nhụy: nhị cú phấn hoa màu vàng; nhụy nằm trong cựng của hoa. Cú hoa chỉ cú nhị hoặc nhụy.
 Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiếng Anh 
GVchuyên dạy
Tập viết
Ôn chữ hoa : R
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R, Ph, H
- Viết đúng tên riêng “ Phan Rang” và câu ứng dụng“Rủ nhau đi cấy ... cú ngày phong lưu” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : Q, Quang Trung
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: R
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: R
- GV nhận xét sửa chữa.
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, NX:
- GV giới thiệu: Phan Rang
- HS đọc từ ứng dụng :Phan Rang
- HS nghe.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Phan Rang
- HS nêu cách viết.
 - HS viết: Phan Rang.
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng. 
Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu”
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. 
- HD viết: Trong câu này có chữ nào cần viết hoa?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu. 
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con: Rủ , Bõy
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ R?
E.Dặn dò:- Dặn HS rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở:
+2 dòng chữ: R, Ph, H
+3 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------
Toán
Làm quen với chữ số La Mã
I- Mục tiêu
- Bước đầu HS làm quen với chữ số La Mã. 
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII( để xem được đồng hồ ), số XX, XXI; đọc, viết chữ số La Mã.
- HS làm quen với chữ số La Mã để vận dụng vào thực tế.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4
II- Chuẩn bị
- GV : Đồng hồ có ghi chữ số La Mã, bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 1tiết trước.
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. GT về chữ số La Mã.
- Ghi bảng các chữ số La Mã: I, V, X và giới thiệu cho HS.
- Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II, đọc là hai.
- Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III, đọc là ba.
- Ghi bảng chữ số V, Ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.
- Ghép vào bên phải chữ số V một chữ số I, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI.
- Tương tự GV giới thiệu chữ số VII, VIII, I X, XI.
- Ghi bảng số XX, viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX( hai mươi)
- Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX là số XXI.
3. Luyện tập.
* Bài 1: 
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngược
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2:
- Đưa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La Mã.
- Gọi HS đọc số giờ.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3a:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: 
- GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài
* Bài tập phát triển.
- Học sinh làm phần b bài 3.
- 1 học sinh chữa bài, dưới lớp nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS :- Thi viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã. 
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài .
- HS chữa bài
- HS đọc: một, năm, mười
- Viết II và đọc : hai
- Viết III và đọc : ba
- Viết IV và đọc : bốn
- Viết VI và đọc : sáu
- HS lần lượt viết và đọc các số theo HD của GV
- Viết XX và đọc : Hai mươi
- Viết XXI và đọc : Hai mươi mốt
- đọc: một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, ......
- Đọc: sáu giờ, mười hai giờ, ba giờ.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
a) II, IV, V, VI, VII, I X, XI.
- HS làm bài cá nhân
X, IX, VII, VI, V, IV, II.
- Chia hai đội thi viết
------------------------------
Tập đọc
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
- Giáo dục HS biết yêu cuộc sống xung quanh
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ, ảnh hoặc chân dung Pu - skin.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc chuyện : Đối đáp với vua?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV viết bảng Pu - skin
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ...... phía mặt trời lặn.
- Đ2 : tiếp ... ngủ nữa dây ?
- Đ3 : Còn lại.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
*Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?
- Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
- Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào?
- Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc thể hiện đúng ND từng đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc 
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
- HS luyện phát âm: ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, ....
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc.
- Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây.
- Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị
- HS phát biểu.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- HS nêu
-------------------------------------------------------------
Thể dục
trò chơi: "Ném trúng đích"
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; biết cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Rèn HS tính tự giác, cẩn thận khi tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Dây, bóng cao su, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
1- 2 phút
- ĐHTT + KĐ
- Chạy chậm 1 hàng dọc
1- 2 phút
x x x
- Tập bài TD phát triển chung
1- 2 phút
x x x
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
1- 2 phút
x x x
B. Phần cơ bản 
1. GV hướng dẫn HS chơi trò chơi : Ném bóng trúng đích
10-12 phút
- ĐHTL:
x x x x
x x x x
x x x x
+ GV cho cả lớp tập 1 lần 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện 
- GV quan sát , sửa sai cho HS 
2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích" 
8- 10 phút
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV làm mẫu động tác 
- HS chơi thử 1 lần - chơi thật 
- HS chơi thi theo tổ.
C. Phần kết thúc 
- Đi theo vòng tròn, thả lỏng
1- 2 phút
- GV + HS hệ thống bài
1- 2 phút
 - Đội hình vòng tròn
- GV nhận xét giờ học
1- 2 phút
- Giao bài tập về nhà : Nhảy dây
1- 2 phút
	-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật )
 - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức )
 - Có ý thức dùng từ và viết câu đúng, HS yêu thích và tôn trọng những người làm nghệ thuật
II. Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK.
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ :
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong rì rầm
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài.
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu một số từ đã học. 
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
+ HS nêu miệng:
- Nước suối và cọ được nhân hoá, chúng có hành động như người .......
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài làm trên bảng
* Lời giải :
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật,.....
b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, ....
c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, ...
- HS nêu.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- HS báo cáo. 
- HS nêu nối tiếp
	-----------------------------------------------------------------
	 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
 - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học. 
 - Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã.
 - HS vận dụng được vào thực tế.
 - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
II- Chuẩn bị
 - GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ.
 - HS: Sách vở.
 - Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bằng số La Mã: 
 5, 10, 12
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Đưa đồng hồ, quay kim chỉ số giờ, gọi HS đọc .
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: - Ghi bảng các số:
I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII
- Gọi HS đọc
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: a,b
- Yêu cầu HS lấy hai que diêm và xếp thành các số II, V, X
- Yêu cầu HS lấy sáu que diêm và xếp thành số I X
- Nhận xét, cho điểm.
* Nếu còn thời gian.
- Học sinh làm phần c bài 4 và bài 5.
- 1 học sinh làm phần c bài 4.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn về nhà thực hành.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS thi đọc viết các số La Mã. 
E.Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT 5
- 2 - 3 HS viết
- Nhận xét.
- HS đọc: 
 Đồng hồ A chỉ sáu giờ
 Đồng hồ B chỉ tám giờ 15 phút 
 Đồng hồ C chỉ chín giờ kém 5 phút
- Đọc: một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai.
- HS làm bài vào phiếu
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
III: ba Đ VII: bảy Đ
VI: sáu Đ VIIII: chín S
IIII: bốn S I X: chín Đ
IV: bốn Đ XII: mười hai Đ 
- HS thực hành xếp theo nhóm.
- 2 đội thi
---------------------------------------------------------------------
Chính tả ( nghe - viết )
Tiếng đàn.
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
- Có ý thức luyện chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV gọi HS đọc đoạn văn 1 lần.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 56.
- Nêu yêu cầu bài 2a?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu các từ phân biệt s/ x. 
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
+ 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- HS viết bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo.
- Bắt đầu bằng s : sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, ....
- Bắt đầu bẵng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, ....
- HS nêu
------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội.
Quả.
Imục tiêu:
	Giỳp học sinh:
Thṍy đuọc sựu đa dạng vờ̀ màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả.
Kờ̉ tờn được các bụ̣ phọ̃n chính của quả.
Nờu được ích lợi của quả, chức năng của hạt.
Quan sát, so sánh, đụ́i chiờ́u đờ̉ tìm ra sự khác nhau vờ̀ đặc điờ̉m bờn ngoài của các loại quả.
*KNS: Tìm kiờ́m và xử lí thụng tin, quan sát, giao tiờ́p.
II. chuẩn bị:
Giáo viờn và học sinh chuõ̉n bị mụ̣t sụ́ loại quả khác nhau.
Băng bịt mắt đờ̉ chơi trò chơi.
III. cáchoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
+ Hoa có chức năng gì?
+ Nờu các bụ̣ phọ̃n của hoa?
+ Nờu vai trò và lợi ích của hoa?
-Giáo viờn nhọ̃n xét và cho điờ̉m.
II.Bài mới:
 Khởi đụ̣ng: (1’) GV bắt nhịp bài hát: Đụ́ quả.
1.Giới thiợ̀u bài: (1’)
2.Tình huụ́ng có vṍn đờ̀:
Hoạt đụ̣ng 1: (8’) Sự đa dạng vờ̀ màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thước của quả.
Yờu cõ̀u học sinh tự vẽ mụ̣t quả mà mình yờu thích.
+ GV thu mụ̣t sụ́ bài đã hoàn thành, dán lờn bảng lớn. Yờu cõ̀u từng hs lờn trình bày quả mà mình đã vẽ.
Đờ̀ xuṍt cõu hỏi:
+ Các em đưa ra những cõu hỏi đờ̉ tìm hiờ̉u vờ̀ màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thước của quả.
+ GV hợ̀ thụ́ng các cõu hỏi:
Quả chín thường có màu gì?
Hình dạng của quả của các loài cõy giụ́ng hay khác nhau?
Mùi

File đính kèm:

  • doctuan 24 .chinh xong.doc
Giáo án liên quan