Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

Bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra:

- GV đọc cho HS viết: lười nhác, nhút nhát, khát nước, .

- Nhận xét.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe viết :

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc mẫu bài một lượt.

* Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? ( Liên hệ việc giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên đó).

+ Bài viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

* Đọc cho học sinh viết vào vở.

- Theo dõi nhắc nhở HS viết chậm.

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi.

* Nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét 3 - 5 bài.

 4. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2 :

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .

- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm.

- Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét.

 - Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 3(a) :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố.

- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố dặn dò:

*Cảnh Hồ Tây có gì đẹp,theo em mọi người cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp đó?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.

- HS lên bảng viết.

- 2HS đọc lại bài chính tả.

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.

+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ.

+ Có 6 câu. Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, nở muộn, ngào ngạt

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .

- Học sinh làm vào vở.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.

Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay.

- Hai em nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện làm bài vào nháp.

- Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – giếng nước.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Ta thực hiện thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nêu ý kiến.
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 
 24 : 6 = 4 (lần) 
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 8/11/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/11 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4)
- GDHS tính cẩn thận trong làm toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc các bảng chia đã học.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi gợi ý.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời một học sinh lên giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn như BT2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Trò chơi thi ghép hình
- Tổ chức cho HS thi đua ghép hình.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng cột trong bảng và trả lời: 
 12 : 3 = 4 lần ; viết 
 18 : 6 = 3 lần ; viết 
 32 : 4 = 8 lần ; viết 
- Đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào bài vở.
- Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: 
Giải :
Số con bò là:
7 + 28 = 35 ( con)
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
35 : 7 = 5 (lần )
Vậy số con trâu bằng số con bò.
 Đ/S: 
- HS đọc bài toán, cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải :
Số con vịt đang bơi là :
48 : 8 = 6 (con )
Số con vịt ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
 Đ/S :42 con vịt 
- Nêu đầu bài.
- HS thi ghép hình
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY (GDBVMT)
 I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch.
*GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- GV đọc cho HS viết: lười nhác, nhút nhát, khát nước, ....
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. 
* Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? ( Liên hệ việc giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên đó).
+ Bài viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở HS viết chậm.
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi.
* Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét 3 - 5 bài.
 4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
- Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét.
 - Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3(a) : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố.
- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
C. Củng cố dặn dò:
*Cảnh Hồ Tây có gì đẹp,theo em mọi người cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- HS lên bảng viết.
- 2HS đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ...
+ Có 6 câu. Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, nở muộn, ngào ngạt  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh làm vào vở. 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay. 
- Hai em nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – giếng nước. 
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 2)
(BVMT+ CSPLT)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.( Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.)
* Biết được thế nào là thuế.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: VBT
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài hát.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống. 
- Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 - VBT). 
- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
*GV đưa ra thêm tình huống - Tài liệu Thuế(13)
 Kết luận: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Xung phong giúp các bạn. 
c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn.
d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp.
Để có tiền mua sắm bàn ghế, cửa kính, xây trường học là do tiền của mọi người dân đóng góp cho nhà nước. Tiền đó gọi là tiền thuế. Nhờ có tiền thuế mà nhà nước mới xây được trường cho các em học. Vì thế trường học là tài sản chung của mỗi chúng ta cho nên chúnh ta phải bảo vệ và giữ gìn sạch đẹp. Người đóng thuế là người dân trong đó có bố mẹ chúng ta”
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường . 
- Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ?
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. 
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ .
- Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu .
- Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực hiện theo bài học. Nhắc nhở bố mẹ tích cực đóng thuế, bản thân và mọi người giữ gìn tài sản chung.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo viên đưa ra. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp thảo luận tình huống trong tài liệu thuế.
- Đọc lập làm BT trên vở bài tập.
- Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp 
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết . 
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các hình trong SGK trang 48 và 49.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. 
 Bước 1: - Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý.
- Kể tên một số hoạt động trong hình1?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
 Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét kết luận.
3. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn.
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp).
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
Bước 3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp 
4. Củng cố dặn dò:
- Các hoạt động ở trường có ích gì? 
* Tiền thế nào gọi là tiền thuế?
- Dặn HS tham gia tốt các hoạt động ở trường.
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn .
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/11 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (dòng 3, 4).
 - GDHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu tính nhẩm ghi nhanh bằng bút chì vào SGK.
- Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Thực hiện theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán:
 + Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
 + Thực hiện thế nào? 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Trò chơi viết kết quả phép nhân
- HD cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc bảng nhân 9 và đếm thêm 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Một HS nêu yêu cầu bài 1. 
- Cả lớp thực hiện.
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi bổ sung. 
9 1 = 9 9 5 = 45 9 4 = 36
9 2 = 18 9 7 = 63 9 10 = 90 ...
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
 9 3 + 9 = 27 + 9 98 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
 94 + 9 = 36 + 9 99 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt.
 - Nêu ý kiến. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung 
Giải:
Số xe của 3 đội kia là :
9 3 = 27 ( xe )
Số xe cả 4 đội là : 
10 + 27 = 37 ( xe)
 Đ/S: 37 xe
HS chơi thi đua giữa các tổ
- Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu.
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 13: VIẾT THƯ 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 
- Rèn kĩ năng viết được một bức thư ngắn gửi cho người thân.
- HS có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư.
* HD HS làm mẫu:
- Yêu cầu một em học sinh tập nói mẫu phần lí do viết thư.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình.
- Nhận xét 3 – 5 em. 
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt .
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập. 
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK (T,81).
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- Một em tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5 – 6 em)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG. 
DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.
 I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1. BT2).
- Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). 
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên thi làm đúng, làm nhanh trên bảng 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT.
Bài 2 : Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp .
- Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong 
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn.
- Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Hai học sinh lên làm trên bảng.
* Miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
* Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp .
- Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền :
- Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à, chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. 
- Đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3.
- Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống .
- Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa”nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. 
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố văn viết thư. 
- Viết được một bức thư để làm quen với một bạn có tình thần vượt khó qua sách báo hoặc biết qua báo, đài. 
- Biết ghi đầy đủ nội dung của bức thư ( gồm 4 phần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Một bức thư gồm những phần nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
- 2 HS 
- HS kh¸c nhËn xÐt
2. Hướng dẫn HS củng cố kiến thức:
* Em hãy viết một bức cho bạn để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập.
- GV nêu câu hỏi gợi ý. 
+ GV giúp HS nắm vững các phần cơ bản của bức thư.
- GV nêu câu hỏi.
+ Dòng đầu thư cần ghi gì?
+ Lời xưng hô với người nhận là gì?
+ Nội dung cần viết gì?
+ Cuối thư viết gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
+ GV theo dõi, giúp đỡ.
- Cho vài HS đọc bức thư mình vừa viết.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Một bức thư gồm những phần nào?
- Đọc cho HS nghe bài văn mẫu.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu yêu cầu.
 - HS nêu lại câu hỏi gợi ý
- HS nhận xét.
+ Địa điểm, ngày tháng năm
+ Bạn.
+ Lí do, tự giới thiệu, thăm hỏi, hứa hẹn.
+ lời chào, chữ kí.
- HS viết bài vào VBT.
- HS đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 11/11/2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/11/2015
Toán:
Tiết 65: GAM
I. MỤC TIÊU: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4)
- GDHS biết ứng dụng trong thực tế. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Cân đồng hồ, một gói hàng nhỏ để cân .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu cho học sinh biết về Gam.
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g.
 1000g = 1kg
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu các quả cân thường dùng.
* Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. 
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi một em lên bảng giải.
- Chú ý HS còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay các em được học đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam .
- HS nhắc lại.
- Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân.
- Quan sát và nêu kết quả cân.
- Một số em lên thực hành câ

File đính kèm:

  • docTUAN 13 BUOI 1.doc