Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 2 - Ôn luyện

Hs lên bảng – lớp làm VBT

Bài giải:

 Thực hiện phép chia ta có:

366 : 7 = 52 (dư 2)

 Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 2 ngày.

 Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày.

Hs tính và nhận xét Đ hay S

 

 

doc178 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 2 - Ôn luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 x 4
162_10+3
175+2+20
147:7
GT của BT
30
120
155
197
21
4/ Củng cố, dặn dò: 
 Xem lại các BT vừa làm.
NX tiết học.
Tập đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục luyện đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
 Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng: Ảnh minh họa nhà rông trong SGK. Thêm một số tranh ảnh về nhà rông.
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Ôn bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
*Luyện đọc:
Gv đọc mẫu lần1
Hs theo dõi
Đọc từng câu
Hs nối tiếp từng câu.
Rút từ khó: ngọn giáo, chiêng trống, buôn làng, truyền lại.
Hs đọc CN
Đọc từng đoạn trước lớp
Hs Đọc nối tiếp đoạn.
Đọc nối tiếp từng đoạn- Rút từ mới - Giải nghĩa từ mới: rông chiệng, công cụ. 
Hs Đọc nối tiếp từng đoạn.
Luyện đọc trong nhóm
Nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
NX, bình chọn.
Thi đua giữa các nhóm.
* Tìm hiểu bài:
ĐT toàn bài.
Câu 1: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
Câu 2:Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
Là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm..
Câu 3:Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Luyện đọc lại: 
GV đọc diễn cảm toàn bài
 4 hs đọc 4 đoạn
NX, bình chọn
3/ Củng cố: 
Em nghĩ gì về nhà rông Tây nguyên?
4/ Dặn dò: Học thuộc 10 dòng thơ đầu.
NX tiết học.
Nhà rông Tây Nguyên thể hiện nét văn hóa của người Tây Nguyên.
Tập làm văn: GIỚI THIỆU TỔ EM
I/ Yêu cầu:
 Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
II/ Đồ dùng:
 Bảng phụ viết các gợi ý bài tập 2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
NX - ghi điểm - NXC
2/ Ôn bài: Giới thiệu tổ em
GTB: ghi bảng
Bài tập 2: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ em.
Hs đọc yêu cầu của BT2 và các gợi ý
Gợi ý:
a/ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân nào?
b/ Mỗi bạn có đặc điểm gì?
c/ Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
GV mời học khá, làm mẫu 
Tổ em có 7 bạn. Đó là các bạn Thu, Thanh, Giao, Việt, Trinh, Ni, và em là Chương. 7 người trong tổ em đều là dân tộc Kinh. Mỗi bạn trong tổ em đều có điểm đáng quý. Ví dụ bạn Giao rất khéo tay và học giỏi. Bạn Trinh viết đẹp, bạn Ni múa dẻo,. Trong tháng vừa qua, tổ em đạt 35 điểm 10. 
NX, bổ sung.
Hs làm việc cá nhân
Hs làm bài
Một số hs đọc bài làm
4 – 5 bạn đọc bài viết
Nx, bổ sung.
NXC
4/ Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò: 
Tập giới thiệu về tổ em cho người thân nghe.
NX tiết học.
Hs nhắc
 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Toán: ÔN LUYỆN
 Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
 Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, =.
 Làm được các BT trong VBT tr 86.
II/ Đồ dùng: VBT toán.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
3 Hs lên bảng 
2/ Ôn luyện:
HD làm các bài tập
Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.
GV làm mẫu phép tính đầu:
103 + 20 + 5 = 123 + 5
 = 128
Giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 là 128
NX, sửa sai
3 hs lên bảng – lớp làm bảng con
241 – 41 + 29 516 – 10 + 30
 653 – 3 – 50 
Bài 2:Viết vào chỗ chấm cho thích hợp .
(tương tự bài tập 1)
Hs lên bảng – lớp làm VBT
10 x 2 x 3 = 20 x 2 6 x 3 : 2 = 18 : 2
 = 40 = 9
84 : 2 : 2 = 42 : 2 160 : 4 x 3 = 40 x 3
 = 21 = 120
NX, sửa sai
Bài 3: >, <, =
Chấm, chữa bài.
Hs lên bảng – lớp làm vào vở
44 : 4 x 5 > 52
41 = 68 – 20 – 7 
47 < 80 + 8 – 40 
Bài 4: 
HD tóm tắt:
Gói mì : 80g
Quả trứng : 50g
3 gói mì và 1 quả trứng: ...g? 
hs lên bảng – lớp giải VBT
Bài giải:
 3 gói mì cân nặng là:
80 x 3 = 240 (g)
 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng là:
240 + 50 = 290 (g)
Đáp số: 290 g
3/ Củng cố: 
4/ Dặn dò: Hoàn thành các BT trong VBT.
NX tiết học.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU CHẤM. 
I/ Yêu cầu:
 Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn (BT1, BT2).
 Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
 II/ Đồ dùng:
 Bảng đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị xã.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Ôn luyện:
Hdẫn làm các bài tập
Bài 1: Hãy kể tên:
a/ Một số thành phố ở nước ta.
b/ Một vùng quê mà em biết.
Chốt lời giải đúng
Hà Nội, Hải Phòng, Đà nẵng, TP HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, 
Một số hs kể tên một vùng quê( một làng, xã, huyện). 
Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc:
Hs đọc yêu cầu
Hs lên bảng – lóp làm VBT
a/ thường thấy ở thành phố.
Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiết, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, bến xe buýt, tắc xi,
Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghẹ thuật,
a/ Thường thấy ở nông thôn
Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cách đồng, lũy tre, cây đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, ngan,
Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, phơi thóc, xay thóc, hái cà, tưới nước, bón phân,
Bài 3: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
Hs nêu yêu cầu
hs lên bảng – lớp làm VBT
Chốt lời giải đúng.
Nhân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch HCM: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
3/ Củng cố, dặn dò: 
Nx tiết học.
 Chính tả: (Nghe – viết) ĐÔI BẠN
I/ Yêu cầu: 
 Tiếp tục luyện viết chính tả bài Đôi bạn.
 Làm đúng BT 2 a/b.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết 3 câu văn của BT 2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Luyện viết chính tả:
Giới thiệu bài: ghi bảng
*Hướng dẫn chuẩn bị:
GV Đọc đoạn CT
1 hs đọc đoạn chính tả
Đoạn viết có mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
Lời của bố viết thế nào?
6 câu. 
Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người phải viết hoa.
Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào một ô, gạch đầu dòng.
*Luyện viết từ khó:
Viết bảng con từ khó: chiến tranh, cứu người, ngần ngại,..
GV HD viết vở ( theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút..)
GV đọc cho hs viết bài
Hs viết bài
Gv đọc soát lỗi
Hs đổi vở để soát lỗi
Chấm một số vở 
*Hdẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
Hs nêu yêu cầu
2 a/
Chốt lại ý đúng
Hs lên điền – lớp làm VBT
chân trâu – châu chấu; 
chật chội – trật từ;
chầu hẫu – ăn trầu
4/ Củng cố: 
Nhắc lại nội dung bài
HS nhắc lại nội dung bài.
5/ Dặn dò: 
Luyện viết những hay viết sai
NX tiết học.
TUẦN 17: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán: ÔN LUYỆN
I/ Yêu cầu: 
 Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
 Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, =
 Làm được các BT trong VBT tr91
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Ôn luyện:
HD làm các bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :
( cho hs nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc)
NX, sửa sai.
Hs nêu yêu cầu
4 Hs lên bảng lên - lớp làm bảng con
417 – (37 – 20) = 417 – 17 148 : (4 : 2) = 148 : 2
 = 400 = 74
826 – (70 + 30) =826 – 100 (30 + 20) x 5 = 50 x 5
 = 726 = 250
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức (tương tự như bài 1)
NX, sửa sai.
Hs nêu yêu cầu
Hs lên bảng – lớp làmVBT.
Bài 3: >, <, =
Chấm, chữa bài.
Hs lên bảng – lớp làm vở.
(87 + 3) : 3 = 30 50 > (50 + 50) : 5
 30 20
25 + (42 – 11) = 41 100 < 888 : (4 + 4)
 56	111
Bài 4: Số?
Chấm, chữa bài.
Hs lên bảng điền kết quả - lớp làm VBT
Biểu thức
50+(50-40)
(65 + 5) : 2
96 + 50 x 2
62 x (8 : 4)
GT của BT
60
35
196
31
3/ Củng cố, dặn dò: 
 Xem lại các BT vừa làm.
NX tiết học.
Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục luyện đọc bài Về quê ngoại.
 Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. 
II/ Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk.
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Luyện đọc – tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
Gv đọc mẫu lần1
Hs theo dõi
Đọc từng câu
Hs nối tiếp 2 dòng thơ.
Rút từ khó: rúi rít, mát rợp, thuyền trôi,.
Hs đọc CN
Đọc từng khổ thơ trước lớp
Hs Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ- Rút từ mới - Giải nghĩa từ mới: hương trời, chân đất, quê ngoại, bất ngờ,.. 
Hs Đọc nối tiếp từng khổ thơ
Luyện đọc trong nhóm
Nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
NX, bình chọn.
Thi đua giữa các nhóm.
* Tìm hiểu bài:
ĐT toàn bài.
Câu 1: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
Câu 2:Quê ngoại bạn ở đâu?
 .ở nông thôn
Câu 3:Bạn thấy ở quê có những gì lạ?
Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ 
Câu 4: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
. Bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại vậy.
Luyện đọc lại: 
GV đọc diễn cảm 10 dòng thơ đầu
Học thuộc 10 dòng thơ đầu.
Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
NX, bình chọn
3/ Củng cố: 
Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
4/ Dặn dò: Học thuộc bài thơ.
NX tiết học.
Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
Tập làm văn: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục tìm hiểu về thành thị, nông thôn.
II/ Đồ dùng:
 Bảng phụ viết các gợi ý bài tập 2; một số tranh ảnh về thành thị hoặc nông thôn.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài mới:
GTB: ghi bảng
Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị
Hs đọc yêu cầu của BT2 và các gợi ý
Gợi ý:
a/ Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể,)
b/ Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
c/ Em thích điều gì?
GV mời học khá, làm mẫu 
Tuần trước em được xem một chương trình ti vi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới ao rất rộng và lắm cá; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê.
NX, bổ sung.
Hs làm việc cá nhân
Hs làm bài
Một số hs đọc bài làm
4 – 5 bạn đọc bài viết
Nx, bổ sung.
NXC
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò: 
Tập giới thiệu về tổ em cho người thân nghe.
NX tiết học.
 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Toán: ÔN LUYỆN
I/ Yêu cầu:
 Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
 Làm được các BT trong VBT trang 92.
II/ Đồ dùng: VBT
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định:
2/ Ôn luyện:
HD làm các bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
NX, sửa sai.
Cho hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
4 hs lên bảng – lớp làm bảng con
655 – 30 + 25 = 635 + 25 112 x 4 : 2= 448:2
 = 610 = 224
876 + 23 – 300=900 – 300 884 : 2 : 2 =442 :2 
 = 600 = 221
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
(tương tự bài tập 1)
Hs lên bảng – lớp làm nháp
25 + 5 x 5 = 25 + 25 732 + 46 : 2 = 732 + 23
 = 50 = 755
NX, sửa sai
Bài 3: Nối ( theo mẫu)
GVHD mẫu
Nx, sửa sai
Hs lên bảng tính và nối – lớp làm VBT
Bài 4: 
HD tóm tắt:
Mỗi hộp : 4 quả
Mỗi thùng : 2 hộp 
48 quả cam :  thùng?
Hs đọc đề toán.
Hs lên bảng – lớp làm vào VBT
Bài giải:
 Số quả được xếp trong mỗi thùng là:
 4 x 2 = 8 (quả)
 Số thùng bánh là:
 48 : 8 = 6 (thùng)
 Đáp số: 6 thùng cam.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Cho hs nhắc lại ba quy tắc tính giá trị của các biểu thức.
NX tiết học.
 hs nhắc
Luyện từ và câu: 
 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY. 
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục ôn về từ chỉ đặc điểm, ôn câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
 II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết nội dung BT1; Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định:
2/ Ôn luyện: 
Hdẫn làm các bài tập
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về ĐĐ của nhân vật trong các bài tập đọc mới học::
a/ Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn.
b/ Anh Đóm Đóm trong bài thơ cùng tên.
c/ Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong truyện Mồ Côi xử kiện.
 Hs tìm và trả lời
dũng cảm/tốt bụng/không ngần ngại cứu người..
chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt bụng
thông minh/ tài trí/ công minh/ biết bảo vệ lẽ phải/ biết giúp đỡ những người bị oan uổng/
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:
Hs đọc yêu cầu
Hs lên bảng – lớp làm VBT.
a/ Bác nông dân
Bác nông dân rất chăm chỉ./ rất chịu khó/ rất vui vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng/
b/ Một bông hoa trong vườn.
Một bông hoa trong vườn thật tươi tắn./ thơm ngát/ thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu
c/ Một buổi sớm mùa đông.
Một buổi sớm mùa đông lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/ chỉ hơi lạnh/
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
Hs nêu yêu cầu
H lên bảng – lớp làm VBT
Chốt lời giải đúng.
Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Nắng cuôi thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhắc nội dung bài học.
Hoàn thiện các BT trong VBT
Nx tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM 
I/ Yêu cầu: 
 Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh. Nghe – viết bài Vầng trăng quê em.
 Làm được các BT trong VBT
 II/ Đồ dùng: 
 Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a và 2b.
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ HD nghe – viết: Vầng trăng quê em.
Gv đọc đoạn chính tả
2 hs đọc lại 
Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ ..
Bài chính tả gồm có mấy câu?
7 câu
Bài chính tả gồm mấy đoạn?
Bài được tách làm hai đoạn 
Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
Chữ đầu viết hoa, lùi vào một ô.
Luyện viết từ khó: lũy tre, mát rượi, hàm răng. 
 viết bảng con các từ khó. 
GV đọc cho hs viết bài.
(Gv theo dõi, uốn nắn)
Hs viết vở
Gv đọc cho hs soát lỗi
Hs soát lỗi
Cho học đổi vở, soát lỗi bằng bút chì
Soát lỗi cho bạn trên bảng phụ.
Thu chấm một số vở
5 – 7 hs
HD hs làm bài tập 2 a.
Em chọn những tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố.
Hs đọc yêu cầu
Chốt lời giải đúng.
 Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
 Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người?
(Là cây mây)
(gì/rì, dúi dan/ríu ran)
 Cây gì hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
 Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
Ríu ran đến đậu trên các cành?
( Là cây gạo)
Nhận xét bảng.
Nhận xét vở chính tả.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
TUẦN 18: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán: ÔN LUYỆN
I/ Yêu cầu: 
 Nhớ quy tắc tính chi vi hình vuông (độ dài cạnh x 4).
 Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
 Làm được các BT trong VBT tr99.
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Ôn luyện:
HD làm các BT
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu):
Chốt lời giải đúng.
Hs lên bảng điền vào ô trống.
Cạnh hình vuông
5cm
16cm
8cm
24cm
Chu vi hình vuông
5 x 4 = 20(cm)
16x 4 = 64(cm)
8 x4 = 32(cm)
24x 4 = 96(cm)
Bài 2: 
Hs nêu đề toán 
Hd tóm tắt:
Hs lên bảng giải – lớp làm bảng con :
Độ dài đoạn dây đồng là:
15 x 4 = 60 (cm)
Bài 3: 
HS đọc yêu cầu
HD tóm tắt:
Cạnh hình vuông : 4cm
Chu vi hình vuông: cm?
Chấm, chữa bài.
Hs lên bảng – lớp giải vào VBT
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
x 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 16cm.
Bài 4:
HD tóm tắt:
Chấm, chữa bài.
Hs nêu bài toán
Hs lên bảng – lớp làm VBT
Bài giải:
a/ Chu vi 1 viên gạch hoa là:
20 x 4 = 80 (cm)
Chu vi 4 viên gạch hoa là:
80 x 4 = 320 (cm)
Đáp số: 320cm.
b/ Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 4 = 80 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (20 + 80) x 2 = 200 (cm)
3/ Củng cố, dặn dò: 
Học thuộc quy tắc tính CV hình vuông.
 NX tiết học. 
Hs nhắc 
Tiếng Việt: ÔN TẬP (TIẾT 3)
I/ Mục đích – yêu cầu:
Tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học.
Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu BT2.
 HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ.
II/ Đồ dùng:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 18 (không có yêu cầu HTL).
Mẫu giấy mời.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Ôn các bài tập đọc đã học
Cho hs bốc thăm chọn bài tập đọc
Hs lần lượt lên bốc thăm 
Hs đọc đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs thực hiện
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 
HSTL
NX, ghi điểm
Bài tập 2: Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Em hãy viết giấy mời thầy hiệu trưởng theo mẫu dưới đây:
Hs đọc yêu cầu 
GV nhắc hs chú ý: Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy hiệu trưởng. Nhớ ghi rõ ngày giờ và địa điểm.
Hs lắng nghe.
Gv mời 1 – 2 hs khá điền miệng nội dung vào giấy mời.
2 hs nêu miệng.
NX, bổ sung
Hs làm cá nhân vào VBT
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
Tiếp tục ôn tập đọc, học thuộc lòng từ đầu năm đến này.
NX tiết học.
Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP (t4)
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục luyện đọc (tập đọc, học thuộc lòng)
 Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn(BT2).
II/ Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
 2 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Luyện đọc: tập đọc và học thuộc lòng
Ôn các bài học thuộc lòng đã học
Đọc một số bài tập đọc và TLCH
Luyện đọc.
Bài tập 2:
Hs nêu yêu cầu
Em điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau?
Cho hs đọc chú giải từ ngữ khó trong sgk
Cây bình bát, cây bần
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
Hs làm vào VBT 
Hs đọc bài làm
NX, sửa sai.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
3/ Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài.
4/ Dặn dò: 
Đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL.
NX tiết học.
 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Toán: ÔN LUYỆN
I/ Yêu cầu:
 Ôn cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
 Làm được các BT trong VBT tr101.
II/ Đồ dùng: VBT toán.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Ôn luyện cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
HD làm các BT
Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật
hs nêu yêu cầu
 Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
NX, sửa sai.
Hs nhắc quy tắc
2 Hs lên bảng – lớp làm VBT.
a/ Chu vi hình chữ nhật là:
(45 + 25) x 2 = 160 (m)
Đáp số: 160m.
b/ 5m = 50dm
Chu vi hình chữ nhật là:
(50 + 25) x 2 = 150 (dm)
Đáp số: 150dm.
Bài 2: 
HD tóm tắt:
Cạnh hình vuông : 30m
Chu vi : m?
NX, sửa sai.
Hs nêu đề toán.
Hs lên bảng – lớp làm VBT
Bài giải:
Chu vi của hồ nước đó là:
30 x 4 = 120 (m)
Đáp số: 120m.
Bài 3: 
HD tóm tắt:
Chu vi hình vuông : 140cm
Cạnh hình vuông : cm?
Chấm, chữa bài.
Hs nêu bài toán.
HS lên bảng – lớp làm vở
Cạnh hình vuông là:
140 : 4 = 35cm
Đáp số: 35cm.
Bài 4:
NX, sửa sai.
Cho hs nêu bài toán 
Hs lên giải – lớp làm VBT. 
Nửa chu vi hình chữ nhật:
200 : 2 = 100 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 – 70 = 30 (cm)
 Đáp số: a. 100cm; b. 30cm.
3/ Củng cố, dặn dò: 
NX tiết học.
Tiếng Việt: ÔN TẬP (t5)
I/ Yêu cầu:
 Tiếp tục luyện đọc học thuộc lòng.
 Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).
II

File đính kèm:

  • docTANGBUOI.doc