Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 15 - Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số

HS đọc

- Biết 8 huy chương vàng, huy chương bạc gấp 3 lần huy chương vàng.

- Đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương ?

- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 15 - Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? 
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 1 HS nêu. 
-HS kể
- Chia sẻ ý kiến
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
- HS chú ý nghe
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống
1HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Thủ công
Cắt, dán chữ v 
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng.
- HS hứng thú cắt chữ, yêu thích các sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ V. Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V
- HS: Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động.
* Hoạt động1: HD quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Chữ có đặc điểm gì ?
+ Nét chữ H, U rộng mấy ô?
- GV kết luận 
* Hoạt động 2: GV HD mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu.
Bước 2: Cắt chữ 
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V 
Bước 3: Dán chữ V
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ và dán chữ
- Yêu cầu HS thực hành.
D.Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ V
E.Dặn dò.
- GV NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- Chuẩn bị giờ học sau
- HS quan sát
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
- Rộng 1 ô
- HS theo dõi thao tác mẫu của GV sau đó nhắc lại quy trình và thao tác lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nêu.
	------------------------------------------------------------------------------------
 	Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơI: “ đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
- HS tự giác, tích cực luyện tập
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu. 
- GV nhận lớp, phổ biến ND
- Chạy chậm theo một hàng dọc
- Trò chơi: Chui qua hầm
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x
x x x x
x x x x
B. Phần cơ bản. 
1. Ôn bài thể dục phát triển chung 
1- 2 lần
+ GV điều khiển: HS tập 
+ GV quan sát, sửa sai cho HS. 
- Cho HS tập liên hoàn 8 động tác
- GV chia tổ cho HS tập luyện 
10- 14 phút
dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. 
- GV nhận xét 
2. Chơi trò chơi: Đua ngựa 
7- 8 phút
- GV cho HS khởi động các khớp 
- GV cho HS thi đua giữa các tổ 
- GV tuyên dương đội thắng cuộc
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 
1- 2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài 
1- 2 phút
 x x x x
- GV nhận xét giờ học và giao BTVN
1- 2 phút
 x x x x
-----------------------------------------------------------------------------------
Hát
GV: Chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------------
Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
 * Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1,2,4) Bài 2,3.
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính.
562 : 8 783 : 9
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2.HD thực hiện phép chia
a) 560 : 8
- GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng
- GV nhận xét. Nếu HS thực hiện sai thì GV HD như bài học SGK.
b) 632 : 7( Tương tự )
3. Luyện tập
* Bài 1(cột 1, 2, 4)
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nêu cách thực hiện?
- Em có NX gì về các phép tính trong bài?
* Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: 
- Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- GV chữa bài.
- GV chốt: Để kiểm tra một phép tính là đúng hay sai cần phải đặt tính và tính ra ngoài rồi so sánh kết quả.
* Bài tập phát triển.
- 1 học sinh làm bài tập 1 cột 3.
+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét chữa bài
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính khi chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
E.Dặn dò	
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 1 cột 3
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- 2 HS làm, cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- HS nêu: Tính
- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng. 
 350 7 420 6 260 2
 00 50 00 70 06 130
 0 0 00
 0
- HS nêu.
- HS đọc 
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
- HS thực hiện ra nháp để kiểm tra.
- HS nêu kết quả:
a) đúng b) sai
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------
Chính tả ( nghe - viết )
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi)BT2, BT3 a/b
- Có ý thức luyện chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị.
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con, sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết.: màu sắc, nong tằm, no nê.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét.
* Bài tập 3:- Nêu yêu cầu BT phần a?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét
D. Củng cố 
- Tìm từ chứa tiếng có âm x/ s.
+ Trái nghĩa với gần là.....
+ Từ các khe núi có các dòng nước nhỏ chảy từ trên cao xuống được gọi là....
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS phát biểu
- HS viết bảng con: sưởi lửa, thọc tay, chảy nước mắt, làm lụng, 
- HS nghe, viết bài
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
 mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài làm: sót, xôi, sáng
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- HS tự giác, tích cực luyện tập.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A.Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến ND bài học.
1- 2 phút
 x x x x x 
- Chạy chậm theo một hàng dọc
1- 2 phút
 x x x x x
- Trò chơi: "Thi xếp hàng nhanh"
1- 2 phút
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
1- 2 phút
8- 10 phút
+ GV điều khiển: HS tập 
+ GV quan sát, sửa sai cho HS. 
- Cho lớp tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 3 lần.
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV chia tổ cho HS tập
- GV tổ chức cho các tổ tập thi
2. Chia nhóm cho học sinh tập
8- 10 phút
- HS tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét bài học + giao BTVN
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
 x x x x
 x x x x
 x x x x
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
GV: Chuyên dạy
------------------------------------------------------
Toán
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Vận dụng bảng nhân để tính và giải toán.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm bài.
 * Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II.chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các bảng nhân đã học.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Giới thiệu bảng nhân 
- GV treo bảng nhân như SGK
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các phép nhân .
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào?
- Tương tự GV giới thiệu một số hàng khác.
3. HD sử dụng bảng nhân
- HD tìm KQ của phép nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng( cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột ( hàng đầu tiên ); Đặt thước dọc theo hai mũi trên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
4. Luyện tập
* Bài 1 :- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 :- Nêu yêu cầu BT?
- GV HD HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS đọc
- HS đọc
- HS đếm và nêu kết quả.
- HS nghe.
- bảng nhân2
- HS thực hành tìm KQ phép nhân dựa vào bảng nhân
+ HS nêu: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống
- 2 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
 7 4 9
72
28
 42
6 7 8
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
+ HS nêu: Điền số vào ô trống
- HS làm bài vào vở
- HS đọc
- Biết 8 huy chương vàng, huy chương bạc gấp 3 lần huy chương vàng.
- Đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương ?
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
Bài giải
Số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24( huy chương)
Tổng số huy chương là:
 24 + 8 = 32( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
- HS nối tiếp nêu kết quả
 ----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- HS yêu quý những nét văn hoá của các dân tộc.
II. Chuẩn bị.
- GV : ảnh minh hoạ nhà rông.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha?
- GV nhận xét.
C.Bài mới.	
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn
- Yêu cầu HS chọn và thi đọc 1 đoạn yêu thích.
- GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Liên hệ: Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên? 
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu.
- Nghe GV đọc
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- Một số HS thi đọc
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
 ---------------------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa: L
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng : “ Lờ Lợi ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, có ý thức viết đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương phỏp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : K, Yết Kiờu
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng 
- GV giới thiệu về Lê Lợi
- Nhận xét về độ cao các con chữ.
- Yêu cầu hs viết Lờ Lợi 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- GV đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: L
- HS đọc từ ứng dụng. Lờ Lợi 
- HS nghe.
- HS nêu.
- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. Lờ Lợi 
- 3 HS đọc.
Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau
- HS nêu. 
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con: Lời, Lựa
- Học sinh viết vở:
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ L ?
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
+2 dòng chữ: L
+3 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
I. Mục tiêu
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) vào chỗ trống
- Viết, nói được câu có hình ảnh so sánh, điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ SGK.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, Thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 tiết LT&C tuần 14
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1:- Nêu yêu cầu BT?
- GV phát giấy và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của các dân tộc đó
* Bài tập 2 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu yêu cầu BT?
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3 :- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
* Bài tập 4:- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét
D. Củng cố 
-Yêu cầu HS thi nói câu có hình ảnh so sánh.
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS làm
- Nhận xét bạn
+ Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- HS làm theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi.....
- Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ - me, Hoa, Xtiêng.
+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp.
+ Lời giải : a. bậc thang c. nhà sàn
 b. nhà rông d. Chăm 
+ QS từng cặp sự vật được vẽ rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- 4 HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật.
- Đọc bài làm của mình
+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
- Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn.
- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- ở thành phố, nhiều toà nhà cao như núi.
- HS nêu.
 ----------------------------------------------------------------------	 Toán
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng bảng chia. 
- Vận dụng bảng chia để tính và giải toán
- HS áp dụng được vào thực tế, tính toán nhanh chính xác.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II.chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các bảng nhân đã học.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Giới thiệu bảng chia:
- Treo bảng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng?
 GV giới thiệu: Đây là các thương của hai số
- Đọc các số trong cột đầu tiên của bảng?
 GV: Đây là các số chia
 GV: Các ô còn lại là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
-Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
 Vậy mỗi hàng trong bảng tương ứng với một bảng chia.
3. HD sử dụng bảng chia.
- HD tìm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác.
4. Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương.
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2: - Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Yêu cầu HS làm vở
- Chấm bài ,nhận xét.
* Nếu còn thời gian.
Bài 4: 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán, thực hành xếp hình theo mẫu.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS thi tìm nhanh kết quả của phép chia dựa vào bảng chia.
E.Dặn dò:- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 4
 - Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS đếm
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Bảng chia 2
- HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia.
- HS thực hành.
- 

File đính kèm:

  • docTuan15 chinh xong.doc
Giáo án liên quan