Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Thực hành đo độ dài

- Em có nhận xét gì về các phép tính câu a, em có nhận xét gì về các phép tính câu b?

- Nhận xét, chốt bài.

* Bài 3(dòng 1):

- Muốn điền được số ta làm thế nào?

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Thực hành đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập.
*Hoạt đông 1: HS nhắc lại kiến thức
- Yêu cầu HS nêu lại tên các bài đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình từng sản phẩm.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt đông 2: HS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm các sản phẩm.
- GV quan sát và hướng dẫn HS gặp khó khăn.
*Hoạt đông 3: Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày theo nhóm.
- Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét.
D.Củng cố
- Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh?
E.Dặn dò: - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Gấp con ếch, tàu thuỷ, ngôi sao 5 cánh, bông hoa.
- Từng nhóm HS nhắc lại.
- HS làm bài cá nhân, mỗi em làm được từ 3 sản phẩm trở lên.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS nêu.
	--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
	Thể dục
Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". 
- HS có thái độ tập luyện nghiêm túc, tích cực.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 	
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
1- 2 phút
x x x x
- Đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, tay. 
- Chơi trò chơi :" Làm theo hiệu lệnh"
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x
B. Phần cơ bản 
1. Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung 
2. Học động tác chân
3. Học động tác lườn 
4. Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi .
5- 6 phút
5- 6 phút
5- 6 phút
5- 8 phút
- Cán sự lớp điều khiển 
- GV giám sát - sửa sai cho HS
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT - HS tập theo 
- Lần1 GV hô- HS tập, lần 2: Cán sự lớp điều khiển. GV sửa sai cho HS .
- Thực hiện tương tự.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- Cho HS chơi
C. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV và HS hệ thống bài.
- NX tiết học và giao bài tập về nhà.
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
-----------------------------------------------------------------
Hát
GV: chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------------
Toán
Thực hành đo độ dài (Tiếp theo) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
- HS có ý thức học tập tốt để liên hệ thực tế.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II.Chuẩn bị:
- GV : Thước mét.
- HS : Sách, vở, thước.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài chiếc bút.
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Gv đọc mẫu dòng đầu.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm như thế nào?
- Hãy nêu cách so sánh?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời.
- NX, nhắc HS nhớ cách so sánh các số đo.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS.
- Yêu cầu các nhóm:
+Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
D. Củng cố
- Cho HS tập ước lượng một số đồ vật. 
E. Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành.
- HS nghe - HS đọc các dòng tiếp theo.
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
+Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh.
+ Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1m và một số xăng- ti- mét có thể chỉ so sánh các số đo xăng- ti –mét.
- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- Chia nhóm.
- HS thực hành theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS thực hành.
-------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt.
- Tìm và viết tiếng có âm vần khó (oai/oay) và BT3 a/b
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?
- Hướng dẫn HS luyện viết chữ khó.
b. GV đọc cho HS viết
- GV quan sát, uốn nắn HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2:- Đọc yêu cầu BT?
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, nhắc HS cần nhớ và viết đúng các các tiếng có vần khó oai/ oay.
* Bài tập 3:- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, nhắc HS cần phát âm chuẩn, viết chính xác từ phân biệt l/ n
D.Củng cố
- Tuyên dương HS viết có tiến bộ, trình bày sạch.
- Nhắc HS nhớ cách phân biệt các từ chứa tiếng có âm l/n, vần oai/ oay.
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS tìm, phát biểu
- Nhận xét bạn
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị.
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS viết bảng con: da dẻ, nơi này, hát ru,...
- HS viết bài vào vở.
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm, trình bày
*oai : bà ngoại, thoải mái, phiền toái,...
*oay : hí hoáy, nhoay nhoáy, loay hoay,...
- Thi đọc, viết đúng và nhanh
- 1 HS đọc, 1 HS viết bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
-------------------------------------------------------------
Thể dục
Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi " chạy tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi trò chơi "Chạy tiếp sức".
- Rèn HS tính nhah nhẹn, chủ động khi tập luyện.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 	
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- Đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ tay, chân...
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
 x x x x
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản 
1. Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung ( từng động tác)
- Tập liên hoàn 4 động tác đã học
2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức
10- 12 phút
5- 7 phút
6- 8 phút
 x x x x
 x x x x
- GV chia tổ cho HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển.
- GV cho cả lớp tập 4 động tác 
- GV quan sát, sửa sai 
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, sửa sai cho HS
C. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x
x x x x
x x x x
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tiếng Anh
GV: chuyên dạy
--------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã hoc, biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1,2,4) bài 3( dòng 1) bài 4,5.
II.Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính:
34 x 3 15 x 7 24 x 3
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Cho HS chơi truyền điện.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: ( Cột 1,2,4)
- Treo bảng phụ.
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Em có nhận xét gì về các phép tính câu a, em có nhận xét gì về các phép tính câu b?
- Nhận xét, chốt bài.
* Bài 3(dòng 1):
- Muốn điền được số ta làm thế nào?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Nêu đề bài?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Chốt: Với những bài toán áp dụng dạng toán gấp một số lên nhiều lần ta sẽ lấy số đó nhân với số lần.
* Bài 5:
- Nêu cách đo đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng AB có độ dài là bao nhiêu?
* Bài tập phát triển.
 - 1 học sinh chữa bài 2 cột 3.
- 1 học sinh chữa bài 3 dòng 2.
+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
* GVKL.
D. Củng cố:
? Muốn tìm một phần trong các phần bằng nhau em làm thế nào?
E. Dặn dò:Giao BTVN - Ôn lại bài
- HS làm bảng con.
- HS đọc đề.
- HS chơi truyền điện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính nhân, chia.
x 15 x 30 x 42
 7 6 5
 85 180 210
24 2 93 3 69 3 
2 12 9 31 6 2 3 
04 03 09
 4 3 9
 0 0 0
- HS nêu.
- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm. 
 - Tương tự câu trên, HS làm vào vở, 1 HS lên bảng: 2m14cm = 214cm 
- HS nêu.
- HS nêu.
- Bài toán áp dụng dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài giải.
Tổ hai trồng được số cây là.
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây.
- HS nêu.
- Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
- HS nêu.
- HS trả lời.
1m 6dm = 16dm
8m 32dm = 832cm
------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Thư gửi bà
I. Mục tiêu
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu
- HS có thái độ yêu mến và kính trọng bà của mình.
*Giáo dục kĩ năng sống:
	- Tự nhận thức bản thân
	- Thể hiện sự cảm thông
II. Chuẩn bị
- GV : 1 phong bì thư và bức thư, tranh minh họa.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Giọng quê hương
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 3 đoạn
+ Đ1 : Mở đầu thư ( 3 câu đầu )
+ Đ2 : ND chính ( từ dạo này ....ánh trăng)
+ Đ3 : Phần còn lại
- GV HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các câu
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Đức viết thư cho ai ? 
- Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ?
- Đức thăm hỏi bà điều gì ?
- Đức kể với bà những gì ?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
- Em thấy tình cảm của bà cháu Đức như thế nào?
- Em có yêu ông bà mình không, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với ông bà?
4. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc với giọng tình cảm, thân mật.
- Cho HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm
- GV nhận xét HS đọc.
D. Củng cố
- GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết 1 bứa thư:
- Đầu thư ghi cần viết nơi, ngày tháng năm viết thư.
- Phần chính cần hỏi thăm sức khỏe, kể hoặc báo tin về tình hình của mình.
- Cuối thư chúc sức khỏe,... hứa hẹn.
E.Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài.
- 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ ngữ khó: lâu rồ, dạo này, sống lâu, ...
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư.
+ HS đọc thầm phần đầu bức thư
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê
- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - ghi rõ nơi và ngày gửi thư
+ Đọc thầm phần chính bức thư
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không ạ ?
- Tình cảm gia đình và bản thân........
+ HS đọc thầm đoạn cuối
- Rất kính trọng và yêu quý bà
- Tình cảm của bà cháu Đức rất thân thiết, bạn rất yêu bà, bà Đức cũng rất yêu Đức.
- HS nêu.
- HS nối tiếp đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư
- HS nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa: G (tiếp)
I- Mục tiêu: 
 - Viết chữ viết hoa G(1 dòng) Gi, ễ, T ( 1 dòng) .
 - Viết đúng tên riêng : “ Ong Giúng ” và câu ứng dụng. 
 Giú đưa cành trỳc la đà
 Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
bằng cỡ chữ nhỏ
 - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
 - HS: bảng con. 
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết: Gò Công, Khôn, Gà
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: G, O, T, V, X
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng .
- GV giới thiệu: Ong Giúng
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: G, O, T, V, X
- HS đọc từ ứng dụng. Ong Giúng
- HS :Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã có công đánh giặc ngoại xâm.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
+ Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Ong Giúng 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- HS nêu cách viết.
- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. Ong Giúng
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
Giú đưa cành trỳc la đà
Tiếng chuụng Trấn Vũ,canh gà Thọ Xương.
- chữ Giú, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con: Giú, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương 
- Học sinh viết vở:
+1 dòng chữ: G, 1 dòng chữ: O, T, 
+ 2 dòng từ ứng dụng, 4lần câu ứng dụng
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố : Nhắc lại quy trình viết chữG
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS nêu.
 ------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu
- Biết thêm một kiểu so sánh mới ( so sánh âm thanh với âm thanh ).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
 - HS có ý thức nói và viết câu đúng.
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT 3 tiết 1 ôn tập giữa HKI
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1:- Nêu yêu cầu BT?
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét, chốt bài.
- GV giải thích: trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn so với bình thường.
* Bài tập 2:- Nêu yêu cầu BT?
- GV hướng dẫn câu đầu.
Tìm những âm thanh được so sánh trong câu a?
- Tương tự, yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT?
- Nhắc HS cần đọc trước câu văn nhiều lần để tìm chỗ chấm câu.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm tìm chỗ ngắt.
- Yêu cầu HS chép vào vở cho đúng chính tả
- Các câu trong đoạn văn được viết theo mẫu câu nào?
- Trong câu “ Người lớn thì đánh trâu ra cày.” đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
D.Củng cố 
- Trong tiết học hôm nay em đã được biết thêm một kiểu so sánh nào?
E.Dặn dò
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS làm
- Nhận xét bạn
- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi bảng
- HS quan sát.
- Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi.
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió
b) Qua sự so sánh trên, em thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động
- Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ câu văn.
- HS tìm: Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Tiếng suối như tiếng đàn cầm
- Tiếng suối như tiếng hát xa
- Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng
- Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu, chép lại cho đúng chính tả
- HS thảo luận nhóm, báo cáo.
Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
- HS chép bài.
- Được viết theo mẫu câu Ai làm gì?
- HS nêu.
- So sánh âm thanh với âm thanh.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Kiểm tra định kì (giữa kì 1)
(đề do nhà trường ra) 
--------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Quê hương
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó ( et/ oet) và BT3 a/b
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : lẳng lặng, đứng lên, thanh niên
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS viết chính tả
a. HD chuẩn bị chính tả
- GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
- Liên hệ: Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó?
- Các chữ đầu dòng thơ được viết ntn?
- Các khổ thơ được viết như thế nào?
- Tìm các từ khó và luyện viết các từ đó.
b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2:- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
- GV nhận xét 
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT phần a?
- Tổ chức cho HS thi giải đố.
- GV nhận xét
D. Củng cố
- Nhắc HS phát âm và nhớ cách viết đúng từ chứa tiếng có âm đầu l/n.
E.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 2, 3 HS đọc lại
- Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước nước ven sông, cầu tre nhỏ, ......
- Quê hương rất thân thuộc, gắn bó với mọi người.
- Viết hoa, viết lùi vào 1 ô.
- Các khổ thơ viết cách nhau một dòng.
- HS viết bảng con: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che,...
+ HS viết bài
- Điền vào chỗ trống : et hay oet
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
 em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét
- Viết lời giải các câu đố
- HS đọc câu đố
- Ghi lời giải vào bảng con:
 nặng - nắng, lá - là
 ---------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Họ nội, họ ngoại
I- Mục tiêu: 
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Yêu quý những người trong gia đình. Biết ứng xử đúng với nhữn

File đính kèm:

  • docTuan 10 chinh xong.doc