Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tiết 11 - Ôn tập về hình học

MỤC TIÊU :

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

-BT cần đạt: Bài (1,2,3, 4).

- GD HS yu thích học Tốn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, VBT.

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tiết 11 - Ôn tập về hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ï viết BT2 và BT3.
- VBT.sgk. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ :
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay.
C-BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 
- GV mời HS đọc .
- GV :Vì sao Lan ân hận?
 + Đoạn cĩ mấy câu?
 + Những chữ nào viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, 
b. HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2a.
- GV mời HS lên bảng làm mẫu. Cả lớp làm nháp.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b. Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV mời HS làm mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS sửa bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- GV khuyến khích HS đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ và tên chữ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT và tiếp tục học thuộc 19 chữ đã học.
- HS hát.
- HS theo dõi
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS viết bảng.
- HS viết
- HS chữa lỗi.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
 - Hs lên điền vào bảng: g, gh, gi, h, i , k, kh, l, m.
- HS viết vào vở.
- Hs đọc thuộc bảng.
------------------------------------
TẬP ĐỌC(Tiết 9)
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng bài, đúng tiếng khĩ. Ngắt nghỉ nhịp giữa các dịng thơ. Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới. Thấy được tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- GD HS yêu thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sgk, giaĩ án
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS tiếp nối nhau 
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
C-BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
 bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ giúp các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bà của bạn như thế nào. 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
 * Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau ( 2 dòng thơ/em). 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 * Đọc từng khổ thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp , GV nhắc nhở HS ngắt nhịp đúng qua các khổ thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
 * Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 * Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
 + Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
 + Bà mơ thấy gì?
 + Vì sao bà mơ như vậy?
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: 
 + Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
 + Vì sao em nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ , trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi:
 + Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cảbài thơ.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương
- HS về nhà tiếp tục HTL và đọc cho người thân nghe.
- HS hát.
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đọc.
-------------------------------------
TOÁN (Tiết 12)
 ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN 
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
-Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.
-BT cần đạt: Bài (1, 2, 3). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK. VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
 2. Thực hành:
 Bài 1: (BT cần đạt)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt trên bảng.
	Tóm tắt:
Đội Một: 	230 cây
Đội Hai: nhiều hơn Đội Một 90 cây
Đội Hai:	cây?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 2: (BT cần đạt)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-GV tóm tắt	
 Tóm tắt:
Buổi sáng bán: 	635l xăng
Buổi chiều bán: ít hơn buổi sáng 128 l xăng
Buổi chiều bán:	lít xăng?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 3: (BT cần đạt)
- GV hướng dẫn HS về số quả cam ở hàng trên và dưới.
- GV yêu cầu HS tự giải và đọc kết quả.
- Tương tự HS làm bài b. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT
- HS hát.
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ Đội Một trồng được 230 cây, Đội Hai trồng nhiều hơn Đội Một 90 cây.
+Đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
- HS làm bài.
	Bài giải
Số cây Đội Hai trồng được là:
	230 + 90 = 320 (cây)
	Đáp số: 320 cây
- HS đọc.	
- HS trả lời.
+Buổi sáng cửa hàng bán được 635l xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 128l xăng.
+Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng?
- HS làm 
	Bài giải
Số lít xăng buổi chiều cửa hàng đó bán được là:
 635 - 128 = 507 (lít xăng)
	 Đáp số: 507 lít xăng
- HS làm bài và sửa bài.
	Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơ n số cam ở hàng dưới là:
	7 – 5 = 2 (quả)
	 Đáp số: 2 quả cam
------------------------------------
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
 (GV bộ mơn dạy)
------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 5)
BỆNH LAO PHỔI
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi.
- Biết nĩi với bố, mẹ khi bản thân cĩ những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hơ hấp để đi khám bệnh chữa bệnh kịp thời. Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị lao.
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Kĩ năng làm chủ bản thân để phịng bệnh lây nhiễm từ người bị bệnh sang mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 12, 13.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 2 em
C – BÀI MỚI :
1.Khám phá: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Bệnh lao phổi.
- GV viết tên bài lên bảng.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK
-Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 và thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
-Mục tiêu: Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi.
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Kĩ năng làm chủ bản thân.
* Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 và trả lời các gợi ý: 
 + Kể ra những việc làm khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi.
 + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi.
 + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
* Bước 3: Liên hệ
- GV hỏi: Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- GV mời HS phát biểu.
- GV kết luận: lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Ngày nay không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Kĩ năng làm chủ bản thân.
3.Thực hành:
 Hoạt động 3: ĐÓNG VAI
- Mục tiêu: Củng cố bài.
* Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm
- GV nêu 2 tình huống. 
* Bước 2: Trình diễn
- GV mời HS xung phong lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh; nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ.
4.Vận dụng:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
- HS trình bày.
-------------------------------------
ANH VĂN
(Giaĩ viên bộ mơn dạy)
------------------------------------
TUẦN 3 Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
-------------------------
TẬP VIẾT (Tiết 3)
ÔN CHỮ HOA – B
I. MỤC TIÊU :
- viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơichung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa B.
- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH:
B-BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Aâu Lạc, Aên quả.
C-BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- HS tập viết trên bảng con.
c. HS viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- HS tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy.
3. Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ : 2 lần.
- HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. 
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm khoảng 5 bài.
- Nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. HTL câu tục ngữ.
-HS hát.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS viết.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS viết vào vở.
-------------------------------
ANH VĂN
(Giaĩ viên bộ mơn dạy)
-------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3)
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). 
- Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bốn bằng giấy, mỗi băng ghi một BT.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH:
B-BÀI CŨ:
- 1HS làm BT1, hs làm BT2. 
- Hs đặtt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
 + Chúng em là măng non của đất nước.
 + Chích bông là bạn của trẻ em.
C-BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b. Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
c. Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lư u ý HS đọc kĩ đoạn văn.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp và đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm.
- HS hát.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS sửa bài.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
----------------------------------
TOÁN (Tiết 13)
XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
-BT cần đạt: Bài (1,2,3, 4).
- GD HS yêu thích học Tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
Giới thiệu bài:
Thực hành:
 Bài 1: (BT cần đạt)
GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu
+Nêu vị trí kim ngắn.
+Nêu vị trí kim dài.
+Nêu giờ, phút tương ứng.
+Trả lời câu hỏi của bài tập.
 Bài 2: (BT cần đạt)
 HS thưcï hành trên mặt đồng hồ bằng bìa, GV cho HS kiểm tra chéo rồi chữa bài. 
Bài 3: (BT cần đạt)
GV giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút
Bài 4: (BT cần đạt)
-GV cho HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyen dương
- HS làm bài tập trong VBT.
- HS hát.
-HS thực hiện.
Hình A: 4 giờ 5 phút
Hình B: 4 giờ 10 phút
Hình C: 4 giờ 25 phút.
Hình D: 6 giờ 15 phút.
Hình E: 7 giờ 30 phút.
Hình G: 12 giờ 35 phút.
-HS thực hiện.
-HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
-HS thực hiện.
-------------------------------------------
ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT(Tiết 9)
MỤC TIÊU:
Luyện cho HS bước đầu biết dựa theo tranh kể lại được một câu chuyện ngắn.
CHUẨN BỊ:
Nội dung ơn tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài.
Nội dung ơn tập:
XBài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau 
Hỏi, thân, đầy. tha, cãi, giỏi, nhường, ương, chụm lại
XBài tập 2: Phân vai (người dẫn chuyện, Kiến mẹ, 5 kiến con, bác Cú mèo), kể lại câu chuyện “Kiến mẹ và các con”.
-GV yêu cầu HS thực hiện.
Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
Kính trên nhường dưới.
Thương người như thể thương thân
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
 Cá không ăn muối cá ương
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
HS thực hiện.
TUẦN 3 Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
-----------------------
CHÍNH TẢ (Tập chép) (Tiết 6)
CHỊ EM
I. MỤC TIÊU :
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có ăc/oăc (BT2); BT 3a.
-GD HS rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ :
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
C-BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
- GV giúp HS nhận xét về cách trình bày:
 + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
 + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai.
b. HS nhìn SGK viết:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. 
- GV chấm 5 – 7 bài.
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
b. Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT3a. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS viết chưa đạt về nhà viết lại, xem lại BT3, ghi nhớ chính tả.
- HS hát.
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS sửa bài vào vở.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS sửa bài vào vở.
--------------------------------------
TOÁN (Tiết 14)
 XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
-BT cần đạt: Bài (1, 2 , 4).
- GD HS yêu thích học Tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK. VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1. Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ 1 trong khung và nêu: Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Tương tự GV hướng dẫn HS đọc thời điểm ở các đồng hồ còn lại.
2. Thực hành:
 Bài 1: (BT cần đạt)
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và trả lời lần lượt từng đồng hồ.
 Bài 2: BT cần đạt)
- GV yêu cầu HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
 Bài 4: (BT cần đạt)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương
- HS làm bài tập trong VBT.
- HS hát.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS thực hành.
- HS làm bài và sửa bài.
------------------------
ANH VĂN
(GV bộ mơn dạy)
----------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 6)
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HỒN
I. MỤC TIÊU :
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên hình vẽ hoặc mơ hình.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn: vận chuyển máu đi nuơi các cơ quan của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 14, 15.
 - III. CÁC 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP3 TUAN 3.doc