Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn

GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu

+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Từng hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng

* Bài tập 2:

 - GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV mời HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét sửa sai cho HS 
b. bài 2: * Củng cố cách tìm một trong 
Các phần bằng nhau của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) 
b. của 24 giờ là: 24 : 2 = 2 (giờ) 
 của 48 phút là : 48 : 2 = 24 (phút) 
-GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
Bảng 
c. Bài 3: * Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét 
Giải : 
 Mẹ biếu bà số quả cam là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
 Đáp số : 12 quả cam 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
3. Kết luận:
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS 
- Đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài cuẩn bị bài sau 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Chính tả : ( nghe – viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học bài tập đọc: Bài tập làm văn.
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS : 
	Rèn kỹ năng nghe viết chính tả :
a. Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
b. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2).
c. Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK.
- Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập 2 BT 3a 
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I.Giới thiệu bài:
 a.æn ®Þnh tæ chøc:H¸t + KT sÜ sè.
 b.KiÓm tra bµi cò: 
- 3 HS viÕt b¶ng líp vÇn oan 
- 1 HS viÕt b¶ng líp : n¾m c¬m, l¾m viÖc 
- GV + HS nhËn xÐt 
2. Ph¸t triÓn bµi:
 1. GTB: - GVnªu môc ®Ých bµi häc.
 2. Néi dung:
HD HS viÕt chÝnh t¶ . 
- HS thùc hiÖn. NX. §¸nh gi¸.
a. HD HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV hỏi : 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Cô - li – a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như htế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
HD làm bài tập :
a. bài 2.
HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
 a. Khoeo chân. 
 b. Người bỏ khoẻo 
 c. Ngoéo tay 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
b. Bài 3 (a) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhậm xét kết luận 
- 3 HS thi làm bài trên bảng 
Siêng, sâu, sáng 
- Lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
3. Kết luận:
- Nêu lại lại ND bài 
- HS thực hiện
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3,4 Tiếng Anh: GV chuyên dạy.Thứ 4 GV buổi 2 dạy
Ngày soạn: 15/10/2013
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17/10/2013
Tiết 1 :Thể dục 
BÀI 12 : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học 
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành 
 HS đã biết chơi trò chơi: mèo đuổi chuột
- Học động tác di chuyển hướng phải,trái
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . 
- Học động tác di chuyển hướng phải, trái .
 - Chơi trò chơi : " mèo đuổi chuột" . 
2. Kỹ năng : 
- Biết và thực hiện được động tác di chuyển hướng phải, trái tương đối chính xác .
- Biết và thực hiện ở mức độ tương đối đúng .
3. Thái độ : HS thích học động tác di chuyển hướng phải trái .
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường , dọn vệ sinh sạch sẽ 
- Phương tiện : coi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài : 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
*Nhận lớp : 
 X x x x x
 X x x x x
- Gv nhận lớp, nêu nhiệm vụ giờ học
*. Khởi động : 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . Trò chơi kéo cưa lừa sẻ 
 x x x x 
 x x x 
2. Phát triển bài : 
ĐHTL : 
1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
x x x x x
x x x x x
- HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển 
-> GV quan sát sửa sai 
2. Học đi chuyển hướng phải, trái : 
- GV nêu tên, làm mẫu và giới thiệu : Lúc đầu đi chậm sau đó tốc độ tăng dần, ngưởi trước cách người sau 2 m 
- HS thực hành đi : Ôn đi theo đường thẳng rồi mới chuyển hướng 
-> GV quan sát uốn nắn 
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi 
ĐHTC : 
- Thả lỏng, đi chậm vỗ tay và hát
3. Kết luận :
ĐHXL:
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
 x x x x x
GV giao bài tập về nhà 
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________
Tiết 2.Toán:
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng chia 2, 3, 4, 5, 6
- Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết). Vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Biết phép chia hết và phép chia có dư
- Biết số dư bé hơn số chia.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
+ Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
 + Biết số dư bé hơn số chia.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 29
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức: Hát
* Ôn bài cũ
- Hãy viết vào bảng con và thực hiện 1 phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
* Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.
- Ghi bảng: 9 : 3 và 9 : 2
+ Em có nhận xét gì về hai phép tính vừa thực hiện?
+ Em có nhận xét gì về số dư và số bị chia?
+ Em hiểu thế nào là phép chia hêt và phép chia có dư?
+ Lấy 1 ví dụ về phép chia hết và phép chia có dư
Bài 1: Tính rồi viết (theo mẫu):
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô ở hình nào?
- Nhận xét, đánh giá
 + Muốn tìm của một hình ta làm như thế nào?
3. Kết luận:
- Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng đặt và thực hiện phép tính
9 3 9 2
9 3 8 4
0 1 
- Lớp thực hiện nháp
- Phép chia 9 : 3 là phép chia hết, phép chia 9 : 2 là phép chia có dư
 - Số dư bé hơn số chia
- Phép chia hết là phép chia sau khi chia xong không còn thừa lại. Phép chia có dư là phép chia sau khi chia xong vẫn còn thừa, và không chia được nữa
- Nêu - Nhận xét
- HS nêu yêu cầu - mẫu
- Thực hiện vào SGK 
- Nối tiếp chữa bài lên bảng 
- Nhận xét, đánh giá
20
5
20
 0
4
15
3
15
 0
5
24
4
24
 0
6
19
3
18
 2
6
29
6
24
 5
4
19
4
16
 3
4
20
3
18
 2
6
28
4
28
 0
7
46
5
45
 1
9
42
6
42
 0
7
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
32
4
32
 0
8
Đ
30
6
24
 6
4
- Chữa lên bảng 
- Nhận xét, đánh giá
48
6
48
 0
8
Đ
20
3
15
 5
5
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu – Quan sát hình vẽ
- Nối tiếp nêu 
- Nhận xét, đánh giá
- H trả lời.
- Nêu 
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu:	
Tiết 6. TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC 
DẤU PHẨY
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs đã biết dùng dấu chấm,dấu phẩy
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ .Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức ) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, Kĩ năng
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ .
- Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức ) 
2.Thái độ:Hs yêu thích môn học
II.Đồ dùng
*GV: Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT 1 .
- các tờ phiếu cỡ nhỏ phô tô ô chữ đủ phát cho từng học sinh nếu có .
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2 .
*HS:VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ổn định
*Ôn bài cũ: Em hãy tìm một câu có hình ảnh so sánh.
2.Phát triển bài:
* Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện 
* Bước 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ? VD : được học tiếp lên lớp trên
 ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng L) ? 
*Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang .
*Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì đọc để biết từ xuất hiện ở cột tô màu .
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Từng hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng 
* Bài tập 2: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
3. Kết luận:
 - Nêu lại ND bài ?
 - Nhận xét giờ học.
- Hát
Hs trả lời.
- 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập + cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( Lên lớp ) 
 - HS trao đổi theo cặp 
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn 
- làm bài vào vở 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
a. ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ  Bắc Hồ dạy, tuân theo ..
+ lớp nhận xét 
+ Lớp chữa bài vào vở
Hs nêu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________
Tiết 4. Tập viết:
Tiết 6: ÔN CHỮ HOA D, Đ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa D, Đ theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa D, Đ, H, tên Kim Đồng, câu ứng dụng Dao có mài ...... mới khôn.Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: 
-Viết chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng). Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng),câu ứng dụng Dao có mài ...... mới khôn.(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. 
- Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa C, V, A từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa D, Đ, H
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa D được viết như thế nào?
- Nhận xét
+ Em có nhận xét về chữ hoa D và chữ hoa Đ?
+ Cách viết chữ hoa Đ như thế nào?
+ Chữ hoa H được viết như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng
- Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của ĐTNTPHCM. Anh tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi
+ Khi viết Kim Đồng ta phải viết hoa những chữ cái nào? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ K và chữ i trong tiếng Kim, chữ Đ và chữ ô trong tiếng Đồng
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu nội dung câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ D và chữ a trong tiếng Dao?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Dao có mài mới sắc
Người có học mới khôn
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: C, Cửu Long
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- Chữ hoa D, Đ, H
- Cỡ nhỏ
- Đặt bút bên trên ĐK 3 viết nét lượn dọc xuống ĐK1, chuyển hướng bút sang trái viết nét lượn ngang nối liền với nét cong ngược trái lên trên ĐK3, DB ở giữa ĐK2 và 3
- HS viết bảng - Nhận xét
D Đ H
- HS phát biểu - Nhận xét
- Đọc: Kim Đồng
- Viết hoa các cữ cái K, Đ. Vì đây là tên riêng 
- Chữ K nối liền với chữ i, chữ ô không nối liền với chữ Đ
- Viết bảng - Nhận xét
Kim Đồng
- Đọc câu ứng dụng
- Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành
+ Chữ hoa D. Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu 
- Không nối liền với nhau
- HS viết bảng: Dao - Nhận xét
Dao
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Viết các chữ hoa D(1dòng), Đ, H 1 dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
 ÔN TẬP HÁT BÀI: ĐẾM SAO
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Hs đã học bài hát Đếm sao
Hs hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi
2. Kĩ năng:
- Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp
II. thiết bị dạy học:
- Đồ dùng dạy học;
 * Nhạc cụ : Đàn oóc gan, phách ,song loan 
Bảng phụ. tranh
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định lớp : kiểm tra sách vở đồ dùng HS
- Ôn bài cũ: GV đàn giai điệu cho HS đoán tên BH
nêu tên tác giả. 
 2. Phát triển bài:
+ Hoạt động 1; - Ôn bài hát Đếm sao
- Cho hs trình bày bài hát 2 lần.
- Tổ nhóm trình bày, Ôn nối tiếp ., 
- GV nhận xét 
- Nêu lại cách gõ đệm theo nhịp 3 và cho cả lớp thực hiện
- Chia thành từng nhóm thi đua biểu diễn
- Nhận xét 
- Cho tình thần xung phong lên bảng.
- Cá nhân biểu diễn GV đệm đàn 
- Cho bạn nhận xét 
+ Hoạt động 2; Trò chơi âm nhạc:
- GV hướng dẫn luật chơi,chơi thử, chơi thật
 a. Đếm sao: nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.
3
4 . . . 0 . 0 . 0
 Một ông sao sáng,hai ông sáng sao...
b. Trò chơi hát âm a; u; i.
- Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài đếm sao
VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
 A a a a a a a a
Đưa ra ký hiệu cho từng âm một sau đó cho hs thực hiện.
3. Kết luận:
- Hỏi HS ta vừa học xong nội dung gì 
- hát lại BH một làn kết hợp gõ đệm , nhịp và tiết tấu 
-Nhận xét 
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
về nhà học thuộc bài và cách gõ đệm 
- Thực hiện, ngồi ngay ngắn 
- Nghe và trả lời bài "Đếm sao"
tác giả Văn Chung 
- Hs thực hiện ôn bài đếm sao 
- Hs thực hiện 2 lần 
- Tổ nhóm trình bày nối tiếp 
- HS lắng nghe và gõ đệm 
- Biểu diễn 
- Một HS lên trình bày 
- Bạn nhận xét bạn mình vừa biẻu diễn xong
- Chơi trò chơi theo sự HD của giáo viên 
- Thực hiện
- Lắng nghe
Trả lời câu hỏi GV: ôn bài đếm sao, chơi trò chơi âm nhạc
- Ngồi lắng nghe 
- Ghi nhớ 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/10/2013
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18/10/2013
Tiết 1. Toán:
Tiết 30: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng chia 2, 3, 4, 5, 6. Biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Củng cố phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 + Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu thực hiện phép chia hết.
 + Vận dụng phép chia hết trong giải bài toán.
2. Kỹ năng: Thực hành chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4 SGK – Trang 30
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ:
- Viết một phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số mà em biết vào bảng con?
+ Phép chia em viết được là phép chia như thế nào?
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
Bài 1: Tính:
- Nhận xét, đánh giá
Yêu cầu học sinh khá giỏi có thể tự nghĩ thêm một số phép tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
+ Em có nhận xét về số dư và số chia?
Bài 3
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư? Lấy ví dụ?
- Làm lại các bài tập trong VBT Toán 3, tập 1 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- HS 

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc