Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc - Kể chuyện (tiết 17): Người lính dũng cảm
c) Quả cà chua như những đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu. (Phạm tiến Duật)
d) Hoa lựu như quả lập lòe.
e) Quê hương là con diều biếc.
Chiều chiều con thả trên đồng.
)3 giờ 10 phút b)8 giờ 20 phút c)6 giờ 45 phút d)11 giờ 35 phút - HS thực hành quay đồng hồ - Ở bài c: 7 giờ kém 15 phút bài d: 12 giờ kém 25 phút - HS nghe TUẦN 5 Thứ ba ngày 23 / 9 / 2014 TOÁN (TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). HS biết đặt tính và thực hiện tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Tính: - Cho HS tính vào BC mỗi tổ 2 phép: a) 23 x 4 + 8 = b) 18 x 6 – 8 = c) 64 x 3 – 52 = d) 72 x 5 + 21 = - HS làm BC theo yêu cầu: a) 23 x 4 + 8 = 92 + 8 = 100 b) 18 x 6 – 8 = 108 – 8 = 100 c) 64 x 3 – 52 = 192 – 52 = 140 d) 72 x 5 + 21= 36 + 21 = 381 Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS làm cá nhân vào giấy nháp 45 : 3 : 5 =.. 2 x 9 : 3 =.. 2 x 2 x 9 = . 28+ 49 + 5 = . 400 + 60 + 5 =.. - Cho HS làm vào giấy nháp theo yêu cầu cô gáo: 45 : 3 : 5 =15 : 5 2 x 9 : 3 = 18 : 3 = 3 = 6 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 28+ 49 + 5 = 77 + 5 = 82 400 + 60 + 5 = 460 + 5 = 465 Bài 3. Khối lớp Một có 365 học sinh. Khối lớp hai có ít hơn khối lớp Một 23 em học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh? - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và làm vào vở toán chiều - HS làm: Số HS sinh của khối lớp Hai có là: 365 – 23 = 342 ( Học sinh) Đáp số: 342 học sinh TUẦN 5 Thứ tư ngày 24 / 9 / 2014 TOÁN (tiết 23): BẢNG CHIA 6 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn - Chỉ làm bài tập: 1; 2; 3 II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa 6 chấm tròn, bảng chia 6 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 49 x 2; 27 x 5; 13 x 8; 1 5 x 6 - Goi vài HS đọc bảng nhân 6. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn lập bảng chia 6: ? Lấy 1tấm bìa 6 chấm tròn gắn bảng hỏi: Lấy mấy tấm bìa có 6 chấm tròn ? ? Vậy 6 lấy 1 lần được mấy? - Em nào nêu được phép tính tương ứng ? ? Lấy 6 chấm tròn chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn, thì ta được mấy nhóm? - Em nào nêu được phép tính tương ứng? ? Vậy từ phép nhân 6 x 1 = 6 ta thành lập phép chia 6 : 6 = 1; 6 : 1 = 6 - Cho HS đọc lại phép tính trên - Tiếp tục lấy 2 tấm bìa 6 chấm tròn ? Đã lấy tất cả bao nhiêu chấm tròn? Vì sao em biết? ? Lấy 12 chấm tròn chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn, thì ta được mấy nhóm? ? Em nào nêu được phép tính tương ứng? - Vậy từ phép nhân 6 x 2= 12 ta thành lập phép chia 12 : 6 = 2 ; 12 : 2 = 6 => Hay ta nói: Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia - Cho HS nhắc lại - Đây là phép tính thứ hai trong bảng chia 6 - Tiếp tục cho lấy 3 tấm bìa 6 chấm tròn ? Đã lấy tất cả bao nhiêu chấm tròn? ? Vì sao em biết ? - Từ phép nhân 6 x 3 = 18 em nào lập được phép chia có số chia là 6 - Kết quả là 3 cho ta biết điều gì? - Gọi học sinh đọc lại : 18 : 6 = 3; 18 : 3 = 6 - Đây là phép chia thứ 3 trong bảng chia 6 các em ghi kết quả. - Các phép chia tiếp theo các em làm nhóm đôi tự ghi kết quả. - Giáo viên hỏi bất kì phép chia nào ? - Hướng dẫn học thuộc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét ? Nếu khi đọc mà quên 1 kết quả của phép chia nào đó thì ta làm thế nào? c. Thực hành: Bài 1/24: Tính nhẩm: 42 : 6 24 : 6 48 : 6 30 : 6 54 : 6 36 : 6 18 : 6 30 : 5 12 : 6 6 : 6 60 : 6 30 : 3 - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Cho học sinh làm miệng Bài 2/24: Tính nhẩm - Cho HS làm vào SGK. - Gọi HS đọc kết quả (mỗi em đọc một cột). - GV nhận xét: Từ phép nhân ta có thể viết thành 2 phép chia tương ứng (hoặc lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia). - Giáo viên nhận xét Bài 3/24: Gọi 1 - 2 em đọc đề ? bài toán cho biết những gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Để biết được mỗi đoạn dây dài mấy cm ta làm gì? - Gọi học sinh lên vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt rồi giải. - Lớp làm bài vào vở. Chấm 10 em - nhận xét - Hướng dẫn bài 4 về nhà 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bảng nhân chia 6 - Giáo viên hỏi lại bất kì phép tính nào? - Về nhà tự làm bài 4/24 - Xem trước bài sau: Luyện tập - Lớp làm bảng con mỗi tổ 1 bài + Hai HS làm bảng lớp - Vaig HS đọc bảng nhân 6 - Lấy 1 tấm bìa 6 chấm tròn - HS: 6 lấy 1 lần được 6 - HS: 6 nhân 1 bằng 6 - HS: Ta được 1 nhóm - HS: 6 chia 1 bằng 6 (6 : 1 = 6) - HS đọc: 6 chai 6 bằng 1 6 chia 1 bằng 6 - HS: Đã lấy 12 chấm tròn. Vì mỗi nhóm có 6 chấm nên lấy 2 nhóm có 6 chấm tròn. - Lấy 12 chấm tròn chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn, thì ta được 2 nhóm - HS: 12 chia 6 bằng 2; 12 chia 2 bằng 6 - HS nhắc lại: lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia - HS lấy 3 tấm bìa 6 chấm tròn - HS: Đã lấy 18 tấm tròn - HS: Vì mỗi nhóm có 6 chấm nên lấy 3 nhóm có 18 chấm tròn. - HS: 6 lấy 3lần ta được18 (6 x 3 = 18) Vậy: 18 : 6 = 3; 18 : 3 = 6 - Có 18 tấm tròn chia đều vào mỗi tấm bìa 6 chấm tròn ta được 3 tấm bìa. - Học sinh ghi kết quả bằng bút chì - HS sinh hoạt nhóm đôi - Học sinh trả lời kết quả - Một số học sinh đọc - Dựa vào phép nhân để đọc kết quả của phép chia. - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Tính nhẩm - Tính nhẩm nêu kết quả: 42: 6 = 7, 24: 6 =4, 48: 6 =8, 30: 6 = 5 54: 6 = 9, 6: 6 = 6, 18: 6 = 3, 30 : 5= 6 12: 6 2, 6: 6 = 1, 60: 6 = 10, 30: 3= 10 - HS vào SGK - HS đọc kết quả - Đổi nhau chấm - HS: Một sợi dây đồng dài 48cm, cắt được thành 6 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng – ti – mét? - HS tóm tắt đề - 1em giải - HS: Có một sợi dây đồng dài 48cm được cắt thành 6 đoạn bằng nhau. - HS: Hỏi mỗi đoạn dài mấy cm? - HS: Lấy 48 chia 6 Bài giải: Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Học sinh đọc lại bảng nhân chia 6 TUẦN 5 Thứ tư ngày 24 / 9 / 2014 TẬP ĐỌC (tiết 20): CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I/ Mục đích yêu cầu: 1. - Chú ý các từ ngữ: lấm tấm, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt,. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu - Đọc phân biệt đúng lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 2. - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung được thể hiện dưới hình thức khôi hài. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. 5, 6 tờ phiếu khổ A4 kẻ bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh minh họa, giới thiệu bài ghi tên bài b. Hướng dẫn đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 - Cho HS đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết - Luyện đọc từ dễ sai, dễ lẫn lộn: tan học, dõng dạc, hoàn toàn, chiếc mũ sắt, - GV đọc mẫu lần 2 toàn bài - HS đọc từng câu nối tiếp lần 2 - HD HS đọc câu dài, cau khó: “ Thưa các bạn!// Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.//Có đoạn văn/ em viết thế này:// “ Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”//” “ Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”/” - Đọc từng đoạn trước lớp: - Giáo viên chia 4 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu .........trên trán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 2: Có tiếng xì xào ........ rán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 3: Tiếng cười rộ lên ....... ẩu thế nhỉ! Đoạn 4: Còn lại - Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các kiểu câu + Giải nghĩa từ dõng dạc: To, rõ, dứt khoác Câu hỏi: Thế nghĩa là gì nhỉ? (giọng ngạc nhiên) Câu cảm: Ẩu thế nhỉ? (giọng chê bài, phàn nàn). - Đọc từng đoạn trong nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? => Đây là câu chuyện vui nhưng được viết theo trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta cần tìm hiểu trình tự một cuộc họp. ? Tìm những từ trong bài thể hiện đúng diễn biến cuộc họp: a) Nêu mục đích cuộc họp. b) Nêu tình hình của lớp. c) Nêu nguyên nhân diễn biến tình hình đó. d) nêu cách giải quyết. e) Giao việc cho ọi người. - Giáo viên chia lớp thành những nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4 - Luyện đọc lại: - Giáo viên mời vài nhóm học sinh tự phân vai đọc lại truyện. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm câu (giúp ngắt các câu văn rành mạch rõ từng ý) - Lớp chúng ta có em nào thường viết sai dấu chấm như bạn Hoàng trong bài ? - Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài văn ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức một cuộc họp để thực hành tổ chức một cuộc họp tổ trong tiết tập làm văn. - HS lên trước lớp kể - HS quan sát tranh - HS nghe theo dõi lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu lấn 1 - Học sinh theo dõi đọc theo cô - HS nghe theo dõi lần 2 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2 - HS theo dõi đọc theo HD của cô - Một nhóm đọc trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 4. - Các nhóm thi đọc trong nhóm theo vai. - 1HS đọc toàn bài - HS đọc thầm cả bài và trả lời: - Các chữ cái và dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất buồn cười. - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. - Học sinh đọc thầm các đoạn còn lại trả lời - HS đọc yêu cầu câu hỏi 3 - Các nhóm đọc thầm lại bài văn trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo ý a, b, c, d, e - HS nêu Lời giải đúng: a) Nêu mục đích yêu cầu: Hôm nay chúng ta họp.. em Hoàng. b) Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn. lấm tấm mồ hôi. c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tính hình đó: Tất cả là do Hoàngcậu ta chấm chỗ ấy. d) Nêu cách giải quyết: Từ nay mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. e)Giao cho mọi người: Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu. - Đại diện các nhóm trình bày - Mỗi nhóm 4 em phân vai (người dẫn chuyện bác chữ A, đám đông, dấu chấm) đọc lại chuyện. - HS tự liên hệ. TUẦN 5 Thứ tư ngày 24 / 9 / 2014 TOÁN (TC): LUYỆN TẬP Mục tiêu: Luyện tập củng cố kỹ năng làm tính, tìm số bị chia, thừa số và giả toán có lời văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Đặt tính rồi tính: 316 663 754 + 155 +281 - 329 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu cách đặt tính và cách tính? - HS: Đặt tính rồi tính - HS lên bảng, lớp làm vào vở. 316 663 754 + 155 +281 - 329 471 944 425 - HS nếu: Đặt số hạng thứ nhất/ số bị trừ ở trên. Đặt số hạng thứ hai/ số trừ ở dưới. Sao cho các số thẳng cột với nhau theo hang( đơn vị thẳng hang với đơn vị, chục thẳng hang với chục, trăm thẳng hang với trăm) rồ đặt dấu phép tính và thực hiện tính từ phải sang trái. Bài 2. tìm x: X x 5 = 45 X : 6 = 4 4 x X = 32 - - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết - Nhận xét, chữa bài. Lưu ý HS cách trình bày bài. - Nêu cách đặt tính và cách tính. Tìm x X x 5 = 45 X : 6 = 4 4 x X = 32 X = 45 : 5 X = 4 x 6 X= 32 : 4 X = 9 X = 24 X= 8 - HS: muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy thích chia cho thừa số đã biết. Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn. Bài 3: Vườn nho nhà cô năm thu hoạch ngày thứ nhất được 160 kg. Ngày thứ hai thu hoạch ít hơn ngày thứ nhất 85kg nho. Hỏi ngày thứ hai nhà cô năm thu hoạch được bao nhiêu kg nho? Gọi HS đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học? ? Muốn biết ngày thứ hai thu hoạch được bao nhiêu kg nho làm tính gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS đọc đọc yêu cầu. - HS nêu: - Bài toán này thuộc dạng toán Bài toán về nhiều hơn Tính trừ. Bài giải Ngày thứ hai thu hoach được số ki-lô-gam nho là: 160 - 85 = 75 (kg) Đáp số: 75 kg Bài 4: Thư viện có 986 cuốn sách và báo. Biết số báo là 252 cuốn. Hỏi thư viện có bao nhiêu cuốn sách ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS giải vào vở nháp. - HS giải : Thư viện có số cuốn sách là : 986 – 252 = 734 ( cuốn sách) Đáp số : 734 cuốn TUẦN 5 Thứ tư ngày 24 / 9 / 2014 TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH SO SÁNH, ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?: Mục tiêu: luyện tập củng cố, mở rộng vốn từ ngữ về gia đình, so sánh, ôn tập câu : Ai là gì?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Dựa theo bài tập đã học em hãy đặt câu theo mẫu: Ai? là gì ? để nói về : Bạn Tuấn trong truyện “ Chiếc áo len” Bạn nhỏ trong bài thơ “ Quạt cho bà ngủ” Bà mẹ trong truyện “Ngườ mẹ” Chú sẻ trong truyện “Chú sẻ và và bông hoa bằng lăng” - GV nêu ví dụ a: + Đặt cho câu hỏi Ai? Ai là đứa con ngoan?(Tuấn) + Đặt cho câu hỏi là gì ? Tuấn là gì ?(là đứa con ngoan) - Các câu còn lại HS làm vào vở -HS làm bài : a) Ai là đứa con ngoan?/Tuấn là đứa con ngoan/ Tuấn là gì?/Tuấn là người anh biết nhường nhịn/ Ai là đứa con hiếu thảo?/Tuấn là đứa con hiếu thảo/ b) Ai là cô bé hiếu thảo?/ Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo./Bạn nhỏ là gì ? bạn nhỏ là một đứa cháu biết yêu thương ông bà./Ai là cô bé rất ngoan ?/ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan c) Ai là người rất tuyệt vời ?/Bà mẹ là người rất tuyệt vời./Ai là người rất thương yêu con ?/ Bà mẹ là người thương yêu con./Ai là người sẵn sàng hi sinh vì con cái?/ Bà mẹ là người sẵn sàng hi sinh vì con cái. d) Sẻ non là người bạn rất đáng yêu/ sẻ non là một người bạn cực kì tốt bụng./ Sẻ non là người bạn tốt./ Bài 2 : Em hãy chọn ý đúng : - Em hiểu thế nào là sáng dạ ? Là tốt bụng, nhanh nhẹn. Là thông minh, nhanh hiểu Là chăm chỉ, mặt mũi sạch sẽ. - H sinh chọn : Là tốt bụng, nhanh nhẹn. x Là thông minh, nhanh hiểu Là chăm chỉ, mặt mũi sạch sẽ. Bài 3: Gạch chân dưới các sự vật được so sánh trong các câu văn sau : a) Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao. b) Ông trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đầm làng quê ta. (Pham Đông Hưng) c) Quả cà chua như những đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu. (Phạm tiến Duật) d) Hoa lựu như quả lập lòe. e) Quê hương là con diều biếc. Chiều chiều con thả trên đồng. (Đỗ trung Quân) a) Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao. b) Ông trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đầm làng quê ta. (Pham Đông Hưng) c) Quả cà chua như những đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu. (Phạm tiến Duật) d) Hoa lựu như quả lập lòe. e) Quê hương là con diều biếc. Chiều chiều con thả trên đồng. (Đỗ trung Quân) Bài 4 Viết kết quả trên vào bảng : Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật a) Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như ngôi sao b) Ông trăng / như cái mâm vàng c) Quả cà chua / như đèn lồng d) Hoa lựu Lập lòe như quả e) Quê hương / là con diều biếc TUẦN 5 Thứ năm ngày 25/ 9 / 2014 TẬP VIẾT: ÔN TẬP CHỮ HOA E (tiêt 5) I. Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa C ( Ch , V, A 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa ch - Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà vở tiếng việt. - Viết từ ứng dụng : Cửu Long, Công 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết bảng con - Luyện viết chữ hoa Ch ? Trong bài học có những chữ hoa nào? - GV treo chữ Ch hỏi: Chữ Ch có độ cao mấy dòng ly? - Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ hoa CH - GV viết : bắt đầu đặt bút giữa dòng li 3 để viết chữ C lia bút nối chữ C với chữ h và dừng bút giữa dòng ly 1. - Cho học sinh viết bảng con - Tương tự viết chữ V, A - Giáo viên treo mẫu chữ kết hợp nêu cấu tạo chữ : V, A. - Chữ V có độ cao mấy dòng ly? - Chữ V có mấy nét? (một nét cong trên một nét lượn đứng và một nét móc xuôi phải) - Giáo viên viết mẫu: Bắt đầu đặt bút: Chữ V trên đường kẻ 3 và dừng bút ở đường kẻ 3. - Cho học sinh viết bảng con - Thực hiện viết chữ A - Chữ A có độ cao mấy dòng? - Nêu cấu tạo - Giáo viên viết mẫu: Vừa nói, vừa viết bắt đầu đặt bút từ chữ A đặt bút từ đường kẻ 2 và dừng bút ở dòng ly 1. - Cho học sinh viết bảng con b- Luyện viết từ ứng dụng tên riêng - Đọc từ ứng dụng Chu Văn An Giảng: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (Sinh 1292 mất 1370) ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. - GV viết mẫu từ ứng dụng lên bảng: - Cho học sinh viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nêu: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. - Gọi học sinh nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng: Chim, Người - Cho HS viết bảng con: Chim, Người. HSKT: Hướng dẫn em viết và đọc được các chữ lê, hè. 3. Hướng dẫn HS viết vở tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu tập viết - Cho học sinh quan sát vở tập viết của giáo viên. - Cho học sinh viết vào vở - Giáo viên quan sát, hướng dẫn 4. Chấm chữ bài: - Giáo viên chấm 5 - 7 bài - Nêu nhận xét để cả lớp rút ra kinh nghiệm. 5. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở những em viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Luyện viết thêm bài ở nhà. - 1 học sinh nhắc lại câu và từ ứng dụng ở bài cũ - 3 HS lên bảng viết - lớp viết b/con - Ch, V, A - 2 dòng ly rưỡi - HS nêu - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con - 2 dòng ly rưỡi - 3 nét - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con - 2 dòng ly rưỡi - Có 1 nét móc ngược phải, 1 nét móc ngược trái, một nét lượn ngang - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con - 1 - 2 em đọc “Chu Văn An” - 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - Học sinh viết bảng con - 2,3 em viết bảng lớp. - HS quan sát - Học sinh mở vở ra viết TUẦN 5 Thứ năm ngày 25/ 9 / 2014 TOÁN (tiết 24): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi lên bảng sửa bài 4/24 - Gọi đọc bảng nhân 6 - Gọi đọc lại bảng chia 6 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/25: Tính nhẩm a) 6 x 6 = 6 x 9 = 6 x 7 = 6 x 8 = 36 : 6 = 54 : 6 = 60 : 6 = 48 : 6 = b) 24 : 6 = 18 : 6 = 60 : 6 = 6 : 6 = 6 x 4 = 6 x 3 = 6 x 10 = 6 x 1 = ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi học sinh nêu kết quả tính nhẩm - Giáo viên ghi lên bảng ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 phép tính ở cột 1. - Còn phép chia nào khác được lập từ phép nhân này? - Cho HS điền kết quả vào SGK. Bài 2/25:Tính nhẩm: cho HS thi nêu miệng cá nhân: - Gọi HS đọc đề 16 : 4 = 18 : 3 = 24 : 6 = 16 : 2 = 18 : 6 = 24 : 4 = 12 : 6 = 15 : 5 = 35 : 5 = Bài 3/25: May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 m vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải? - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn tóm tắt đề: 6 bộ may 18 mét 1 bộ may:..mét? - Cho học sinh làm vào vở - Chấm bài 10 - Sửa bài - nhận xét Bài 4/25 : Giáo viên treo hình 1, 2, 3 ? Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? ? Vậy đã tô màu vào 1/6 hình nào? - Gọi 1 số em trả lời. => Hình được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó 1 phần được tô màu ta nói của hình được tô màu đó là hình 2 và 3 3. Củng cố - dặn dò: - Học thộc bảng nhân và bảng chia 6 - Bài sau: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS thực hiện theo yêu cầu cô giáo. - Tính nhẩm a) 6 x 6 = 12 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 60 : 6 = 48 : 6 = 8 b) 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60 6 x 1 = 6 - Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả - Từ phép nhân chúng ta có thể chuyển thành phép chia ( 6 x 9 = 54, 54 : 6 = 9, 54 : 9 = 6 ) - Học sinh thi đua nêu: 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - HS đọc đề bài - HS lên bảng tóm tắt và làm - HS giải vào vở Bài giải: Một bộ quần áo thì may hết số mét vải là:
File đính kèm:
- Goc vuong goc khong vuong(1).doc