Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc – kể chuyện (tiết 13, 14): Người lính dũng cảm

. Kiến thức:- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ?

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định.

3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV- Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)

 

doc147 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc – kể chuyện (tiết 13, 14): Người lính dũng cảm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ 
 +Nêu các cơ quan thần kinh ?
-Nhận xét đánh giá.
(3’)
-Gọi vài HS TL câu hỏi.
-HS lắng nghe nhắc lại.
3-Bài mới 
- Gtb " ghi bảng Hoạt động 2 : Bài mới
(25’)
3.1Hoạt động 1: 
+Em phản ứng như thế nào?
-YC HS thảo luận nhóm:
* Em phản ứng khi nào?
-Em chạm tay vào vật nóng.
-Em vô tình ngồi phải vật nhọn.
-Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình.
-Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua.
* Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó.
Kết luận : Khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở laị để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh ĐKHĐPX này.
-YC HS kể thêm một vài PX khác.
3.2 Hoạt động 2: 
TH thử phản xạ đầu gối.
-Học tập theo nhóm sau đó trả lời câu hỏi.
+Em đã tác động như thế nào vaò cơ thể?
+Phản ứng cuả chân ntn?
+Do đâu chân có p/ư như the
Kết luận :Nhờ có tủy sống ĐK, cẳng chân có PX với kích thích.
* Trò chơi ai p/ư nhanh.(7’)
-YC HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm đứng thành một vòng tròn.
-GVHD cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi.
(10’) 
(7’)
-HS thảo luận trả lời theo nhóm. Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối.
-HS ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Dùng búa cao su đánh nhẹ phía dưới xương bánh chè.
-Cẳng chân bật ra phía trước.
-Do kích thích vào chân truyền qua dây TK tới tủy sống. Tủy sống ĐK chân PX.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS nêu 
-Lắng nghe và thực hiện.
4-Củng cố, Dặn dò
Nêu một số p/ư mà em thường gặp trong cuộc sống?
-Nhận xét tiết học
(3’)
(2’)
+ 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
 I. NHẬN XÉT TUẦN 7: 
 1/Học tập :
a. Ưu điểm:
 -Vào lớp thuộc bài hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
 -Duy trì truy bài đầu giờ .
 -Thực hiện tốt việc rèn chữ giữ vở .
 -Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ .
 b. Tồn tại: Còn một số bạn đi học muộn, nói chuyện riêng trong lớp như bạn 
..................................................................................................... 
 2/Đạo đức - tác phong
 -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy 
 -Tác phong gọn gàng sạch sẽ
II.KẾ HOẠCH TUẦN 8:
 1/Học tập :
 -Vào lớp thuộc bài hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
 -Duy trì truy bài đầu giờ .
 -Thực hiện tốt việc rèn chữ giữ vở .
 -Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ .
 2/Đạo đức - tác phong
 -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy 
 -Tác phong gọn gàng sạch sẽ.
 -Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng.
 3/Công tác khác :
 - Giữ gìn vệ sinh chung ,không xả rác bừa bãi .
*****************************************************************
TUẦN 8
Ngày thứ :1
Ngày soạn 27/10/2014
Ngày giảng 29/10/2014
 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN (TIẾT 22+23)
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. (trang62
I.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: - Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 2. Kĩ năng : Đọc đúng bài hiểu nội dung của bài. Kể lại được từng đoạn câu chuyệngiọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức biết quan tâm chia sẻ, lễ phép, kính trọng người già.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV- Bảng phụghi nội dung.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p)
(3p) 
- HS hát
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Bận"
3. Bài mới:
.Hoạt động1. Giới thiệu bài :
1p
.Hoạt động2. Luyện đọc:
- GV: đọc toàn bài:
GV nhận xét đánh giá.
(30p)
- HS : Đọc từng câu.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - 5 HS đọc nối tiếp 5đoạn của bài.
.Hoạt động3 : Tìm hiểu bài:
 -HS đọc bài và trả lời câu hỏi
CH: -Các bạn nhỏ đi đâu?
 - Điều gì khiến các bạn phải dừng lại?
 -Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
 -Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ?
 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
 - Vì sao ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
GV đưa bảng phụ
(12p)
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu
-Băn khoăn, trao đổi .đến tận nơi hỏi han
-Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ 
- Cụ bà bị ốm nặngkhó qua khỏi.
Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ .....cuộc sống tốt đẹp hơn. 
3.4.Hoạt động4. Luyện đọc lại:
- GV: nhận xét, ghi điểm.
(6p)
HS :-Thi đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4, 5
 -Thi đọc theo vai
- Cả lớp bình chọn các bạn đọc.
3.5.Hoạt động 5: Kể chuyện.
- GV: nêu nhiệm vụ:
- GV: nhận xét – ghi điểm
(15p)
- HS: 1em kể mẫu đoạn 1
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- 1 vài học sinh thi kể trước lớp.
Kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
4. Củng cố: Tổng kết bài nhận xét đánh giá
 5. Dặn dò: 
(1p)
(1p)
-
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TOÁN (TIẾT 36)
LUYỆN TẬP. (trang 36)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 7, vận dụng được phép chia 7trong giải toán. Biết xác đinh của một hình đơn giản.
2. Kĩ năng: Vận dụng để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
3. Thái độ: Yêu thích môn học toán.
HSKT làm được bài 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV bảng phụ ghi BT 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p)
(3p)
- HS hát
- 3HS nêu bảng chia 7
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động1. Giới thiệu bài
(1p)
3.2.Hoạt động2. Thực hành.
Bài 1:(t36)
GV đưa bảng phụ
HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm nhẩm – nêu miệng kết quả . 
GV nhận xét.
Bài 2:(t36) Tính
HS nêu yêu cầu bài tập
 - làm trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:(t36
 HS nêu bài toán, phân tích.
- Làm vào vở. 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 4:(t36)
HS nêu bài tập.
CH: Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? 
- HS nêu miệng kết quả.
 (27’
Tính nhẩm
a) 7 8 = 56 7 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9
b) 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 
28
7
35
7
21
7
28
4
35
5
21
3
 0
 0
 0
 Bài giải:
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo
a) của 21 con mèo là: 21 : 7 = 3 (con)
b) của 14 con mèo là: 14 : 7 = 2 (con) 
4. Củng cố -Dặn dò: Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
3’
-Về nhà ôn lại bài tập 2,4.	
THỦ CÔNG (TIẾT 8)
 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (trang206)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Gấp, cắt, dán được bông hoa đúng quy trình kĩ thuật. 
2.Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh hoa đều nhau trình bày đẹp 
3.Thái độ- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
HS - Giấy thủ công, màu, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động1: Giới thiệu bài:
(1p)
3.2.Hoạt động2: HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
- GV quan sát uấn nắn cho HS còn lúng túng.
(18p
HS nhắc lại các bước gấp, cắt, bông hoa
- Thực hành theo nhóm. 
3.3.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- GV neu yêu cầu.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS - GV nhận xét đánh giá. 
(7p) 
Gấp cắt dán bông hoa5cánh
Gấp cắt dán bông hoa4 cánh 8 cánh. 
 Trưng bày sản phẩm 
4.Củng cố: 
5. Dặn dò: 
(1p) 
(1p) 
-Tổng kết bài,nhận xét giờ học
-Về nhà làm lại cho đẹp hơn và chuẩn bị bài sau.
Ngày thứ :2
Ngày soạn 27/10/2014
Ngày giảng 29/10/2014
TOÁN (TIẾT 37)
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. (trang 37)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần .
2. Kĩ năng :- Vận dụng để giải các bài tập.- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV- Bảng phụ (Bài1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ
(1p) 
(3p) 
 - Hát
- 4 HS lên bảng làm.- Bài 2 tr.44
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động1. Giới thiệu bài.
(1p)
3.2.Hoạt động2. HD cách giảm một số đi nhiều lần. 
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp nêu nhận xét.
-GVvẽ sơ đồ 
-HS quan sát nhận xét
+ CH: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
(11p)
Hàng trên : 6 con gà
Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới.
Độ dài đoạn thẳng AB: 8 cm
Đô dài đoạn thẩngCD: 2cm
Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì được đô dài đoạn thẩng CD
 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
3.3.Hoạt động3. Thực hành:
Bài 1:(t37) Viết theo mẫu
- GV: mở bảng phụ.
-HS nêu yêu cầu BT
 Lên bảng làm 
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: (t37) Giải bài toán 
GVHD làm ý a
HS theo dõi nhận xét.
HS nêu yêu cầu BT. 
- HS: làm bài vào vở 
GVnhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: (t38)
- HS: nêu yêu cầu bài tập 
 -Lên bảng làm bài tập 
- GV: nhận xét . 
(18p)
Số đã 
cho
48
36
24
Giảm 4 lần
48: 4=12
36: 4= 9
24 : 4 = 6
Giảm 6 lần
48: 6 = 8
36 :6 = 6
24 : 6 = 4
a) 40 quả
 Có:
Còn lại:
 ? quả 
 Bài giải
 Số quả bưởi còn lại là:
 40 : 4 = 10 (quả)
 Đáp số: 10 quả bưởi. 
 b) Bài giải 
Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là:
30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
a.Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
8 : 4 = 2 (cm)
b. Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm
8 - 4 = 4 (cm) 
Ta chia số đó cho số lần.
4. Củng cố- Dặn dò: -Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? 
(1p)
(1p)
Vè nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC (TIẾT 24)
TIẾNG RU (trang 64)
I.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch. Nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. Hiểu: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu. Học thuộc lòng bài thơ.
 3. Thái độ : Thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí.
HSKT đọc đúng, đọc rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 -.GV Bảng phụ viết nội dung . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già”
(1p) 
(3p) 
Hát.
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động1. Giới thiệu bài
(1p)
3.2.Hoạt động2. Luyện đọc:
- GV: đọc toàn bài:
- GV nhận xét.
(12p)
- HS:- Đọc từng câu.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 1HS đọc cả bài.
3.3.Hoạt động3. Tìm hiểu bài:
- CH: Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? vì sao ?
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Nêu ND bài ? 
GV đưa bảng phụ
(9p)
HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
*Nội dung: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
3.4.Hoạt động4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV: đọc diễn cảm bài thơ.
- GV: nhận xét ghi điểm 
(7p) 
HS - đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Thi đọc thuộc từng khổ, bài thơ.
 -Lớp nhận xét bình chọn
4. Củng cố: Nêu lại ND chính của bài thơ?
5. Dặn dò.
(1p)
(1p)
- Về nhà tiếp tục HTL và chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ - NGHE – VIẾT (TIẾT 15)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (trang 63)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 bài: “Các em nhỏ và cụ già”. Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng nghe viết chính tả.Làmđúng bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
HSKT viết đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
HS viết trên bảng con: Nhoẻn cười, nghẹn ngào
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động1. Giới thiệu bài
(1p
 3.2.Hoạt động2. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
CH:- Đoạn văn trên có mấy câu? 
 Lời ông cụ được viết thế nào?
-HS Luyện viết bảng con từ khó
- GV: Đọc chính tả.
- GV: Chấm, chữa bài nhận xét.
(23p)
- 7 câu
 Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- Ngừng lại, nghẹn ngào
- HS viết bài vào vở.
3.3.Hoạt động3. Hướng dẫn làm bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- làm bài vào vở, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
(6p)
 Bài tập 2a: Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi là:
- Giặt - rát - dọc
4. Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tiết học
(1p)
(1p)
Về nhà viết lại cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 8)
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(tiếp theo trang 14)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.Biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.
2.Kỹ năng:-Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể
3.Thái độ: Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
Em hiểu thế nào là quan tâm, chăm sóc những người thân?
3. Bài mới:
 3.1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV nêu tình huống
- HS chia nhóm và thảo luận.
 Các nhóm trình bày 
- GV chốt ý đúng.
(7p)
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
3.2.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
-HS thảo luận bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
GV kết luận: 
(10p
 Các ý kiến a, c là đúng. 
 ý kiến b là sai. 
3.3.Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS giới thiệu với cả lớp.
(5p)
- giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
Biểu diễn tiết mục
 3.4.Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơvề chủ đề bài học
- GV nêu yêu cầu
- HS thảo luận –biểu diễn
 GV nhận xét kết luận 
(8p)
Kết luận: Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu dành cho em những gì tốt đẹp nhất embổn phận quan tâm.
4.Củng cố :
 5. Dặn dò :
( 1p)
(1p)
-Tổng kết bài nhận xét giờ học
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
Ngày thứ :3
Ngày soạn 29/10/2014
Ngày giảng 1/11/2014
TOÁN ( TIẾT 38)
LUYỆN TẬP (trang 38)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.
2. Kĩ năng :Thực hiện thành thạogấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần .
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
HSkt làm được bài 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV- Thước kẻ có chia vạch cm (Bài 3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
- HS hát
- 2 HS nêu bảng chia 7.
3. Bài mới: 
3.1Hoạt động1. Giới thiệu bài:
3.2.Hoạt động2. Thực hành:
- GV: hướng dẫn cách làm 
- HS: nêu miệng kết quả .
- GV: nhận xét, sửa sai
-HS: đọc và phân tích bài toán.
- HS làm bài vào vở 3 em lên bảng làm bài.
- GV: nhận xét - ghi điểm 
- HS: dùng thước đo độ dài đoạn thẳng 
Nêu miệngkết quả
- GV: nhận xét - sửa sai 
(1p)
(28p)
Bài tập 1: (t38) Viết theo mẫu:
 gấp 6 lần giảm 2 lần 
 7 42 21
 gấp 6 lần giảm 3 lần 
 4 24 8
Bài tập 2:(t38)
a) Bài giải
Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
60 : 3 = 20 (lít)
 Đáp số: 20 lít dầu
b) Trong rổ còn lại số cam là:
 60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
 Bài tập 3:(t38)
a) HS đo độ dài đoạn thẳng CD dài:
10 (cm)
b) Độ dài đoạn thẳng MN dài:
10 : 5 = 2 (cm) 
4.Củng cố: 
5. Dặn dò Vè nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
(1p) 
(1p) 
-Củng cố về giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 15)
 VỆ SINH THẦN KINH. (trang32)
I.MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan thận kinh. Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
2-Kỹ năng: Biết giữ gìn bảo vệ ,tránh làm những việc có hại đến cơ quan thần kinh.
3-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV: -Phiếu học tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
1HS nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?
3-Bài mới:
3.1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- 1 số HS đại diện trình bày. 
GV: nhận xét.
(9p)
HS : quan sát hình SGK-32 thảo luận.
3.2.Hoạt động 2: Đóng vai 
- GV: chia lớp làm 4 nhóm phát phiếu , mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: 
HS : thể hiện nét mặt theo trạng thái tâm lý được ghi ở phiếu.
GV: nhận xét. 
12’
Phân tích một số việc làm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. Việc làm ở hình 1, 2, 4, 5, 6 có lợi, việc làm ở hình 3, 7 có hại
3.3Hoạt động 3: Làm việc với SGK
HS : Quan sát H9 –SGK chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh?
GV: nhận xét
9’
Các trạng thái tâm lý
Tức giận Lo lắng 
Vui vẻ Sợ hãi 
Thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh là cà phê, thuốc lá.
4.Củng cố:Tổng kết bài,nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Vè nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
(1p) 
(1p) 
TẬP VIẾT ( TIẾT 8)
 ÔN CHỮ HOA G (trang 66)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G C, Kh .Viết tên riêng Gò Công. Viết câu ứng dụng: "Khôn ngoan  chớ hoài đá nhau" bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV- Mẫu chữ viết G - Tên riêng “Gò Công” 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
-KT vở tập viết của HS 
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động1. Giới thiệu bài:
(1p)
3.2.Hoạt động2. Hướng dẫn viết bảng con.
- Gvgiới thiệu mẫu chữ và nhắc lại cách viết
- GV giới thiệu từ ứng dụng: 
GV:-Giới thiệu câu ứng dụng: 
- HS viết bảng con
 (8p)
-HS tìm các chữ hoa trong bài 
HS quan sát nhận xét.viết bảng con
- HS viết bảng con. 
Chữ hoa 
 G C
 “Gò Công”
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
3.3.Hoạtđộng3. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu
- GV quan sát, uốn nắn
(15p)
- HS viết bài vào vở.
 G : 1 dòng
 C : 1 dòng
 Gò Công : 1dòng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần
3.4.Hoạt động4. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 – 7 bài.
- GV:Nhận xét.
(6p)
4.Củng cố Dặn dò: 
(1p) 
(1p
-Nhận xét bài viết của HS.
- Học thuộc câu ứng dụng
 Ngày thứ :4
Ngày soạn 30/10/2014
Ngày giảng 2/11/2014
TOÁN (TIẾT 39)
TÌM SỐ CHIA (trang39)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số chia .
2.Kỹ năng: Nắm vững tên gọi thành phần trong phép chia Thực hiện tốt tìm số chia.
3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học.
HSKT làm được bài 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
(1p) 
(2p) 
Hát
2HS nêu bảng chia 7
3. Bài mới: 
 3.1.Hoạt động1: HD tìm số chia.
GV:đưa 6 hình vuông xếp thành 2 hàng.
CH: Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông ?
Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?:
GVnêu phép tính
CH Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? 
(12p)
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
 6 : 2 = 3
6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
Ta lấy số bị chia chia cho thương
GV nhận xét
CH Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào?
HS lên bảng làm 
-Ta có 2 = 6 : 3 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
 x = 6
Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
3.2.Hoạt động 2:Thực hành:
Bài 1(t39):Tính nhẩm 
- GV yêu cầu
- HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét chung 
Bài 2(t39): Tìm x
HS nêu yêu cầ

File đính kèm:

  • docGAL3T58 THuong HX.doc
Giáo án liên quan