Bài giảng Lớp 3 - Môn tiếng Việt - Tuần 34 - Tập đọc - Kể chuyện: Sự tích chú cuội cung trăng

Tổ chức H viết bảng con

- Nhận xét, sửa sai

- HD ngồi viết- cầm bút ,cách trình bày bài vào vở.

- Nêu yêu cầu viết.

- Cho HS viết bài - Theo dõi uốn nắn H yếu.

- Chấm chữa một số bài( H yếu).

- Nhận xét chung giờ học .

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn tiếng Việt - Tuần 34 - Tập đọc - Kể chuyện: Sự tích chú cuội cung trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
- Tổ chức cho H đọc ĐT cả bài.
 Tiết 2
HDH tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu H đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
1. Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
2. Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
3. Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội ?
4. Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
5. Em tưởng tượng chú Cuội sống trên mặt trăng thế nào?
 Chọn đoạn 1, hướng dẫn H đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi H thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Nhận xét, bình chọn
- Gọi H đọc cả bài 
* Nêu nhiệm vụ 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý của SGK.
- Tổ chức H kể 
( Giúp H yếu)
- Tổ chức kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
+ Các em nội dung câu chuyện là gì?
- Nhận xét tiết học
- Vài em đọc và TLCH
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Nhóm lớn: mỗi em đọc 1 câu
- Vài H trung bình yếu đọc
- Nhóm lớn: mỗi em đọc 1 câu
- 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Vài H trung bình, yếu đọc đúng ngắt nghỉ.
- Vài H khá giỏi, đọc đúng giọng kể.
- Vài H đọc chú giải SGK
- Đọc theo nhóm 3
- Vài nhóm đọc trước lớp.
- Bình chọn
- 3 nhóm đọc 3 đoạn
- H cả lớp đọc
- H đọc thầm và TLCH
+ Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng thuốc lá,...
+ Cứu sống mọi người. Chú đã cứu sống được rất nhiều người...
+ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu...
+ Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc,...
+ H có thể chọn ý a hoặc c,....
- Nghe
- Vài H thi đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn
- 3 em đọc 
- Nghe, nắm nhiệm vụ 
- 3 em nối tiếp kể 3 đoạn( theo nhóm 3)- Kể theo nhóm đối tượng.
- Vài nhóm kể.
- Nhận xét, bình chọn
+ Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
- Nghe
Chính tả: ( Nghe- viết) thì thầm 
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam A( BT2)
- Làm đúng bài tập 3b.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài , trình bày đẹp, giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 T:Bảng phụ chép BT3b, bảng kẻ li chép bài chính tả.
 H: VBT, vở chính tả, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 4'
2. Bài mới 
HĐ1:HD viết
 7- 8'
HĐ2: Thực hành 15'
HĐ3: Làm BT 4-5'
3. Củng cố -dặn dò 1ph
- Tổ chức cho H viết bảng: rộng mênh mông, cánh đồng,...
- GTB - Ghi đề 
- Đọc bài viết 
 - Gọi H đọc
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Những chữ nào được viết hoa?
+ Trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn H viết từ khó: gió, mênh mông, ong bướm...( Giúp H yếu)
- Nhận xét, sửa sai
- HD ngồi viết đúng, cách cầm bút
- Đọc cho H viết bài vào vở
- Giúp H yếu
- Đọc H dò bài 
- Chấm một số bài nhận xét chung 
- HD HS làm các bài tập.
Bài2: 
- Gọi H đọc bài tập
- Cho H đọc tên 
+ Tên riêng nước ngoài viết thế nào?
- Giải thích: Đây là tên một số nước láng giềng...
- Tổ chức cho H làm bài
( giúp H yếu)
- Chữa bài
Bài3b: - Gọi H đọc yêu cầu
- Tổ chức cho H làm bài
( giúp H yếu)
- Nhận xét sửa sai.
- Nhận xét giờ học
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- Nghe
- 2 H đọc lại.
+ Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng im lặng hoá ra cũngthì thầm cùng nhau.
+ 5 chữ
+ Chữ đầu dòng
+ Chữ đầu dòng cách lề 3 ô bỏ 1 dòng giữa hai khổ thơ.
- Đọc, viết vào bảng con
- Nghe, sửa sai.
- Ngồi đúng tư thế.
- Nghe viết bài vào vở.
- 1 em đọc bài tập
- Vài H đọc
- Viết hoa chữ đầu tiên, các tên còn lại có gạch nối giữa các tiếng.
- Làm bài vào vở.
- Nghe
- Chữa bài
- 1 H đọc yêu cầu
- Làm BT vào vở
- Chữa: cầm đũa và cơm vào miệng.
- Nghe
Tập đọc: mưa 
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 
- Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2- 3 khổ thơ.)
II. Chuẩn bị: T: bảng phụ ghi câu luyện đọc
 H: SGK, đọc trước bài
 III.Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 4'
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc 
20'
HĐ2: Tìm hiểu bài 8'
HĐ3: luyện đọc lại
5'
3. Củng cốdặn dò 2p
- Gọi H lên đọc 3 đoạn bài Sự tích chú Cuội Cung trăng- Nhận xét ghi điểm
- GTB ghi đề
- Đọc bài 
- HD H cách đọc: 
+ Giọng đọc: khá gấp gáp và nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa; khoan thai ở đoạn tả cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình trong cơn mưa ; hạ giọng thể hiện tình cảm ở đoạn cuối.
- Tổ chức đọc câu
- Hướng dẫn đọc từ khó: lật đật, giọng, tí tách, phất cờ
- Tổ chức đọc câu lần 2.
- Đọc khổ thơ trước lớp
- Gọi H đọc chú giải
- Tổ chức đọc từng đoạn trong nhóm
(Giúp H yếu)
- Tổ chức thi đọc
- Tổ chức đọc đồng thanh toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
1. Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
2. Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
3. Vì sao mọi người thương bác ếch?
4. Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? 
- Tổ chức cho H đọc thuộc 3 khổ thơ
- Tổ chức cho H thi đọc
- Bình chọn
? Nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 3H đọc và TLCH
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe đọc thầm bài 
- Nghe
- H đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- Vài H trung bình yếu đọc
- H đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- 5 em học 5 khổ
- Vài H đọc chú giải
- H đọc theo nhóm 2
- 3 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
- Đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây,..
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xỏ kim khâu,...
+ Vì bác lặn lội trong mưa gió,...
+ Nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội ,..
- Cả lớp đọc thầm
- Vài em thi đọc thuộc trước lớp
- Bình chọn
+ Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. 
- Nghe
Luyện từ và câu: từ ngữ về thiên nhiên. dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với côn người và vai trò của con người đối với thiên nhiên( BT1, BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn( BT3).
- Giáo dục H có ý thức sử dụng những từ ngữ về thiên nhiên, dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết văn.
 II. Chuẩn bị : T: Bảng phụ chép BT 3.
 H: VBT, ôn bài
III.Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 4'
2. Bài mới
HĐ1: GTB1'
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
Thiên nhiên đem lại cho con người những gì?...12ph
Bài tập 2: 
Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm...20 ph 
3. Củng dặn dò 2'
- Gọi 2 H lên bảng 
- Nhận xét
- GTB ghi đề
- Gọi H đọc bài tập
- Tổ chức cho H làm bài
- Gọi H trình bày bài làm.
- Nhận xét- Chữa bài	
- Chốt: Tất cả các từ ngữ trên đều thuộc chủ đề thiên nhiên 
- Gọi H đọc bài tập 
- Tổ chức cho H làm bài
- Giúp H yếu
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt: Khi viết văn cần sử dụng phép nhân hoá để cho bài văn hay hơn.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 H làm BT 1 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 H đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét- Chữa bài
+ hoa lá, rừng núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả,...
+ mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt,...
- Nghe
- 1 H đọc 
- Làm bài vào vở
+ Vài H đọc bài làm
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường,
+ Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe
Tập viết: ôn chữ hoa A, M, N, V( kiểu 2) 
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa( kiểu 2): A, M( 1 dòng), N, V( 1 dòng).
- H trung bình, yếu viết đúng tên riêng An Dương Vương(1 dòng) .
 Câu ứng dụng: Tháp Mười... Bác Hồ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- H khá, giỏi viết hết các dòng trong vở tập viết.
- Giáo dục H tính cẩn thận trong khi viết bài.
II/ Chuẩn bị:
T: Mẫu chữ A, M, N, V, An Dương Vương, câu ca dao viết trên dòng kẻ li.
H: Vở tập viết, viết trước bài vào vở ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ:3'
2.Bài mới .
 HĐ1: HD Viết 8'
HĐ2: Thực hành 17 - 20'
3. Củng cố - dặn dò. 2' 
- Tổ chức cho H viết: Phú Yên, Yêu trẻ
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Trong bài có chữ nào được viết hoa?
- Độ cao của những chữ hoa A, M, N, V
- Viết mẫu cộng mô tả cách viết A, M, N, V?
- Điểm bắt đầu - kết thúc.
- Yêu cầu H luyện viết chữ: A, M, N, V?
- Giới thiệu: An Dương Vương
Là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây hơn 200 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Tổ chức cho H viết bảng con 
- Đọc: Tháp Mười... Bác Hồ
Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt nam đẹp nhất.
- Tổ chức H viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- HD ngồi viết- cầm bút ,cách trình bày bài vào vở.
- Nêu yêu cầu viết. 
- Cho HS viết bài - Theo dõi uốn nắn H yếu.
- Chấm chữa một số bài( H yếu).
- Nhận xét chung giờ học .
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Đọc.
- A, M, N, V
- 2,5 li.
- HS nghe và nhìn .
- Viết bảng con: A, M, N, V
- Đọc từ : An Dương Vương
- Nghe
- Viết bảng con.
- Vài H đọc
- Nghe
- Viết bảng con: Tháp Mười, Bác Hồ 
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe.
- Viết bài vào vở nắn nót cẩn thận đúng mẫu chữ.
- Nghe
- Nghe
Chính tả: ( Nghe- viết) Dòng suối thức 
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT2b, 3b.
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả đúng, đẹp.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 T: Bảng phụ, BT2b, 3b.
 H: Vở chính tả, bảng con, viết trước bài vào vở
III/ Các hoạt động dạy học.
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 4'
2. Bài mới 
HĐ1:HD
viết
 7- 8'
HĐ2: Thực hành 16-17'
HĐ3: Làm BT 4-5'
Bài 2b: Chứa tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã...
Bài2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã
3. Củng cố -dặn dò 1'
- Đọc: Ma- lai- xi- a, Mi- an- ma, Phi- líp- pin, Xin- ga- pho.
- Nhận xét 
- GTB - Ghi đề 
- Đọc bài- Gọi H đọc bài 
- Tác giả tả giấc ngủ trong đêm như thế nào?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Bài viết gồm mấy dòng thơ?
- Những chữ nào được viết hoa?
- Hướng dẫn H viết từ khó: gió, giữa, lượn quanh, thậm thình.
 - Giúp H yếu
- Nhận xét sửa sai
* HD HS viết bài vào vở
- HD ngồi viết đúng, cách cầm bút
- Đọc cho H viết vào vở
- Giúp H yếu
- Đọc H dò bài 
- Chấm một số bài nhận xét chung
( chấm H yếu) 
- HD HS làm bài tập.
- Gọi H đọc yêu cầu
- Làm ở bảng phụ và vở BT
- Nhận xét sửa sai. 
- Gọi H đọc yêu cầu
- Làm ở bảng phụ và vở BT
- Nhận xét sửa sai. 
- Nhận xét giờ học
- Viết bảng con.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Nghe- 2 em đọc. 
+ Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời...
- Nâng nhịp cối giã gạo...
- 10 dòng.
+ Các chữ đầu câu.
- Đọc, viết bảng con. 
- Nhận xét- sửa sai.
- Ngồi đúng tư thế.
- Nghe viết bài vào vở.
- Đổi vở dò lỗi.
- Nghe
- 1 H đọc yêu cầu
- Làm vở BT
- Nhận xét sửa sai. 
+ vũ trụ, tên lửa....
- 1 H đọc yêu cầu
- Làm vở BT
- Nhận xét sửa sai. 
+ cũng, cả, điểm,....
- Nghe
Tập làm văn: nghe kể: vươn tới các vì sao. ghi chép sổ tay 
I/ Mục tiêu:
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của một trong 3 thông tin nghe được.
- Rèn luyện kĩ năng nói lại và ghi được thông tin.
- Giáo dục HS có ý thức đọc sách báo nâng cao hiểu biết, có ý thức tìm hiểu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị: H : Vở bài tập.
III/ Các hoạt dạy học:
ND- TG
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 5'
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1ph
b. Hướng dẫn H làm bài
1. Nghe và nói lại từng mục trong ... 10 ph.
2. Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên 23ph.
 Củng cố dặn dò. 2'
- Gọi H đọc ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
- Gọi H đọc bài 
- Yêu cầu H QS ảnh minh hoạ đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành...
- Đọc bài
- Tổ chức H thực hành nói
- Tổ chức trình bày trước lớp
- Gọi H đọc yêu cầu
- Nhắc H ghi những ý chính
- Tổ chức cho H làm bài
- Gọi H đọc bài làm
 - Nhận xét- Bổ sung
- Chấm
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại các bài tập đọc trong SGK để chuẩn bị kiểm tra.
- 2 em đọc
- 1 H đọc
- QS ảnh minh hoạ đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành...
- Nghe, ghi lại con số, sự kiện, tên riêng,...
- Thảo luận theo nhóm2
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 H đọc
- Nghe 
- Làm bài vào vở
- Vài H đọc bài làm
- Nhận xét- Bổ sung
- Nghe
 Tuần 35
Tập đọc: Ôn tập Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội( BT 2).
 - Giáo dục HS có ý thức ham học, biết dùng từ, diễn đạt trôi chảy khi viết thông báo.
II. Đồ dùng GV : SGK, phiếu ghi tên bài tập đọc, bảng phụ viết mẫu thông báo. 
 HS : SGK, VBT 
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. mới 1ph HĐ1
Kiểm tra tập đọc (15’)
HĐ2: Viết một bản thông báo ngắn...20-22ph
A, Hướng dẫn chuẩn bị
B, H viết thông báo
3. Củng cố, dặn dò 1ph
- GV giới thiệu bài
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc 
- Cho điểm.
- Gọi H đọc yêu cầu
- Cho H đọc thầm.
? Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
Chốt: + Mỗi em đóng vai người tổ chức...
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo.
* Về nội dung: đủ thông tin...
* Về hình thức: lời văn gọn, rõ...
- Tổ chức cho H làm bài
( giúp H yếu )
- Gọi H đọc bài làm trước lớp
- Chấm bài, nhận xét
( chấm H yếu)
- Thu bài
- Nhận xét giờ học
- Nghe
- Từng HS lên bốc thăm, đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1 H đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài chương trình xiếc đặc sắc.
- Vài H trả lời
- Nghe
- Làm bài vào VBT.
- Nối tiếp thi kể theo từng tranh, cả truyện.
- Vài H đọc bài làm
- Nhận xét, bổ sung.
- Nộp bài
- Nghe
Tập đọc( Kể chuyện) ôn tập Tiết 2
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII. 
 - Tìm được một số từ ngữ về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật(BT2)
 - Giáo dục HS chăm học, biết dùng các từ ngữ khi làm văn, khi nói.
II. Đồ dùng:
	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ chép bài tập 2
	HS : SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GTbài:(2p)
2.B.mới 
 Bài tập 1: 
Kiểm tra đọc: (15’)
Bài tập 2: 
Tìm từ ngữ về các chủ điểm
( 20’)
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài 
- Kiểm tra tập đọc ( 7 HS )
+ 
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc 
- Cho điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho H thảo luận nhóm
- Theo dõi giúp đỡ những em yếu kém
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt kết qủa đúng:
- Chốt: Các từ ngữ trên thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc....
- Tổ chức cho H làm bài vào vở.
- Nhận xét giờ học
- Nghe
+ Từng HS lên bốc thăm, đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1 Hđọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày
Bảo vệ Tổ quốc
đất nước, non sông, nước nhà,...
Sáng tạo
kĩ sư, bác sĩ, luật sư,...
Nghệ thuật
Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn,...
- Nhận xét- Bổ sung
- Làm bài vào vở BT
- Nghe
Chính tả: Ôn tập Tiết 3
I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII. 
 - Nghe viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng( tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày bài thơ theo thể lục bát( BT2).
- H khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả.
 - Giáo dục HS chăm học, có ý thức viết chính tả đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL, bảng phụ chép bài chính tả	
 HS : SGK, vở chính tả
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GTbài:(2’)
2.B.mới 
 Bài tập1: 
Kiểm tra đọc: (15’)
Bài tập 2: 
Nghe- viết
(20- 22’)
a. Hướng dẫn chuẩn bị
b, Đọc bài
c, Chấm chữa
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài 
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc 
- Cho điểm. 
- Đọc bài 
- Gọi H đọc
- Gọi H đọc chú giải
? Dưới ngòi bút của Nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
? Bài viết trình bày theo thể loại gì?
- Đọc cho H viết bài
( giúp H yếu)
- Chấm bài- Nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Nghe
+ Từng HS lên bốc thăm, đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- Nghe
- 2 Hđọc bài
- 2 Hđọc chú giải
+ Những sắc hoa, cánh cò dập dờn, luỹ tre,...
- Thơ lục bát : dòng 6 cách lề 3ô, dòng 8 cách lề 2 ô.
- Nghe viết bài vào vở
- Nghe, chữa bài vào vở
- Nghe
Tập đọc: Ôn tập Tiết 4
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII. 
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá(BT2).
 - Giáo dục HS chăm học, biết dùng đúng nhân hoá trong làm văn.
II. Đồ dùng:
	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL, bảng phụ chép bài tập 2
	HS : SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GTbài:(2’)
2.B.mới 
 Bài tập1: 
Kiểm tra đọc: (15’)
Bài tập 2: 
Đọc bài thơ và TLCH...
(20- 22’)
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài 
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc 
- Cho điểm.
- Gọi H đọc yêu cầu
- Giới thiệu tranh
- Tổ chức cho H đọc bài thơ
? Tìm tên các con vật được kể trong bài.
- Tổ chức thảo luận
( giúp H yếu)
- Tổ chức thảo luận lớp
- Nhận xét- Bổ sung
- Thu vở chấm, nhận xét
Chốt: Những con vật được nhân hoá bằng các từ ngữ gọi và tả như người.
- Nhận xét giờ học
- Nghe
+ Từng HS lên bốc thăm, đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1 Hđọc yêu cầu
- QS tranh, nghe
- Đọc thầm bài thơ
+ 7 con vật : Cua Càng,...
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét- Bổ sung
- Nghe
- Nghe
Thứ năm 
Luyện từ và câu: Ôn tập Tiết 5
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII. 
 - Nghe- kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng( BT2).
 - Giáo dục HS chăm học, biết kể lại câu chuyện.
II. Đồ dùng:
	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL.
	HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GTbài:(2’)
2.B.mới 
 Bài tập1: 
Kiểm tra đọc: (15’)
Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng 
(20,- 22’)
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài 
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc 
- Cho điểm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho H quan sát tranh
- Kể chuyện lần 1,...
? Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
? Chú sử dụng con ngựa để làm gì?
? Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn ngựa?
- Kể lần 2
- Gọi H kể lại câu chuyện
- Tổ chức cho H làm bài
- Tổ chức cho H kể
- Tổ chức kể trước lớp
- Nhận xét- Bổ sung- Ghi điểm
? Truyện này gây cười ở điểm nào?
- Nhận xét giờ học
- Nghe
+ Từng HS lên bốc thăm, đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- Nghe
- 1 H đọc yêu cầu
- Quan sát tranh SGK
- Nghe
+ Để đi làm một công việc khẩn cấp.
+ Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi...
+ Vì chú nghĩ là ngựa có 4 cẳng, ...
- Nghe
- 1 H kể
- Vài em đọc bài làm
- Kể theo nhóm 2
- Vài H kể
- Nhận xét- Bổ sung
+ Chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm....
- Nghe
Tập viết: Ôn tập Tiết 6
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc, thuộc được 2- 3 đoạn( bài) thơ đã học ở HKII.
- Nghe

File đính kèm:

  • docTieng Viet - Tuan 34-35.doc
Giáo án liên quan