Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa a, m, n, v, q kiểu 2

Từ khó: (vung rìu, lăn quay, leo,)

+ GV yêu cầu chép vào vở

GV nhắc HS tư thế ngồi viết

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.

4. Củng cố

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa a, m, n, v, q kiểu 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa A, M, N, V, Q kiểu 2
I- Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, Q, V thông qua bài ứng dụng: 
+ Viết đúng tên riêng “ Ao Vua, Cà Mau ” và câu ứng dụng “ Ai trồng cõy... lờn từng ngày ” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết Y, Yên Bái.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ , M, N, Q, V cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét: Ao Vua, Cà Mau 
- GV giới thiệu: Ao Vua, Cà Mau
 -Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Ao Vua, Cà Mau 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Nêu lại quy trình viết các chữ hoa kiểu 2.
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: , M, N, Q, V
- HS nêu.
- HS viết bảng: A, M, N, Q, V 
- HS đọc từ ứng dụng: Ao Vua, Cà Mau 
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Ao Vua, Cà Mau 
- HS đọc:
Ai trồng cõy... lờn từng ngày ”
- HS nêu: Ai, Người, Mong, Mau
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Ai, Người, Mong, Mau
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------
Luyện Toán
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp)
I. Mục tiêu 
- Kiến thức:Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
- Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, tính giá trị của biểu thức và giải toán
- Thái độ:Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS chữa bài 4 trang 64.
- 1 HS lên bảng.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn luyện tập: (trang 64)
*Bài 1.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV chữa từng câu.
- Cả lớp làm vào bảng con, 3 HS lên bảng.
*Bài 2.- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS kèm bài theo nhóm.
- 2 HS nêu: Tính giá trị của biểu thức.
- Các nhóm làm bài:
a) 11 115 : 9 x 5 = 1235 x 5
 = 6175
b) 14 838 x 5 : 6 = 74190 : 6
- Nhận xét, cho điểm.
	 = 12365
*Bài 3.- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc.
 Bài giải
 Số gạo đã xuất kho là:
 76 380 : 4 = 19 095 (kg)
 Số gạo còn lại là:
 76 380 - 19 095 = 57 285 (kg)
 Đáp số : 57 285 kg gạo.
*Bài 4.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
- HS điền chữ số thích hợp vào ô trống.
D.Củng cố.
- GV hệ thống và chốt kiến thức.
E.Dặn dò:
Dặn HS làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 6 tháng 5 năm 2014
Chiều Toỏn ( LT)
ễN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiờu
- Biết làm tớnh với cỏc số đo theo cỏc đơn vị đo đại lượng đó học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến những đại lượng đó học.
II. Đồ dựng 
- Nội dung bài tập ghi sẵn vào bảng phụ.
- HT: Hđ cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài
2.Day bài mới
 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh nờu bài tập trong sỏch.
- Yờu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
- Gọi một em lờn bảng giải bài toỏn .
- Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở và chữa bài .
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài 2
- Mời HS em đọc đề bài .
- Lưu ý học sinh quan sỏt hỡnh vẽ rồi mới trả lời cõu hỏi .
- Mời ba em nờu kết quả mỗi em trả lời một ý.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn .
- Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm học sinh .
Bài 3
- Mời một em đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài toỏn
- Mời một em lờn bảng giải bài .
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn .
- Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm học sinh .
Bài 4
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toỏn.
- Ghi túm tắt đề bài lờn bảng .
- Yờu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời một em lờn bảng giải bài .
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn .
- Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm học sinh.
3. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xột, đỏnh giỏ tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh BT vào vở.
- Lắng nghe và ghi tờn bài
- Quan sỏt và tỡm hiểu nội dung bài toỏn .
- Thực hiện yờu cầu
- 1 HS lờn bảng làm bài
3m 20 cm = 320 cm
5m 8cm = 508 cm
1km 50m = 1050m
5km 100m = 5100m.
- Em khỏc nhận xột bài làm của bạn .
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Ba em nờu miệng kết quả .
a/Quả cam cõn nặng: 
 200g + 100g = 300 g.
b/ Quả đu đủ nặng: 
 500g + 50g = 550g
c/ Quả đu đủ nặng hơn quả cam.
 Quả cam nhẹ hơn quả đu đủ.
- Lớp nhận xột kết quả của bạn .
- Một em đọc đề bài sỏch giỏo khoa.
- HS nờu.
- 1 HS lờn bảng khoanh kết quả.
Đỏp ỏn: 15 phỳt.
- Một em đọc yờu cầu đề bài .
- Tỡm dự kiện và yờu cầu đề bài .
- Một em lờn bảng giải .
Bài giải
 Số tiền Mai cú là:
 5000 x 3 = 15 000 (đồng)
 Số tiền Mai cũn lại là: 
 15 000 – 3700 = 11 300 (đồng)
 Đ/S: 11300 đồng 
- Lắng nghe.
Luyện Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam
- Biết giải bài toanslieen quan đến những đại lượng đã học
II. Chuẩn bị
Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu tự làm bài: điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét kết hợp giải thích lí do 
- HS tự làm bài. 
- HS chữa bài:
7m5cm>7m
7m5cm<8m
7m5cm<750cm
7m5cm=705cm
Bài 2:
- HD học sinh quan sát hình vẽ và nêu khối lượng từng quả
- Thống nhất kết quả
- HS làm bài:
+ Quả lê nặng: 500g+100g=600g
+ Quả táo cân nặng: 500g-200g=300g
+ Qủa lê nặng hơn quả táo: 
6000g-300g= 300g
Bài 3:
- Giúp HS nắm yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS vẽ thêm kim phút của đồng hồ để:
+ 4 rưỡi chiều
+ 5 giờ kém 10 phút chiều
- Gọi HS trả lời:
+ Từ 4 rưỡi chiều đến 5 giờ kém 10 phút chiều là bao nhiêu phút
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài toán
- HD giải bài toán theo 2 bước:
+ Tính số tiền mua 2 quyển vở
+ Tính số tiền còn lại
- Gọi HS chữa bài
4. Củng cố
- Kể tên các đơn vị đo đã học
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà
- HS thực hiện yêu cầu bài tập
- HS trả lời:
20 phút
- HS tự làm bài và chữa bài:
2 quyển vở giá:
1500 x2= 3000 đồng
Châu còn lại số tiền là:
5000-3000=2000 đồng
Đáp số: 2000 đồng
---------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Sự tích chú cuội cung trăng
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 4 bài: Sự tích chú cuội cung trăng. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 4 trong bài: Sự tích chú cuội cung trăng.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Mặt trời xanh của tôi.
 - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (vung rìu, lăn quay, leo,)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Câu chuyện giải thích điều gì cho chúng ta?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Ôn chủ đề 6 và chủ đề 7
.I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kĩ năng sử dụng thời gian một cách hợp lí và không lãng phí thời gian
-Củng cố những kĩ năng hợp tác với mọi người trong các công việc hàng ngày để đạt kết quả tốt
- HS yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị
-Tranh 
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- GV chia lớp thành 2 nhóm: chơi trò chơi: Thi nhảy cóc về đích
- GV NX cho điểm
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b Hoạt động 1: Ôn chủ đề 6
- GV nêu câu hỏi 
- Em hãy nêu những việc em đã thực hiện đúng giờ và những việc gây tiêu tốn thời gian của em ?
- theo em việc thực hiện đúng thời gian có ích lợi gì? 
- Thực hiên thời gian chưa đúng có ảnh hưởng tới học tập và công việc của chúng ta không?
- GV chia lớp làm các nhóm , sau đó cho HS thảo luận nhóm 
GV NX
* Kết luận: Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng đươc chia đều, dù bạn là học sinh giỏi hay học sinh yếu.Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian
b Hoạt động 2: Ôn chủ đề 7
- GV nêu YC bài tập
-Em đã từng hợp tác với bạn bè hoặc ai đó làm một việc gì chưa? Đó là việc gì? Kết quả ra sao? Em rút ra điều gì từ công việc đó?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện kế hoạch hợp tác cùng nhau thực hiện một công việc của lớp, của trường. Ví dụ: Trang trí lớp, trồng cây xung quanh trường, giúp đỡ bạn khó khăn trong học tập,
GV NX, tuyên dương HS biết hợp tác mọi người trong mọi công việc.
- HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS trình bày
GV NX
* Kết luận: Một cây làm chẳng lên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
c. Hoạt động 3:Trò chơi Vượt biển an toàn
- YC HS chơi theo nhóm
- GV nhận xét tuyên dương HS chơi tốt
4. Củng cố :
- Nêu kết luận 
5. Dặn dò:	
_ Chuẩn bị bài sau 
- 2 nhóm HS chơi
 - HS nghe
Thảo luận trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
 - HS nghe nhắc lại kết luận
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 
- HS trình bày
- HS nêu kết luận
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Luyện Toán
Ôn tập về hình học
I/. Mục tiêu: 
- Củng cố về góc vuông, trung điểm, cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm bài.
II/. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông? 
- HS nêu.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và điền vào chỗ chấm.
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bài theo cặp: Có các góc vuông:
 Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AD.
Góc vuông đỉnh B, cạnh BA, BC.
Góc vuông đỉnh C, cạnh CB, CD.
Góc vuông đỉnh D, cạnh DA, DC.
I là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD.
*Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
Chu vi hình vuông là:
27 + 23 + 18 = 68 (cm)
Cạnh hình vuông đó là:
68 : 4 = 17 (cm)
Đáp số : 17 cm.
*Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS giải bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét.
 D.Củng cố.
 - Nêu cách tính cạnh hình vông khi biết
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Chu vi sân trường là:
(20 + 15) x 2 = 70 (m)
Số cây trồng là:
70 : 5 = 14 (cây)
Đáp số : 14 cây.
chu vi hình đó?
E.Dặn dò: Làm BT và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
I/. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên, ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu.
- HS có ý thức dùng từ, nói, viết đúng ngữ pháp.
II- Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Tìm sự vật được nhân hoá
Xình xịch xình xịch
Máy đã nổ rồi
Trắng xóa nước cười
Bọt tung mát rượi
- GV nhận xét.
- HS nêu.
C . Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập. 
*Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
a.Bình minh, buổi chiều, sáng sớm, ...
b.Sông ngòi, ruộng đồng, nương rẫy, ...
c.Biển cả, sông suối, ...
*Bài 2:- Con người đã làm gì để tô thêm vẻ đẹp của thiên nhiên?
*Bài 3:- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào mỗi ô trống.
- GV chữa bài, cho điểm.
- Con người đã trồng cây xanh, trồng hoa, giữ gìn vệ sinh môi trường, xử lí rác thải, ...
- HS nêu.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía bên kia, những đám mây trắng hồng hầu như dựng đứng, hơi ngả về phía trước. Tất cả đều mời mọc lên đường.
D. Củng cố.
- Hãy nêu 1 số cảnh vật của thiên nhiên?
- HS nêu nối tiếp.
E.Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014
Luyện Toán
Ôn tập về giải toán
I Mục tiêu : 
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính .
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có 2 phép tính.
- Có ý thức làm bài cẩn thận, sáng tạo
II Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ viết bài4, phấn màu. 
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Luyện tập.
*Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS giải bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Quãng đường đã đi được là
1760:4= 440 (km)
Còn phải đi số ki- lô- mét là:
1760 – 440= 1320(km)
Đáp số : 1320km
*Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS giải bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV chữa bài.
*Bài 3:- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Số thóc trong kho sau khi nhập thêm là:
4850+ 3050= 7900(kg)
Số thóc còn lại là:
7900- 2130= 5770(kg)
Đáp số 5770 kg thóc.
- HS nêu đề bài.
- HS làm bài theo nhóm.
Một sọt có số quả trứng là
2520:8= 315 (quả)
5 sọt có số quả trứng là
- GV chữa bài.
D.Củng cố:
- Nêu lại các dạng toán vừa làm?
315 x 5= 1575 (quả)
Đáp số 1575 quả trứng.
- HS nêu.
E.Dặn dò: Dặn HS ôn bài ở nhà.
--------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Biết viết đoạn văn tả lại không khí một lễ hội ở quê hương
- Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống văn hóa quê hương
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi gợi ý
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài tập
* Tìm hiểu yêu cầu đề bài
 - Gọi HS đọc đề bài: Hãy tả lại không khí một lễ hội ở quê em.
- HD phân tích yêu cầu đề bài, gạch chân từ ngữ cần thiết.
* HD viết đoạn văn:
- GV nêu ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh có điểm tựa làm bài: 
+ Lễ hội được diễn ra vào dịp nào?
+ Quang cảnh lễ hội như thế nào? Những người tham gia lễ hội làm gì?
+ Em thích hoạt động nào nhất trong lễ hội? Nói cụ thể về hoạt động đó.
- Yêu cầu HS viết điều vừa kể thành một đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, viết lại đoạn văn .
- HS kể chuyện
- HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý miêu tả quang cảnh lễ hội
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết đoạn văn 
- Đọc đoạn văn
- Nhận xét, bình chọn

File đính kèm:

  • doctuan34 luyen.doc