Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa y

- HS nêu : Thi nhảy tiếp sức

 - HS làm theo yêu cầu của GV

 - HS tham gia chơi

 - Sự hợp tác giúp chúng ta hoàn thành tốt công việc.

- HS ghi nhớ

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa y, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa Y
I- Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua bài ứng dụng: 
+ Viết đúng tên riêng “ Yờn Bỏi ” và câu ứng dụng “Yờu từng ... hỏt ca ! ” bằng 
cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
 B.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết X, Xuõn Lộc
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ V cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: Y
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, NX: Yờn Bỏi
- GV giới thiệu: Yờn Bỏi
 -Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Yờn Bỏi 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
 - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là 
 bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ Y
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: Y, B, D, Đ
- HS nêu.
- HS viết bảng: Y
- HS đọc từ ứng dụng: Yờn Bỏi
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Yờn Bỏi
- HS đọc: “Yờu từng ... hỏt ca ! ”
- HS nêu: Yờu, Đỏ, Dũng
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Yờu, Đỏ, Dũng
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
I/. Mục tiêu
 -Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số thành thạo.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi tính toán.
II/. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS chữa bài 5 trang 61.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
Ôn kiến thức cũ.
Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân, cộng, trừ.
GV: Chốt Cách đặt tính và thực hiện phép tính...
2 - Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1.- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV chữa từng câu.
- Hs nêu.
- 2 HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, cả lơp làm bảng con.
Kết quả:
a) 17 596 ; 10 919 ; 9314
b) 12234 ; 26872 
*Bài 2.- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV nhận xét 
- HS nêu nối tiếp 
*Bài 3.- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập phát triển.
* Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
D.Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số
hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia.
E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu: Tìm x.
- HS trả lời, GV nhận xét.
- 4 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
a) x + 1582 = 3257
 x = 3257 - 1582
 x = 1675
b) x - 2209 = 7861
 x = 7861 + 2209 
 x = 10 070
c) x x 3 : 4 = 9642
 x x 3 = 9642 x 4
 x x 3 = 38 568
 x = 38 568 : 3
 x = 12 856
- HS nêu.
- 1 em đọc.
- HS làm vở:
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
24 : 3 = 8(m)
Diện tích hình chữ nhật là:
24 x 8 = 192 (m2 )
Đáp số: 192 m2
- HS nghe và nhắc lại
Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014
Luyện Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu : 
- Đọc, viết được số trong phạm vi 100000.
-Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số lớn nhất trong các số đã cho.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC : - Làm bài tập 2 .
	 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới : 
* Bài 1 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm vào vở.
GV nhận xét.
*Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở .
- GV nhận xét .
* Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài tập phát triển
* Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- GV nhận xét .
4. Củng cố
- Nhắc lại cách đọc, viết số có 5 chữ số
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà
- 1 HS nêu yêu cầu: Đọc số.
-2 HS lên làm:
VD: 43195 : Bốn mươi ba nghìn một trăm chín mươi lăm.
...
- 1HS nêu yêu cầu .
- 3 HS lên làm.
*15936, 90547, 60028, 20107.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở :
VD: 29154 = 20000 + 9000 +100 + 50 + 4
- 1 HS nêu yêu cầu .
- 2 HS lên làm:
 66000
 97621
a. b.
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Cóc kiện trời
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Cóc kiện trời. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 3 trong bài: Cóc kiện trời.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc1 đoạn trong bài Cuốn sổ tay
- Vì sao không nên tự ý xem sổ tay của bạn
C. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn náo động)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
D. Củng cố
- Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
E. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng hợp tác (Tiết 4)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS biết thế nào là hợp tác; kĩ năng hợp tác;
HS hiểu và thực hành kĩ năng hợp tác với các bạn để giải quyết các công việc chung được giao..
Giáo dục học sinh cách làm việc trong tập thể một cách có hiệu quả.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu bài học được rút ra qua câu chuyện: “ Chiếc ôtô bị sa lầy”
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm: “ Kĩ năng hợp tác là gì?”
2.2 Kết nối
- GV yêu cầu HS hãy kể sự hợp tác của
bản thân với các thành viên trong lớp để giải quyết các công việc được giao.
- HS nêu
- Nhận xét
3 – 4 HS nêu
Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm.
2.3 Thực hành
Bài 6
- Nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi ngoài trời
- GV chia lớp làm nhóm 8.
- GV nêu cách chơi; cho chơi thử
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc
? Khi tham gia trò chơi tiếp sức; em thấy sự hợp tác quan trọng như thế nào?
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
HS nêu:
Làm bài tập theo nhóm, trực nhật hằng ngày; liên hoan văn nghê.
HS nêu : Thi nhảy tiếp sức
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - HS tham gia chơi 
 - Sự hợp tác giúp chúng ta hoàn thành tốt công việc.
- HS ghi nhớ 
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014
Luyện Toán
Ôn tập các số đến 100 000( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 qua bài tập điền dấu và sắp xếp dãy số theo thứ tự nhất định.
- Củng cố cách viết, đọc các số có trong phạm vi 100 000.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- ổn định tổ chức.
B- Kiểm tra bài cũ: GVđọc số cho HS viết.
- Nhận xét.
- HS viết số vào bảng con.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100 000?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, đổi vở để kiểm tra.
- GV nhận xét, chốt lại cách so sánh.
- HS nêu
- HS nêu.
HS làm bài cá nhân.
40 253 < 41 193 25 000=20000+5000
56 105>55 995 50 000= 49 000+100
23 412< 32 412 30 000= 29 990+10
*Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Cho HS thảo luận cặp làm bài.
- GV nhận xét 
- HS nêu.
- HS thảo luận cặp làm bài.
a. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
61 298, 50 395, 43 271, 38 754, 16 908 
b. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
16 908, 38 754, 43 271, 50 395, 61 298
*Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS tìm đáp án đúng.
- GV nhận xét. 
* Bài tập phát triển
* Bài 4. - Yêu cầu HS viết bảng con số bé 
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
D. 85 198, 85 000, 91 200.
nhất gồm có 5 chữ số từ các số: 0, 1, 4, 6, 9.
- Yêu cầu HS viết bảng con số lớn nhất gồm có 5 chữ số từ các số: 0, 1, 4, 6, 9.
- Nhận xét.
- HS viết: 10 469
- HS viết: 96 410.
*Bài 5:- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV nhận xét.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS viết số lớn nhất có năm chữ số, số bé nhất có năm chữ số.
E.Dặn dò: Làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm rồi báo cáo.
Số đó là: 60 020
- HS viết.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
Luyện Luyện từ và câu
nhân hoá.
I.Mục tiêu:
- Củng cố về nhân hoá.
- Nhận biết được hình ảnh nhân hoá, sự vật nhân hoá, cách nhân hoá,...viết đoạn văn có hình ảnh nhân hoá.
- Có ý thức dùng từ viết thành câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ. 
- HS:Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Cá thở bằng gì?
- Hằng ngày em đựng sách vở bằng gì?
- Nhận xét. 
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1:- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trình bày.
- GV nhận xét. 
*Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở sau đó chữa bài.
- Cây lúa đựơc tả tron hai khổ thơ có hành động nào giống con người?
- Tìm từ ngữ tả chiếc máy bơm có cảm xúc giống như con người?
- GV nhận xét.Em có cảm nhận gì về các sự vật sau khi được nhân hoá?
*Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, cho điẻm.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS đặt 1câu có hình ảnh nhân hóa.
E. Dặn dò:HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp và trình bày:
+Sự vật được nhân hóa là nước.
+Hành động : cười.
- HS làm bài: 
- Lúa: khát, cười reo.
- Nghe tiếng lúa chào, máy bỗng thấy khỏe hơn.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- HS viết vào vở.
- 5 - 7 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014
Luyện Toán
 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, số 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số thành thạo và giải toán có lời văn.
- HS làm bài cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
 12 058 x 5 17 524 : 7
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
- Nêu cách thực hiện?
- GV nhận xét.
- HS làm bảng con.
 + 50 825 - 73 208 x 23 588 
 19 765 59 072 4 
 70 590 14 136 94 352 
*Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm.
- 2 HS đọc: Tính giá trị của biểu thức.
- Các nhóm làm bài:
a) 4283 - 1561 + 834 = 2722 + 834
 = 3556
b) 4283 - ( 1561 + 834 ) = 4283 - 2395
- GV nhận xét, cho điểm
 = 1888
*Bài 3:- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc
- HS làm bài: Bài giải
Mua 1 hộp bánh hết số tiền là:
60 500 : 4 = 15 125 (đồng)
Mua 6 hộp bánh hết số tiền là:
15 125 x 6 = 90 750 (đồng)
Đáp số : 90 750 đồng.
D.Củng cố.- Trong phép chia có dư số dư phải như thế nào so với số chia?
- HS nêu.
E.Dặn dò. Dặn HS làm bài ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện ghi chép sổ tay
I.Mục tiêu
- Kiến thức : HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon.
- kỹ năng : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon.
- Thái độ:Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài.
II. Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ. 
- HS:Sách vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi : nêu một vài loài động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng?
- Nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố.
? Để bảo vệ các loài vật quý hiếm, chúng ta phải làm gì?
E. Dặn dò:
HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày: sách đỏ là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
- HS viết vào vở. 
- HS nêu:
Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, ...
Thực vật: trầm hương, trắc, tam thất, ...
- Chúng ta không được săn bắn hoặc phá hoại chúng .

File đính kèm:

  • doctuan 33 luyen loan.doc
Giáo án liên quan