Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Luyện tiếng việt: Luyện viết chữ đẹp : Bài 32
Giúp HS:
- HS biết thế nào là hợp tác; kĩ năng hợp tác;
- HS hiểu và thực hành kĩ năng hợp tác với các bạn để giải quyết các công việc chung được giao.
- Giáo dục học sinh cách làm việc trong tập thể một cách có hiệu quả.
II.CHUẨN BỊ
Tuần 32 Thứ hai ngày 21tháng 4 năm 2014 Luyện Tiếng Việt Luyện viết chữ đẹp : Bài 32 I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng: “ Đồng Xuõn ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Tốt gỗ hơn, tốt nước sơn Xấu người đẹp nết cũn hơn đẹp người - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. II- Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ. - HS: Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng viết từ: Văn lang, vỗ tay - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. C- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát. - HS tìm:D, X, T - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. D, X ,T - Yêu cầu HS vết bảng con. - Cả lớp quan sát. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảngcon: D, X, T. b) Viết từ ứng dụng: - GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát. - GV giới thiệu về:Đồng Xuõn là chợ ở Hà Nội - Yêu cầu hs viết: Đồng Xuõn. - HS đọc từ ứng dụng. - HS theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng: - Gv ghi câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu: đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.... - Tốt gỗ hơn, tốt nước sơn Xấu người đẹp nết cũn hơn đẹp người u cầu hs viết bảng con. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - Hs viết bảng con: Tốt, Xấu 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C.Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chữ X D.Dặn dò: Dặn HS luyện viết ở nhà. Học sinh viết: +1 dòng chữ: Đ + 1 dòng chữ: X ,T. + 2 dòng từ ứng dụng. + 2 lần câu ứng dụng. - Hs theo nêu. ------------------------------------------------------------ Luyện Toán Luyện tập chung I/. Mục tiêu - Kiến thức:Củng cố cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Kĩ năng:Thực hiện phép chia và giải toán, tính giá trị biểu thức. - Thái độ:Yêu thích học toán. II/. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS : Sách vở. III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- ổn định tổ chức. B - Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 35723 : 4 - GV nhận xét. - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng. C - Dạy học bài mới 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn luyện tập:Luyện bài151. *Bài 1. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con. *Bài 2. - Gọi HS đọc bài toán. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - GV nhận xét . - 2 HS đọc bài toán. - Các nhóm làm bài rồi chữa bài. *Bài 3. - Gọi HS nêu bài toán. - Tổ chức cho HS thi làm bài bảng. - Nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu. - HS làm vào vở, 2 HS thi trên bảng. Ta có: 20 192 : 3 = 6730 dư 2. Vậy có thể may được nhiều nhất 6730 bộ quần áo và còn thừa 2 m vải. *Bài 4.- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm x. -Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - HS đọc - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng. a)x x 3 : 2 = 147 b)x x 5 : 3 = 135 x x 3 = 147 x 2 x x 5 = 135 x 3 x x 3 = 294 x x 5 = 405 x = 294 : 3 x = 405 : 5 x = 98 x = 81 D. Củng cố. ? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? - HS nêu. E.Dặn dò. Dặn HS làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 22 tháng 4 năm 2014 Luyện Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị II. Chuẩn bị Bảng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: - HS chữa bài 2/56 - Nhận xét 3. Bài mới: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - HD phân tích bài toán - Nêu dạng toán, tự tóm tắt và lập kế hoạch giải 56 học sinh: 7 hàng 32 học sinh: hàng? - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, kết hợp nêu bước rút về đơn vị trong bài. - HS chữa bài Mỗi chuyến chở được số thùng hàng là: 6:3=2 (thùng) Mỗi chuyến xe chở được số kg hàng là: 1025x2= 2050 (kg) Đáp số: 2050kg - HS phân tích bài toán - HS tự tóm tắt bài toán - Tự làm bài và chữa bài: Mỗi hàng có số học sinh là: 56:7= 8 (học sinh) Có 32 học sinh xếp được số hàng là: 32:8= 4 (hàng) Đáp số: 4 hàng Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu dạng toán, tự tóm tắt và lập kế hoạch giải bài toán - Gọi HS trình bày bài giải theo 2 bước: + Tính số bút chì xếp ở 1 hộp + Tính số hộp bút - Nhận xét Bài 3: - Giúp HS nắm yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Tính giá trị biểu thức, đối chiếu kết quả, chọn Đ/S - Nhận xét kết quả 4. Củng cố - Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan rút về đơn vị - Nhận xét kết quả luyện tập 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập ở nhà - HS đọc từng biểu thức - HS làm bài cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi xác lập kế hoạch giải bài toán - HS chữa bài: Mỗi hộp có số bút là: 54:9= 6 (bút chì) Xếp được số hộp là: 162:6= 27 (hộp) Đáp số: 27 hộp bút - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả lựa chọn và giải thích lí do: 192:8:4= 24:4=6 Đ 192;8:4= 192:2=96 S -------------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Người đI săn và con vượn I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Người đi săn và con vượn. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Người đi săn và con vượn. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Bài hát người trồng cây. - Cây xanh mang lại những gì cho con người? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Hướng dẫn giọng đọc:. Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: (xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, lẳng lặng ) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫ - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 5 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ----------------------------------------------------------------- Kĩ năng sống kĩ năng hợp tác (Tiết 3) I.Mục tiêu Giúp HS: HS biết thế nào là hợp tác; kĩ năng hợp tác; HS hiểu và thực hành kĩ năng hợp tác với các bạn để giải quyết các công việc chung được giao.. Giáo dục học sinh cách làm việc trong tập thể một cách có hiệu quả. II.Chuẩn bị GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu bài học được rút ra qua câu chuyện: “ Chiếc ôtô bị sa lầy” C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động 2.1 Khám phá - GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm: “ Kĩ năng hợp tác là gì?” 2.2 Kết nối - GV yêu cầu HS hãy kể sự hợp tác của bản thân với các thành viên trong lớp để giải quyết các công việc được giao. 2.3 Thực hành Bài 5 - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi làm bài - Em đã từng hợp tác với ai đó làm một việc gì chưa? Đó là việc gì? - Kết quả công việc đó ra sao? Em có thể rút ra điều gì từ công việc đó? - Nhận xét, chốt đáp án. 4 Vận dụng - Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống. - HS nêu - Nhận xét 3 – 4 HS nêu Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm. HS nêu: Làm bài tập theo nhóm, trực nhật hằng ngày; liên hoan văn nghê. HS nêu: Đánh dấu + vào việc em cho là đúng HS làm việc theo cặp đôi Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - HS ghi nhớ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2014 Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức số. - Rèn HS tính khoa học trong khi làm bài. II- Chuẩn bị - GV :bảng phụ. - HS :Sách, vở. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành. III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: - Thu vở luyện chấm một số bài, nhận xét. C - Dạy học bài mới. 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1- Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - 2 HS đọc. - HS nêu. - Dạng toán liên quan rút về đơn vị. - HS làm bài cá nhân. Bài giải 1 bình có số nước là: 30 : 6 = 5 (l) Có 125lít nước khoáng đựng số bình là: 125 : 5 = 25 (bình) Đáp số 25 bình *Bài 2.- Nêu yêu cầu? - Thực hiện tương tự bài 1 - HS nêu. - HS làm bài cá nhân. Bài giải 1 hàng có số học sinh là: 36 : 4 = 9 (bạn) Có 1260 bạn xếp được số hàng là: 1260: 9 = 140 (hàng) Đáp số: 140 hàng *Bài 3. - GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh, ai đúng. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi - GV tìm đội thắng cuộc, khen thưởng. D.Củng cố : Tính. - HS nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS chơi. 1635+342: 9 90 : 5 : 6 E.Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS làm và nêu kết quả. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 23 háng 4 năm 2014 Luyện Tiếng Việt đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì? II.chuẩn bị. - Bảng viết các câu văn bài 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em đựng sách vở bằng cái gì? + Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và cho biết đoạn văn có mấy dấu hai chấm - Nêu tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong đoạn văn - HS trả lời từng câu hỏi - HS đọc đoạn văn + Đoạn văn có 2 dấu hai chấm + Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, tự điền dấu hai chấm và dấu phẩy vào ô trống - Chữa bài - Nhận xét kết quả - HS tự làm bài và chữa bài. Nhà vua nhìm những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hòa hay nên đánh? Tức thì muôn miệng một ;ời: - Đánh! Đánh! Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thầm từng câu văn, gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? - Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét 4. Củng cố - Nêu tác dụng của dấu hai chấm - Nhận xét kết quả luyện tập 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập, ghi nhớ tác dụng dấu hai chấm để vận dụng làm bài tập - HS làm bài cá nhân rồi chữa bài: a) Quần áo may bằng vải tốt. b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Có ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị - GV :Bảng phụ. - HS : Sách, vở, bảng con. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành. III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: - Tính: 1935+ 342: 9 2004- 127x 4 - Nhận xét. - HS làm bảng con. C - Dạy học bài mới. 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1:- Nêu yêu cầu? - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Cho HS làm bài cá nhân vào vở, đổi vở để kiểm tra. - Nhận xét. - 2 HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài cá nhân. (12 105+30 918)x2= 43023x2 = 86 046 12 105+30 918x2= 12 105+ 61 836 = 73 941 *Bài 2:- Nêu yêu cầu? - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng. - GV nhận xét. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài cá nhân. Số ki- lô- gam gạo tẻ là: 205x 7= 1435(kg) Có tất cả số gạo là: 1435+205= 1640(kg) Đáp số: 1640kg *Bài 3:- Nêu yêu cầu? - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài. - HS nêu. - HS làm bài theo nhóm điền số vào ô trống. - GV nhận xét. D.Củng cố - Cho HS nêu phép tính- HS khác nêu kết quả. E.Dặn dò: Làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS làm theo cặp. ----------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt nói, viết về bảo vệ môi trường. I.Mục tiêu: - HS biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Rèn kỹ năng viết: viết được đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên, diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II.Chuẩn bị. - GV:Bảng phụ. - HS:Sách vở. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, luyện tập thực hành. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nêu những việc cần làm để bảo vệ mội trường? - Nhận xét. C.Dạy học bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS luyện tập. - HS nêu. - Gọi HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn: - Đề bài yêu cầu gì? - Hãy nêu tên những vệc làm góp phần bảo vệ môi trường? - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Yêu cầu HS viết thành đoạn văn vào vở. - GV gọi HS đọc bài viết. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. D.Củng cố. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc bảo vệ môi trường. E. Dặn dò: HS làm bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. - Kể việc làm góp phần bảo vệ môi trường. - Chăm sóc vườn hoa, trồng cây, nhặt rác ,... - Kể trong nhóm. - HS làm bài. - 5 - 7 em đọc. - HS nêu ý kiến. - Làm cho môi trường sạch đẹp.
File đính kèm:
- tuan32luyen.doc