Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nhung

I. Mục tiêu

- Nhận biết được về thời gian( thời điểm, khoảng thời gian)

- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.

- Có thói quen làm việc đúng giờ giấc.

II. Đồ dùng

 Mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ

- GV dùng đồng hồ xoay để HS đọc số giờ trên đồng hồ

- HS nối tiếp nhau đọc.

 2. Dạy bài mới

 a. Giới thiệu bài

 b. Hướng dẫn làm bài tập

 *Bài 1( 125)

- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng đồng hồ trong các tranh về thời điểm

diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.

- HS quan sát

- GV hướng dẫn mẫu phần a.

- HS làm các phần còn lại, sau đó trình bày trước lớp.

- GV tổng hợp lại nội dung của toàn bộ bức tranh về các hoạt động của An trong một ngày, 1HS nhắc lại.

- GV liện hệ về việc thực hiện các hoạt động của HS trong lớp có như bạn An không.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toán hỏi gì? (Mỗi can có bao nhiêu lít)
- HS giải bài toán ra nháp, 1 HS làm bài bảng lớp.
=> GV chữa bài và hỏi lại nội dung bài toán , củng cố dạng toán đơn.
* Hướng dẫn giải bài toán 2
- 1HS đọc đề bài. GV tóm tắt bài toán
7 can: 35 l
 2 can : l?
1HS nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
GV phân tích đề bài
Biết 7 can chứa 35 l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa bao nhiêu lít mật ong ta 
làm phép tính gì?
Biết mỗi can chứa 5 l mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong ta làm phép tính gì?
GV trình bày bài giải như SGK
* Rút ra các bước giải
	Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện bằng phép tính chia) 
	Bước 2: Tính giá trị nhiều phần (thực hiện bằng phép tính nhân)
c. Thực hành
 Bài 1 (128) HS đọc đề bài và làm bài cá nhân, 1HS lên làm bảng lớp
	Mỗi vỉ có số viên thuốc là: 24 : 4 = 6 (viên)
	Ba vỉ có số viên thuốc là: 6 x 3 = 18 (viên)
- GV chữa bài và củng cố dạng toán trên
 Bài 2 (128) Tương tự bài 1
 Bài 3 (128): Xếp hình
- HS mở bộ đồ dùng lấy 8 hình tam giác xếp theo hình mẫu
- GV quan sát giúp đỡ HS.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhấn mạnh lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
- GV nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
§éng vËt
I. Môc tiªu
Nªu ®­îc mét sè ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña mét sè ®éng vËt. NhËn ra sù ®a d¹ng cña ®éng vËt vÒ h×nh d¹ng, kÝch th­íc, cÊu t¹o ngoµi.
Nªu ®­îc Ých lîi hoÆc t¸c h¹i cña 1 sè ®éng vËt ®èi víi con ng­êi. Quan s¸t h×nh vÏ hoÆc vËt thËt chØ ®­îc c¸c bé phËn bªn ngoµi cña 1 sè ®éng vËt.
BiÕt yªu quý vµ b¶o vÖ vËt nu«i.
II. §å dïng : tranh c¸c con vËt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
	1. KiÓm tra bµi cò 
Qu¶ th­êng ®­îc dïng ®Ó lµm g×?
H¹t cã chøc n¨ng g×?
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
	2. D¹y bµi míi
	a. Giíi thiÖu bµi: C¶ líp h¸t liªn khóc c¸c bµi h¸t vÒ c¸c con v©t.
	b. Ho¹t ®éng1: Quan sat vµ th¶o luËn
	* Môc tiªu: Nªu ®­îc mét sè ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña mét sè ®éng vËt. NhËn ra sù ®a d¹ng cña ®éng vËt trong tù nhiªn . 
	* C¸ch tiÕn hµnh
 B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm
- GV yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK trang 94, 95 vµ tranh ¶nh c¸c con vËt ®· s­u tÇm ®­îc vµ th¶o luËn c©u hái:
- B¹n cã nhËn xÐt g× vµ h×nh d¹ng vµ kÝch th­íc cña c¸c con vËt?
- H·y chØ ®©u lµ ®Çu, m×nh, ch©n cña tõng con vËt?
- Chän mét sè con vËt trong h×nh, nªu ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau vÒ h×nh d¹ng, kÝch th­íc vµ cÊu t¹o ngoµi cña chóng.
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n th¶o luËn.
B­íc 2: Ho¹t ®éng c¶ líp
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, c¸c nhãm kh¸c bæ sung.
=> GV kl : Trong tù nhiªn cã rÊt nhiÒu lo¹i ®éng vËt. Chóng cã h×nh d¹ng vµ kÝch th­íc kh¸c nhau. C¬ thÓ chóng ®Òu gåm 3 phÇn : ®Çu, m×nh, vµ c¬ quan di chuyÓn.
	c. Ho¹t ®éng2 : 
	* Môc tiªu : BiÕt yªu quý vµ b¶o vÖ vËt nu«i
	* C¸ch tiÕn hµnh :
B­íc 1: VÏ vµ t« mµu
GV yªu cÇu HS lÊy giÊy vµ bót ch× ®Ó vÏ mét con vËt mµ em ­a thÝch.
HS vÏ c¸ nh©n.
B­íc 2: HS tr×nh bµy tr­íc líp vÒ bµi vÏ cña m×nh, giíi thiÖu cho c¸c b¹n nghe vÒ con vËt mµ m×nh ­a thÝch.
3. Cñng cè dÆn dß
GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc.
C¶ líp b¸t bµi: Con chim non.
 ------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: Hội vật
I. Mục tiêu
- Củng cố nghĩa các từ mới trong bài và nội dung bài. "Hột vật". Đọc lưu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động, biết phối hợp điệu bộ cử chỉ trong khi kể chuyện. Đọc đúng lời các nhân vật. Lời kể tự nhiên cử chỉ, điệu bộ, giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, các tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh 
nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 
- Tự tin, mạnh dạn trước tập thể. Giáo dục đức tính khiêm tốn, chịu khó học hỏi.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
HS đọc đoạn 1, 3 bài "Hột vật". TLCH 1; Nhắc lại nội dung bài.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a. Luyện đọc.
*Luyện đọc đoạn.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn của câu chuyện.
GV luyện cho HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
Mỗi lần sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi cho HS trả lời theo nội dung của đoạn vừa đọc, và nghĩa từ mới có trong đoạn.
Sửa cách đọc phát âm lệch chuẩn l/n: nổi lên , nước chảy , náo nức , chen lấn , sới vật , lăn xả , khôn lường, loay hoay; ...
HS và GV nhận xét.
*Đọc toàn bài: Một số HS đọc toàn bài (gọi một số học sinh chưa được đọc).
* Chia nhóm để HS tự đọc trong nhóm.
* Thi đọc hay giữa các nhóm. HS và GV bình chọn.
b. Kể chuyện.
Học sinh dựa vào tranh kể lần lượt từng đoạn của truyện.
Học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
Đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
* HS: Lời kể tự nhiên cử chỉ, điệu bộ, giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Em học tập đợc gì ở câu chuyện này ? Câu chuyện ca ngợi ai?
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố - Dặn dò.
Câu chuyện nói lên điều gì? 
+ Nêu lại nội dung của bài? 
Nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------
Tiết 2:ÔN TOÁN
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu
Củng cố cách thực hiện bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Có kĩ năng giải theo 2 bước như đã học. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
	b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Có 5 thùng dầu chứa 175l dầu. Hỏi 4thùng dầu nh thế chứa bao nhiêu l dầu?
HS đọc đề, phân tích:
+ Muốn biết 4 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu l dầu ta phải tính được gì?
+ Muốn tính 1 thùng dầu chứa bao nhiêu l dầu ta phải làm ntn?
1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng làm. 
HS làm vào vở.
Chữa bài: Bài toán thuộc dạng toán nào? Bước nào là bước rút về đơn vị?
Củng cố cách giải BT liên quan đến rút về đơn vị.
+ B1: Tính số lít trong một thùng
+ B2: Tính số lít trong 4 thùng
Bài 2: Người ta đem 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn. Hỏi trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc?
1 HS đọc đầu bài, HS tóm tắt , làm vào vở.
Gọi1 HS lên bảng làm bài.
GV củng cố dạng toán rút về đơn vị.
Bài 3: Có 9 công nhân làm nh nhau được 4689 sản phẩm. Hỏi 5 công nhân làm như thế được bao nhiêu sản phẩm?
HS đọc đề, phân tích.
Cách tiến hành tương tự BT1. HS nêu bước rút về đơn vị.
 GV củng cố bước rút về đơn vị là ta tìm 1 công nhân làm bao nhiêu sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
HS nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
GV nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa kì 2
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học từ tuần 19 tuần 25. 
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, xử lí 1 tình huống. 
- Có tình yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ:
 - Em làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng đám tang?
Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành ôn tập:
* Hoạt động 1: Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 19 tuần 25 
+ Mục tiêu: HS nhớ lại các bài đạo đức đã học từ đầu học kì 2.
+ Tiến hành: 
- HS lần lượt nêu 
- GV tổng kết ghi bảng
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, xử lí tình huống có liên quan.
+ Tiến hành: 
- GV nêu một số câu hỏi, bài tập, tình huống.
- GV lần lượt giải quyết yêu cầu từng bài.
+ Tại sao phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc Tế? 
+ Tại sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
+ Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng đám tang?
- HS thảo luận, trình bày trước lớp
- Cho HS liên hệ thực tế từng tình huống
 - GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Nhân hoá. 
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục tiêu
- Tiếp rục rèn luyện về phép nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao?
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng 2, 3 câu hỏi Vì sao? (BT2) 
- HS nói viết câu có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS làm miệng BT1 ở tiết LTVC tuần trước
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 1( 61)
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- GV nêu từng câu hỏi: 
	+ Tìm những sự vật, con vật được tả trong đoạn thơ trên? 
	+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?
	+ Cách tả và gọi sự vật như vậy có gì hay?
- HS làm bài cá nhân. GV gọi HS trả lời miệng; GV ghi lên bảng lớp
	Bài 2(62)
- HS đọc yêu cầu bài: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi : Vì sao?
- 3 HS lên chữa bài trên bảng phụ; Lớp, GV nhận xét
	Bài 3(61)
- HS tự đọc yêu cầu đề bài và bài tập đọc: Hội vật để trả lời 2, 3 câu hỏi SGK (HS KG trả lời cả 4 câu hỏi)
- GV gọi HS trả lời miệng từng câu hỏi. Lớp, GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Cách tả và gọi sự vật như người làm cho các sự vật như thế nào? (sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn)
- Nhận xét, dặn dò
 ------------------------------------------------
Tiết 2: CHÍNH TẢ Nghe - viết)
Hội đua voi ở Tây nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết một đoạn trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch
- Nghe - viết chính xác, trình bày bài đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2 a.
- Có ý thức viết chữ đẹp
II. Đồ dùng :
	 + Phiếu học tập ghi nội dung BT 2a
	 + Bảng phụ chép sẵn 2 lần BT 2a
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc các từ: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ
- 1HS viết bảng lớp, ở dưới viết vở nháp. Lớp, GV nhận xét, sửa sai.
 2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Hướng dãn trình bày:
	+ Đoạn văn có mấy câu?
	+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* Viết từ khó
- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp. GV nhận xét HS viết
* Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
* Chấm , chữa bài: GV đọc cho HS soát lỗi
 c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài (2a ) : Điền vào chỗ trống: ch hay tr?
- HS làm bài cá nhân vào phiếu
- 2 HS thi làm bài đúng, làm nhanh trên bảng phụ sau đó đọc kết quả
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Góc sân.......em trông ........... Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
- Qua đoạn thơ em thấy cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Em có tình cảm gì trước cảnh đẹp đó ?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài
- Nhận xét, dặn dò
 ------------------------------------------------
Tiết 3:TOÁN
Tiết 123: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng giải toán và tính chu vi hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tóm tắt BT3
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên giải BT1, 2 trang 128; Lớp làm vào vở nháp theo dãy
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập T 129
Bài 1:
- HS đọc bài toán, rồi tóm tắt bài
4 lô: 2032 cây
1 lô: ... cây?
- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vở nháp. GV chữa bài.
Bài 2(129) 1HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi phân tích đề bài
	Bài toán cho biết gì?
	Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta cần biết gì?
	Muốn tính một thùng có bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
	Bước này gọi là gì?
- HS giải nháp, 1HS giải bảng lớp
- GV chữa bài và củng cố dạng toán rút về đơn vị
Bài 3(129) (GV treo bảng phụ)
- GV yêu cầu HS tự lập đề toán qua tóm tắt và giải theo hai bước
	Bước 1: Tìm số gạch trong mỗi xe
	Bước 2: Tìm số gạch trong 3 xe
- HS làm bài và đọc đề bài trước lớp
Bài 4(129) : 1HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm chữa bài.
- GV củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhấn mạnh lại cách giải dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị
- HS nêu các bước giải dạng toán vừa học
 ------------------------------------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Côn trùng
I. Mục tiêu
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng quan sát được. Kể tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. 
- Nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
+ KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loạicôn trùng gây hại.
- Biết yêu quý và bảo vệ các côn trùng có lợi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một số loại côn trùng
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: bằng tranh
b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng quan sát được.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi quan sát các hình SGK trang 96, 97 và thảo luận câu hỏi trang 96.
- HS thảo luận
	Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, mỗi nhóm giới thiệu về một con vật.
=> GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
c. Hoạt động 2: Làm việc với côn trùng
* Mục tiêu: Kể tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. 
* Cách tiến hành:
	Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm kể tên một số loại côn trùng, sau đó phân loại các côn trùng đó thành 3 nhóm: côn trùng có lợi, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
	Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
=> GV kl: GV treo tranh vẽ một số loại côn trùng có hại và giới thiệu cho HS thấy: Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ như ruồi, muỗi cần luôn vệ sinh nhà cửa, chuồng trại  để các loại côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loại côn trùng phá hoại mùa màng có thể dùng loại thuốc trừ sâu hoặc các loại thiên địch.
3. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học. 
- HS kể tên một số côn trùng có lợi và có hại mà em biết.
- Nhận xét, HDHS chuẩn bị bài sau
 ------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: TẬP VIẾT.
Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu
- Củng cố cấu tạo và cách viết hoa chữ S 
- HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng : Côn Sơnrì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Có ý thức giữ gìn VS – CĐ ; yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên tạo ra
II. Đồ dùng dạy học: chữ mẫu viết hoa S, T, C; tên riêng: Sầm Sơn
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
	- HS viết bảng con: Phan Rang, Rủ
	- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết trên bảng con
	* HĐ1: Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, T, C
- GV đưa ra chữ mẫu cho cả lớp cùng quan sát
- HS nhắc lại cấu tạo và cách viết các chữ hoa đó
+ Chữ S gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
+ Chữ C Viết liền 1 nét, là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng to ở đầu chữ.
+ Chữ T gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và một nét lượn ngang.
- GV nhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con
	+) HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng: GV gắn bảng từ
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giảng từ ứng dụng: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nớc ta	
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li?
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con: Sầm Sơn
- GV nhận xét sửa sai
	* HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng ; HS nêu ND câu ứng dụng
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- HS viết bảng con: Côn Sơn, Ta
c. Hướng đẫn viết vở
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết
- HS viết bài vào vở. GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS
d. Chấm bài: GV chấm 1 số bài , nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố dặn dò 
	- HS nhắc lại cách viết chữ hoa S
	- Nhận xét, dặn dò
 ------------------------------------------------
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
Ôn: Nhân hoá. 
Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố về nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao?
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? 
-Giáo dục HS ý thức học Tiếng Việt.	
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1, 2
 III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ ôn tập
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Đoạn thơ sau nói về những con vật, sự vật gì? Cách gọi và tả chúng có gì đặc biệt?
 Ao làng hội xuân
Tháng Giêng mưa bụi
Ao làng hội xuân
Anh Trê, anh Chuối
Uốn dẻo điệu múa
Xinh ơi là xinh.
Cô Trôi thoa phấn
Môi hồng trái tim
Buông câu quan họ
Lúng liếng cái nhìn.
Cậu Rô giương vây
Thi trèo cột trơn
Leo gần đỉnh cột
Gõ trống tùng tùng
Đuôi Cờ váy đỏ
Lụa đào thắt lưng
Rơi xuống cái tùm.
Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu khoằm
"Hỏi làng có mở
Thi vượt vũ môn".
Thầy bói Bói Cá
Ôm tráp trầm ngâm
Chẳng ai đến cả
Lẩm nhẩm trách thầm.
- GV treo bảng phụ. 1HS đọc đề bài và đoạn văn. cả lớp đọc thầm 
- GV nêu từng câu hỏi: 
	+ Tìm những sự vật, con vật được tả trong đoạn văn trên? 
	+ Các sự vật, con vật được gọi bằng gì? Tả bằng những từ ngữ nào?
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS trả lời miệng GV ghi lên bảng lớp
+ Cách tả và gọi sự vật như vậy có gì đặc biệt? (Sinh động, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn)=> nét đẹp của biện pháp nhân hóa.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a. Thỏ đã thua Rùa trong một cuộc chạy đua và mải chơi và coi thường đối thủ.
b. Cậu bé rất vui vì nhờ con tàu, cậu có thể trở về đất liền.
c. Họ bị tỉnh giấc bởi một trận mưa xối xả.
d. Vì thương con cá, ông lão quyết định thả nó trở về biển.
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- HS làm bài
- 3 HS lên chữa bài trên bảng phụ; Lớp, GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Cách tả và gọi sự vật như người làm cho các sự vật như thế nào? (sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn)
- Nhận xét, dặn dò
 ------------------------------------------------
Tiết 3:ÔN TOÁN
Bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ.
I. Môc tiªu
- Cñng cè vµ më réng kiÕn thøc ®· häc cho HS vÒ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vµ kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i. 
II. §å dïng:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. KT bµi cò: HS nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi
2. HDHS lµm BT
Bµi 1: Mét tr¹i gµ trong 5 ngµy ®· thu ®­îc 3150 qu¶ trøng. Hái nÕu gµ cø ®Î ®Òu nh­ thÕ th× thong 9 ngµy th× tr¹i gµ sÏ thu ®­îc bao nhiªu qu¶ trøng ?
- HS ®äc BT ; tãm t¾t bµi to¸n. HS tù lµm bµi vµo vë 
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp, GV nhËn xÐt 
- GV cñng cè l¹i c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ
Bµi 2: Cã 30 kg g¹o ®ùng ®Òu vµo 6 tói. Hái 4 tói nh­ vËy cã bao nhiªu kg g¹o ?
HS ®äc bµi to¸n
HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë. Ch÷a bµi
Bµi 3: B¹n Hoa mua 3 quyÓn vë hÕt 9000 ®ång. Hái nÕu Hoa mua 4 quyÓn vë nh­ thÕ th× hÕt bao nhiªu tiÒn ?
HS tù gi¶i BT
GV chÊm 1 sè bµi ; ch÷a bµi
3. Cñng cè- dÆn dß:
- HS nh¾c l¹i ND bµi. NhËn xÐt, dÆn dß
-----------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2016_2017_pha.doc