Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa: T

1 HS đọc đoạn viết.

- 5 câu

- Chữ đầu câu và tên riêng

- HS tự viết vào bảng con

- HS chép vào vở

- HS nghe- viết vào vở

- HS nêu.

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa: T, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
Luyện chữ
ôn chữ hoa: T
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa T (Th)
 - Viết đúng tên riêng : “Lờ Thỏi Tổ ”và câu ứng dụng.“Thỏng chạp ... mưa sa đầm lầy” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết T, Tụ Vĩnh Diện
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ S cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: T
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét: Lờ Thỏi Tổ
- GV giới thiệu: Lờ Thỏi Tổ
 - Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Lờ Thỏi Tổ
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Nêu lại quy trình viết chữ T
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: T, L, 
- HS nêu.
- HS viết bảng: T 
- HS đọc từ ứng dụng: Lờ Thỏi Tổ
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Lờ Thỏi Tổ 
- HS đọc:
 “Thỏng chạp.mưa sa đầm lầy”
- HS nêu: Thỏng.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Thỏng
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------
Luyện Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000; tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.
 - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
- Rèn kĩ năng so sánh số có 5 chữ số.
- Có ý thức chăm học toán.
II. Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ
-HS : Vở thực hành Toán
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 2 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
*Bài 1
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Yêu cầu HS sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Yêu cầu làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập phát triển: 
*Bài 5: Viết 
a) Số bé nhất có năm chữ số.
b) Số lớn nhất có năm chữ số.
c) Các số có năm chữ số giống nhau, mỗi số vừa lớn hơn 65 000 vừa bé hơn 
89 000.
GV hướng dẫn HS làm
- YC HS thảo luận và làm theo nhóm.
D. Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
E. Dặn dò: - Giao bài tập về nhà
- Hát
- HS chữa bài
- Điền dấu > ; <; =
89 200 < 98 200 
10 895 > 10 598 
33 454 > 32 454 
 60 000 > 59 099 + 1
 20000 + 80000 = 100 000
 50 000 x 2 > 90 000
- HS nêu
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân
a) Số 69 170 là số lớn nhất.
b)Số 8995 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
- HS làm bài và nêu kết quả:
81400
52234
35213
20369
18569
- HS làm bài và chữa bài:
- Nhóm nào xong trước lên trình bày bảng phụ lên bảng.
- HS nêu
a) 100 000 b) 99 999 
- HS làm và chữa 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 25 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về thứ tự các số tròn nghìn, tròn chục, tròn trăm có 5 chữ số.
 - Thực hành tìm số liền trước, liền sau số đã cho.
 - Biết cách tìm số có 5 chữ số biết chữ số trong hàng đã cho sẵn.
II. Chuẩn bị
Bảng con
Bảng kẻ nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- HS chữa bài 3/40
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc từng dãy số
- HD nhận xét rút ra quy luật viết các số trong từng dãy số rồi viết tiếp số vào chỗ chấm
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Yêu cầu HS đọc lại từng dãy số 
- HS chữa bài:
Thứ tự xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 81400; 52334; 35213; 18596
-HS nhận xét quy luật viết từng dãy số
- HS tự làm bài và chữa bài trên bảng:
a) 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 
50 000; 60 000;
b) 12 010; 12 020; 12 030; 
12 040; 12 050;12 060
C ) 50 000; 50 100; 50 200; 50 300;
50 400; 50 500;
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số đã cho rồi làm bài
- Gọi HS hoàn thành bảng của bài tập
- Nhận xét kết quả
* Bài tập phát triển.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm số có 5 chữ số có chữ số hàng chục nghìn gấp 6 lần chữ số hàng trăm và tổng của các chữ số của số đó bằng 7
- Nêu số đã tìm 
 4. Củng cố
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, ghi nhớ cách tìm số liền trước, liền sau của một số cho trước
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
29999
30000
30001
98776
98777
98778
58214
58215
58216
60404
60405
60406
- HS nắm yêu cầu viết số
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Nêu số tìm được 
- Thống nhất kết quả đúng: 60100
-------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Cuộc chạy đua trong rừng
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Cuộc chạy đua trong rừng. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Cuộc chạy đua trong rừng.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
3. Bài mới: 
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: ... 
-Hướng dẫn giọng đọc:.
? Đoạn văn có mấy nhân vật?
 ? Có mấy giọng đọc khác nhau?
 ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó:( sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ....
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS đọc bài thơ.
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
- HS nêu.
 ----------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng quản lí thời gian (Tiết 1)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS biết cách tự quản lí thời gian, sử dụng thời gian hợp lí cho các hoạt động trong ngày .(tiết 1)
Hiểu và thực hành một số kĩ năng quản lí thời gian.
Giáo dục học sinh cách sắp xếp công việc, sử dụng thời gian một cách khoa học, hiệu quả.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
 HS : Sách kĩ năng sống, 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải có trách nhiệm với công việc được giao?
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV cung cấp khái niệm cho học sinh về kĩ năng quản lí thời gian.
- Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ?
- Em có thường xuyên đi học đúng giờ không?
- GV kết luận: Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách quản lí thời gian. Kĩ năng quản lí thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định.
2.2 Kết nối
- GV yêu cầu HS hãy kể một số công việc em thực hiện thường xuyên, đều đặn trong một thời gian nhất định.
GV: Các tai nạn, thương tích rất dễ sảy ra, do rất nhiều nguyên nhân chúng ta gặp trong cuộc sống.
2.3 Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
? Em làm những công việc đó trong bao lâu? Lúc mấy giờ?
GV chốt: Đi đến trường, đi ngủ, tự học ở nhà là những hoạt động thường xuyên trong một ngày của học sinh. Để vừa học tập tốt, vừa làm việc có hiệu quả chúng ta cần sắp xếp thời gian một cách hợp lí, khoa học.
Bài 2. Tìm kẻ ăn cắp thời gian
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đưa ra ý kiến bằng cách giơ thẻ Đ, S
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- HS nêu
- Nhận xét
Em đi học lúc 6.45 phút.
Em luôn đi học đúng giờ hoặc Có lần em đi học muộn.
 - HS nghe.
- HS nêu: tập thể dục buổi sáng, đi học, ôn bài buổi tối hoặc buổi sáng.
- HS nêu
- Hãy đánh dấu + vào bên cạnh những việc em đã thực hiện đúng giờ.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS trao đổi với bạn trong nhóm về việc thực hiện những công việc đúng giờ
- Đại diện nhóm nêu trước lớp
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu
- Em hãy đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc em cho là gây tiêu tốn thời gian.
- HS trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ Đ, S
- HS ghi nhớ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Củngcố cách tìm giá trị của các chữ số trong mỗi số. Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài có lời văn. 
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Tìm số liền trước, số liền sau của số sau: 45 678, 12 345.
- Nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
*Bài 1:- Bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- Nêu giá trị của chữ số 4 trong các số?
- GV nhận xét.
*Bài 2: - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài.
- Nhận xét.
- Chốt: Để xếp các số theo đúng thứ tự ta phải làm thế nào?
*Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào bảng.
- Nhận xét, chốt cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
*Bài tập phát triển.
* Bài 4:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? Bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
D. Củng cố:
- Yêu cầu HS sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn?
 20 396, 81 235, 54 078, 9 999.
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu.
- HS trả lời miệng.
- Số 23 504 thì chữ số 4 trong số là chỉ 4 đơn vị.
- Số 29 643, chữ số 4 chỉ 4 chục.
- Số 49 975 , chữ số 4 chỉ 4 chục nghìn.
- HS nêu.
- HS làm bài theo cặp.
+ Thứ tự từ bé đến lớn: 14 005, 23 504, 29 643, 49 975, 58 420
- Ta phải so sánh các số.
 - HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con.
X+ 1432= 4324 X: 4+ 1205= 2874
X = 4324 – 1432 X: 4 = 2874 - 1205
X = 2892 X = 1669x 4
 X = 6676
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
Bài giải
5 kg gạo hết số tiền là:
5 x 24 00 = 21 000 ( đồng )
Mẹ mua hết số tiền là:
21 000 + 9 000 = 30 000 (đồng)
Đáp số 30 000 đồng.
------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27tháng 3 năm 2014
Luyện Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và Trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân hoá cây cối, sự vật, nắm được tác dụng của nhân hoá.
- Xác định được hiện tượng nhân hoá; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?; Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu văn.
- Có ý thức nói, viết thành câu.
II.chuẩn bị.
- Bảng viết các câu văn bài tập 2 và đoạn văn bài tập 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn thơ:
Tôi cây măng tre
Mọc lên giữa bụi
Chưa tròn một tuổi
Cành chửa thành cành.
- HD học sinh chọn đáp án trả lời câu hỏi: Cây tre xưng là tôi. Cách xưng hô đó có tác dụng gì?
- Hát.
- 1 em lên bảng.
- HS đọc đoạn thơ và nội dung bài tập
- HS tự làm bài và nêu đáp sán lựa chọn:
A
 Cách xưng hô đó khiến cây tre nói năng giống như người.
B. Cách xưng hô đó cho biết cây tre nói năng lễ phép.
C. Cách xưng hô đó cho thấy cây tre nói năng ngắn gọn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc từng câu văn
- Yêu cầu học sinh gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? trong từng câu
- Nhận xét kết quả
Bài 3.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào từng ô trống trong đoạn văn
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Thống nhất kết quả đúng
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
4. Củng cố
- Nêu tác dụng của dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau
- HS tự làm bài
- HS chữa bài trên bảng:
a) Buổi học này là buổi học cuối năm. Minh và các bạn, ai cũng muốn đến sớm hơn mọi ngày một chút để được nói chuyện, vui đùa với nhau.
b) Trống báo giờ vào lớp. Các em ngồi ngay ngắn để nghe cô giáo thân mật dặn dò.
- HS đọc thầm đoạn văn rồi thực hiện yêu cầu bài tập
- HS chữa bài trên bảng:
Một hôm, Bác Hồ hỏi Bác Lê:
- Anh Lê có yêu nước không?
- Có chứ!
- Anh có thể giữ bí mật được không?
- Có.
- Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem biết họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Anh muốn đi với chúng tôi không?
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy tiền đâu mà đi?
- Đây!Tiền đây!
Bác Hồ vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti- mét vuông
I.Mục tiêu
- Củng cố cách đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông.
- Củng cố cách tính diện tích của một hình.
- Giáo dục HS chăm học để áp dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở thực hành Toán.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở luyện chấm, nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
*Bài 1:- Bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm miệng sau đó viết vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài 2: - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Nhận xét.
* Bài tập phát triển.
* Bài 4:- Nêu yêu cầu?
- Nêu diện tích hình chữ nhật ABCD?
- Nhận xét.
D. Củng cố:
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- 68 cm2: Sáu mươi tám xăng- ti- mét vuông.
- 152 cm2: Một trăm năm mươi hai xăng- ti- mét vuông.
- 3 801 cm2: Ba nghìn tám trăm linh một xăng- ti- mét vuông.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
Hình A gồm : 15 ô vuông 1 cm2, Diện tích hình A bằng 15 cm2.
Hình B gồm: 14 ô vuông 1 cm2, Diện tích hình B bằng 14 cm2.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Cần tờ giấy màu có số diện tích là
9 x 36 = 324 (cm2)
Đáp số: 324 cm2
- HS nêu.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 cm2
- 1 HS đọc số đo diện tích, 1 HS viết
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện Tập làm văn
kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu
- Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Có ý thức chăm chỉ luyện tập thể thao
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng lớp viết các gợi ý.
- HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
+ Nêu yêu cầu?
+ GV nhắc nhở HS :
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi.
- Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý
- Tổ chức cho HS luyện và thi kể theo cặp
- GV nhận xét.
D. Củng cố:
- Khi kể lại trận thi đấu thể thao cần chú ý gì?
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét.
+ Kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
- HS nghe hướng dẫn
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể.
- 1 số HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Chỉ kể những chi tiết nổi bật

File đính kèm:

  • doctuan 28 luyen.doc
Giáo án liên quan