Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc – Kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

 GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi: làm thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra cá dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước.

3. Củng cố,Dặn dò :(3)

 + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá? (bảo vệ môi trường sống, phát triển nghề nuôi cá .)

 + 1 HS đọc phần nội dung bi học.

 - Nhận xét. - Chuẩn bị bài: Chim.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc – Kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã hội Chữ Đồng Tử
SGK/67 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT (2) a 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 2
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’)
GV cho HS lên viết bảng con các từ : Chớp trắng, chiêng trống, xuất phát.
GV nhận xét và sửa sai
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : (1’)Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.
Hoạt động 1 (25’) hướng dẫn học sinh nghe -viết 
GV đọc đoạn viết và gọi học sinh đọcbài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
 + Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
 + Đoạn viết cĩ mấy câu ?
 + Những chữ nào phải viết hoa ?
 - Học sinh thảo luận nhĩm đơi tìm từ khĩ
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai 
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc bài cho HS viết.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
 - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét và sửa những lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 2 : (5’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.- Gv chấm bài – Sửa bài, nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dị (3’) 
 - GV sửa những lỗi HS viết sai nhiều.
 - Chuẩn bị bài: Rước đèn ơng sao
 - GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Toán
Làm quen với thống kê số liệu 
SGK/134 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
Bài 1, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : Thước đo
C. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài:(1’) Làm quen với thống kê số liệu 
Hoạt động 1: (14’) Làm quen với dãy số liệu 
* Hình thành dãy số liệu
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong SGK và hỏi:
+ Hình vẽ gì ?
+ Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ?
Giáo viên giới thiệu: các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
Giáo viên hỏi:
+ Dãy số liệu này có mấy số ?
+ Hãy xếp tên các bạn học sinh theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp.
+ Hãy xếp tên các bạn học sinh theo thứ tự chiều cao từ thấp đến cao.
+ Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
+ Chiều cao của bạn nào thấp nhất ?
Hoạt động 2: (23’) hướng dẫn thực hành 
Bài 1: : Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau :
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ?
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhĩm đơi 
Gọi học sinh trình bày bài làm
Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Hãy viết số ki-lơ-gam của 5 bao gạo trên.
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ bài
Giáo viên cho học sinh làm bài – GV chấm bài
Gọi học sinh trình bày bài làm 
Giáo viên nhận xét. 
3. Củng cố-Dặn dị (3’
- GV chọn 3 tổ 3 em, cả lớp nhận xét xem em nào cao nhất, em nào thấp nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Làm quen với số liệu thống kê ( tiếp theo ). 
D. Phần bổ sung
Tự nhiên và Xã hội
Tôm, cua
SGK/ 98 TGDK: 35’
A. Mục tiêu : 
- Nêu được ích lợi của tơm, cua đối với đời sống con người.
- Nĩi tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của tơm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Biết tơm, cua là những động vật khơng xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, cĩ nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Nhận biết ích lợi của tơm đối với con người.
- Nhận sự cần thiết phải bảo vệ con tơm.
- cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của con vật trong tự nhiên.
* GDBĐ: liên hệ/ HD92.
B. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 98, 99
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : (5’) Côn trùng 
Côn trùng có mấy chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Các hoạt động :
 Giới thiệu bài(1’) Tôm và cua 
 Hoạt động 1: (15’)Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm 4: Quan sát các hình trang 98, 99 trong SGK và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 GV : Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
Chân của tơm, cua có gì đặc biệt ?
Gv chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu ích lợi của tôm và cua
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm đơi. Thảo luận theo các gợi ý sau:
Tôm, cua sống ở đâu ? Nêu ích lợi của tôm và cua.
- HS trình bày.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và hỏi:
+ Cô công nhân trong hình đang làm gì ?
* Giáo viên liên hệ các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp 
Kết luận: Tôm và cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người
Chúng ta phải làm gì để tơm, cua phát triển tốt ?Để bảo vệ được nguồn hải sản các em đã làm được gì?GV liên hệ.
3. Củng cố-Dặn dị (3’)
- Kể những bộ phận bên ngồi của tơm, cua.
- Tơm, cua cĩ lợi ích gì đối với đời sống con người ?
-Chuẩn bị bài :Cá - GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung
Thứ tư ngày 12 / 3/ 2014
Tập đọc
Rước đèn ông sao 
Sgk/71 tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bĩ với nhau (trả lời được các CH trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học: tranh trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một số hình ảnh về ngày hội Trung thu.
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ (5’) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
 - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) 
Hoạt động 1 : (15’)luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài
GV hướng dẫn học sinh đọc câu, 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 3 đoạn:
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: chuối ngự 
Giáo viên cho học sinh đọc nhĩm đơi
Cho cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2 : (10’) hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầmû bài và hỏi: 
+ Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? 
+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
+ Nội dung bài nĩi lên điều gì ?
Hoạt động 3 (5’) luyện đọc lại 
Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- HS đọc bài theo hình thức mời đọc. 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân hay nhất
3. Củng cố-Dặn dị (3’) HS nhắc lại nội dung bài.
- 1 HS nhắc lại nội dung. GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập – Kiểm tra Tập đọc, Học thuộc lòng.
D. Phần bổ sung
.
Toán
Làm quen với thống kê số liệu ( tiếp theo )
SGK/ 136 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
- Bài 1, bài 2
B. Đồ dùng dạy học: Thước đo
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Làm quen với thống kê số liệu 
- 35kg; 50kg; 65kg; 37kg; 49kg.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
2. Các hoạt động :
 - Giới thiệu bài: (1’) Làm quen với thống kê số liệu 
Hoạt động 1: (12’)Làm quen với thống kê số liệu 
Hình thành bảng số liệu
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số trong SGK và hỏi:
+ Bảng số liệu có những nội dung gì ? + Bảng có mấy cột và mấy hàng ?
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
Giáo viên giới thiệu bảng trong SGK.
Đọc bảng số liệu trong SGK.
Hoạt động 2: (20’) hướng dẫn thực hành 
Bài 1: Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau :
 GV goi HS đọc yêu cầu. 
+ Bảng số liệu có những nội dung gì ? + Bảng có mấy cột và mấy hàng ?
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm
Giáo viên nhận xét.
Bài 2 Nhìn vào bảng, hãy trả lời các câu hỏi sau.
GV gọi HS đọc yêu cầu. – Gv gợi ý câu hỏi.
 - Học sinh làm bài nhĩm 2.
Gọi học sinh trình bày bài làm – 1 em hỏi, 1 em trả lời. 
Cả lớp - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dị (3’) 
 GV nhận xét tiết học ;
 Chuẩn bị: luyện tập .
D. Phần bổ sung
.
Tự nhiên và Xã hội
Cá
SGK/ 100 TGDK:3 5’
A. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nĩi tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Biết cá là động vật cĩ xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường cĩ vảy, cĩ vây.
- Nhận biết ích lợi của cá đối với con người.
- Nhận sự cần thiết phải bảo vệ con cá.
- cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của con vật trong tự nhiên.
* GDBĐ: Bộ phận/ HĐ1
B. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, tranh sưu tầm về nhiều loại cá.
C. Các hoạt động dạy học:
 1 /Bài cũ: Tôm, cua.
 - Cơ thể tôm, cua có đặc điểm gì chung?
 - Nhận xét.
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1: (15’) Các bộ phận bên ngoài cơ thể cá.
. Mục tiêu: HS xác định được tên gọi các bộ phận bên ngoài của cá.
Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận nhĩm đơi theo gợi ý.
 + Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu?
 + Cơ thể các loài cá có gì giống nhau? Cĩ những bộ phận nào?
 - Kể một số lồi cá biển mà em biết? ( cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập)
 - Gv cho HS biết những loại cá này cĩ giá trị rất cao trong nguồn kinh tế hải sản.
 - Để bảo vệ được chúng cá em đã làm được gì? 
 - GV nêu: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.
 + Cá thở như thế nào? Và thở bằng gì?
 + Khi ăn cá em thấy có gì?
 F GV kết luận: Cá là loài vật có xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không có xương sống). Các bộ phận đầu, răng, đuôi, vẩy, ...Cá thở bằng mang.
* Hoạt động 3: (10’) Ích lợi của cá.
. Mục tiêu: HS biết được ích lợi của cá.
Cách tiến hành : HS thảo luận nhĩm 4
 + GV yêu cầu HS nêu ích lợi của cá.
 + Nêu tên các loài cá mà em biết?
 GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi: làm thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra cá dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước.
3. Củng cố,Dặn dò :(3’)
 + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá? (bảo vệ môi trường sống, phát triển nghề nuôi cá ...)
 + 1 HS đọc phần nội dung bài học.
 - Nhận xét. - Chuẩn bị bài: Chim.
D. Phần bổ sung
.
Thứ năm ngày 13 / 3 / 2014
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
Sgk/70 tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c).
B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
C. Các hoạt động dạy học 
Bài cũ : (4’) Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Nhận xét bài cũ 
Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) 
Hoạt động 1: (20’)Từ ngữ về lễ hội 
Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Bài tập y/c làm gì ?
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào VBT
Cho 3 học sinh lên bảng sửa bài bằng cách nối các từ cho phù hợp.
Cả lớp – GV Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: Tìm và ghi vào vở
Giáo viên cho học sinh ønêu yêu cầu 
 Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhĩm 4
Nhóm 1,2 : nêu tên một số lễ hội
Nhóm 3,4: nêu tên một số hội
Nhóm 5,6: nêu tên một số hoạt động trong lễ hội
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: (10’) Dấu phẩy 
Bài tập 3: Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đậy ?
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm- Cả lớp, Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dị (3’)
- HS nhắc lại : Lễ là gì ? ; hội là gì ?; lễ hội là gì ?
- Chuẩn bị bài: Ơn tập
 GV nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung
.
.
Chính tả(nghe- viết)
Rước đèn ông sao
SGK/ 72 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2a
B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết bài Hội đua voi ở Tây Nguyên
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (1’)
 - Học sinh viết bảng con các từ ngữ: cao lênh khênh, bện dây.
Giáo viên nhận xét. - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động 1: (20’) hướng dẫn học sinh nghe-viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Đoạn văn cĩ mấy câu ?
- HS thảo luận nhĩm đơi tìm từ khĩ viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai.
Đọc cho học sinh viết 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
GV đọc bài cho HS sốt lỗi.
Chấm, chữa bài
HS đổi vở nhìn sgk chấm lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét và sữa những lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 2: (5’) hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào vở bài tập theo nhĩm đơi.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Lớp, Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dị (3’)
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả
- Chuẩn bị bài sau : Ơn tập - GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Toán
Luyện tập
SGK/138 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : (5’)Làm quen với thống kê số liệu 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành: Bài tập SGK (25’)
Bài 1 : GV goị HS đọc yêu cầu. 
+ Hãy đọc dãy số liệu của bài.
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm - Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : Bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng được trong 4 năm:
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Bảng số liệu có những nội dung gì ? + Bảng có mấy cột và mấy hàng ?
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ ba của bảng cho biết gì ? + Hàng thứ tư của bảng cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh trình bày bài làm - Giáo viên nhận xét – chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Nhìn vào bảng dãy số liệu sau, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
GV gọi HS đọc yêu cầu
HS thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm
Giáo viên nhận xét – chốt lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dị:(3’)
- Học bài gì? Chuẩn bị bài: Các số cĩ năm chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 2 )
A. Mục tiêu : 
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
Với HS khéo tay:
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
* HĐNGLL: Thi Ai nhanh hơn.
B. Đồ dùng dạy học : Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường
C. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: (1’)
Bài mới:
Giới thiệu bài:(1’) Làm lọ hoa gắn tường 
Hoạt động 1:( 5’)
HS nêu lại các bước thực hiện
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn lại
Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường lên bảng.
+ Để làm được 1 lọ hoa gắn tường, phải thực hiện mấy bước? 
Hoạt động3: Hoạt động vui chơi.Ai nhanh hơn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm 4. 
HS thi đua giữa các nhĩm – nhĩm nào xong trước, sản phẩm đẹp thì nhĩm đĩ thắng.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Hát
3 bước 
24 ô
16
 ô
3ô
Hình 1 
3. Nhận xét, dặn dò: 
Chuẩn bị : Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 3)
Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung
.
Thứ sáu ngày 14/ 3/ 2014
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3
Tập làm văn
Kể về một buổi rước đèn trung thu ở trường em
SGK/72 TGDK:40’
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết kể về một ngày buổi rước đèn trung thu theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* Kĩ năng sống : Tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và sử lí thơng tin, phân tích đối chiếu.
- Giao tiếp : lắng nghe và phản hồi tích cực.
B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. 
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : (5’) Kể về lễ hội
Hai học sinh tiếp nối nhau dựa vào hai bức ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
Nhận xét 
Bài mới : Giới thiệu bài: (1’)Kể về một ngày hội 
Hoạt động 1(17’) hướng dẫn học sinh kể 
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
 - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của bài tập.
Giáo viên viết lên bảng câu hỏi:
+ buổi rước đèn đĩ được tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào ?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào ?
+ Diễn bien, những trò vui được tổ chức ? Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ gợi ý cho học sinh:
+ Mở đầu có hoạt động gì ? + Những trò vui gì được tổ chức trong buổi rước đèn ? + Em có cảm tưởng như thế nào về buổi rước đèn đĩ ?
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh tả lại quang cảnh buổi rước đèn cho bạn bên cạnh nghe. – Rèn kĩ năng giao tiếp. 
Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp. Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt. – Rèn KN lắng nghe, phản hồi.
Hoạt động 2: (13’)Thực hành 
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trị vui trong buổi rước đèn thành một đoạn văn ( Khoảng 5 câu)
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên nhắc

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc