Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Luyện chữ ôn chữ hoa: P

Vận dụng các kiến thức đã học đế sơ cứu cho bản thân và cho người xung quanh khi bị tai nạn, thương tích

- HS thực hành sơ cứu cho bạn mình khi bị tai nạn xảy ra.

 -Giáo dục HS xử lý được một vài tai nạn thương tích cho bản thân và cho người khác.

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Luyện chữ ôn chữ hoa: P, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Luyện chữ
ôn chữ hoa: P
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa P
 - Viết đúng tên riêng : “Phan Đỡnh Phựng”và câu ứng dụng “Phồn hoa thứ nhất... lưu truyền” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết O, Ong Giúng
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ P cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: P
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét: Phan Đỡnh Phựng 
- GV giới thiệu: Phan Đỡnh Phựng 
- Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Phan Đỡnh Phựng 
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố : Nêu lại quy trình viết chữ P
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: P, Đ, L, T, N, B
- HS nêu.
- HS viết bảng: P
- HS đọc từ ứng dụng: Phan Đỡnh Phựng 
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Phan Đỡnh Phựng 
- HS đọc câu ứng dụng
“Phồn hoa thứ nhất... lưu truyền”
- HS nêu: Phồn, Long Thành, Phố, Người, Bỳt.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Phồn, Long Thành, Phố, Người, Bỳt.
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng; biết xem lịch.
- Rèn kĩ năng xem lịch
- Giáo dục HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II.Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ 
-HS : SGK.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.
* Bài 3:
+ Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- Hát
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- HS thực hành theo cặp và trình bày trước lớp: Ngày 1 tháng 12 năm đó là thứ tư
- HS nêu: Ngày 1 tháng 6 năm 2005 là thứ tư
- Hoạt động nhóm
- HS trình bày:
Ngày tháng
Bò lên đến điểm nào
Tụt xuống đến điểm nào
28/ 6
C
B
29/ 6
E
D
30/ 6
H
G
1/ 7
L
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu:
- Biết xác định tâm, bán kính, đường kính trong mỗi hình tròn
- Biết vẽ hình tròn bằng com pa
II. Chuẩn bị
- Thước kẻ, compa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Trong một năm có bao nhiêu tháng? Những tháng nào có 31 ngày?
Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1: 
 - Yêu cầu HS quan sát từng hình vẽ, nêu tên tâm, đường kính bán kính của từng hình tròn:
A B 
 C D
 M
 K
 N
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm bài cá nhân: quan sát và hoàn thành bảng:
Tâm
Đường kính
Bán kính
G
AB
AG, GB
O
OC
I
MN
IM, IN
- HS đọc và chỉ trên hình tên đường kính, bán kính mỗi hình tròn
Bài 2:
- Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- HD học sinh đo độ dài đường kính, bán kính của hình tròn tâm O và hoàn thành bài tập
- Thống nhất kết quả và nhận xét về độ dài các đường kính, bán kính
4. Củng cố
- Trong một hình tròn, độ dài đườngkính gấp mấy lần độ dài bán kính?
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân: đo rồi ghi tên độ dài đường kính, bán kính
-----------------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Nhà bác học và bà cụ
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Nhà bác học và bà cụ. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Nhà bác học và bà cụ.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1HS đọc 1 đoạn trong bài: Người trí thức yêu nước và trả lời câu hỏi
- GV cùng HS nhận xét
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng phòng tránh tai, nạn thương tích( tiết 4)
.I. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học đế sơ cứu cho bản thân và cho người xung quanh khi bị tai nạn, thương tích
- HS thực hành sơ cứu cho bạn mình khi bị tai nạn xảy ra.
 -Giáo dục HS xử lý được một vài tai nạn thương tích cho bản thân và cho người khác.
II. Chuẩn bị
Tranh trong vở BT
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nêu những vật nuôi có thể gây thương tích cho con người?
- GV NX cho điểm
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b Hoạt động 1:Ôn tập
 - GV nêu YC
- Nêu những vật nuôi nào có thể gây thương tích cho con người? Cách phòng tránh?
Những hành động nào của chúng ta có thể gây tai nạn cho mình và cho người khác?
- Theo em đeo cặp quá nặng, mang vác nặng, ngồi học không đúng tư thế dẫn đến nguy cơ gì?
- Nêu cách phòng, tránh hạn chế nguy cơ gù lưng, cong vẹo cột sống, ?
- GV chia lớp làm 4 nhóm , sau đó cho HS thảo luận nhóm 
GV NX
* Kết luận: Những hành động và việc làm không đúng của chúng ta có thể gây nguy hiểm cho chúng ta và người xung quanh khi chúng ta Vì thế chúng ta phải biết những hành động nào là không nên làm , để phòng tránh tai nạn cho mình cho người xung quanh mình
 C Hoạt động2: Vận dụng thực hành
- Gọi HS đọc YC bài tập
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hành các tình huống, một bạn đóng vai bị thương, các bạn khác tìm cách xử lý giúp bạn.
+ Tình huống
- Khi bị chó cắn chúng ta sử lý như thế nào?
- Khi bị bỏng chúng ta sử lý như thế nào?
- Khi bị ngã chảy máu chúng ta sử lý như thế nào?...
- - YC HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
- GV NX
* Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu kịp thời và sau đó đưa đến bác sĩ khi cần thiết
4. Củng cố :
- Nêu kết luận 
5. Dặn dò:	
_ Chuẩn bị bài sau 
- 1 HS nêu
HS nêu yc
HS chia làm 4 nhóm 
Thảo luận trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS nghe nhắc lại kết kuận
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
- HS nêu
- HS nêu
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Luyện toán
Luyện về hình tròn
I- Mục tiêu
	- Luyện tập về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
	- Biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính hoặc đường kính cho trước.
	- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị
	- GV : Com pa.
	- HS : Sách, vở, compa.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình tròn có đường kính AB?
- HS vẽ hình tròn có bán kính OM?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Trong hình tròn tâm O bên có:
 OM, ON là bán kính
 AN là bán kính
 AB là đường kính
 MN là đường kính
* Bài 2: Vẽ hình tròn có:
a) Tâm O, bán kính OA bằng 4 cm.
b) Tâm I, đường kính AB bằng 5 cm.
* Bài 3: - GV vẽ hình tròn, yêu cầu HS lên chỉ tâm, nêu bán kính, đường kính.	
D. Củng cố 	:- GV nhận xét tiết học
E.Dặn dò:- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Hát
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- Quan sát A
 O N
 . 
 M
 B
- HS làm vào vở
- HS đọc bài, chữa bài- NX
- HS lên bảng nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật )
- Biết đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn 
- Có ý thức dùng từ và viết câu đúng
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV thu vở luyện chấm một số bài- NX
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm. 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài?
- HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu một số từ đã học. 
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm, rồi báo cáo.
* Lời giải :
a. Chỉ người làm công việc lao động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật,..
b. Chỉ hoạt động của người làm công việc lao động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, ....
c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, ...
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo.
- HS nêu nối tiếp
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Luyện toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
	- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( Có nhớ một lần; biết vận dụng để giải toán.
	- Rèn HS tính cẩn thận và khoa học khi trình bày bài giải.
II- Chuẩn bị
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : Bảng con.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Thu một số vở luyện chấm, nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Thực hành
* Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS đọc cột 1?
- Đây là tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính nào?
- Nêu cách tìm tích?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tính biểu thức các dạng đã học?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- NX, nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
* Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- 1235 kg gấp lên 3 lần được bao nhiêu kg?
- 2548 cm gấp lên 2 lần được bao nhiêu cm?
E.Dặn dò :- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS nêu
- HS đọc, đây là tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính nhân.
- HS nêu.
- HS làm bài theo cặp rồi báo cáo.
- HS nêu.
- HS nêu.
2150 x 3 + 2728 = 6450 + 2728
 = 9178
(1012 + 1305) x 4 = 2317 x 4
 = 9268
- Đọc đề
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Thùng thứ hai chứa số lít dầu là:
1325 x 2 = 2650 (l)
Cả hai thùng đựng số lít dầu là:
2650+ 1325 = 3975 (l)
Đáp số: 3975 lít dầu
- HS nêu
---------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
viết về người lao động trí óc.
I. Mục tiêu.
- Biết kể về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó )
- Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- Yêu mến, tôn trọng những người lao động.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện : Nâng niu từng hạt giống?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS làm BT
- Nêu yêu cầu bài?
- Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết? 
- Yêu cầu HS kể theo cặp theo gợi ý.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
D. Củng cố 
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động ? 
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS kể lại chuyện
- HS nêu.
- Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường .....
- Từng cặp HS tập kể.
- 4, 5 HS thi kể trước lớp.
- HS viết bài vào vở.
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
- HS nêu

File đính kèm:

  • docTuan 22-xong.doc