Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc- Kể chuyện: bài: Ai có lỗi

Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp.

- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh.

- Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.

* Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế:

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc- Kể chuyện: bài: Ai có lỗi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cảm đoạn 1
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
 e) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học .
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS về nhà học bài 
- 3 em lên bảng bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu và quan sát tranh minh họa.
- HS đọc từng câu và từng đoạn trước lớp, giải nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính (SGK).
- HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm 
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 3 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- 3 HS thi đua đọc diễn cảm đoạn 1 .
- 2 HS thi đọc cả bài.
- 2 HS nêu nội dung vừa học. 
-----------------------------------------------------------
MÔN : Toán: ( Tiết CT : 07)
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ). 
- Vận dụng vào để giải tán có lời văn (có một phép cộng trừ hoặc một phép trừ).
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập số 1 cột 4, 5 và bài 3, về nhà.
- Chấm vở 1 số em 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Luyện tập:
- Bài 1 - Nêu bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HStự tính kết quả 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ 
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và GV ghi bảng
-Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột.
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập 3 
- Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng tính 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 : 
- Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ. 
* Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HSlên bảng sửa bài .
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 1
- HS2: Làm bài 1 cột 5- Học sinh 3: Làm bài tập 3 .
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng.
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng 
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS nhận xét bài bạn .
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em nêu đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài. 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
--------------------------------------------------------------------
MÔN : Tự nhiên xã hội: ( Tiết CT : 03)
BÀI: VỆ SINH HÔ HẤP
A/ Mục tiêu 
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
 - Giáo dục các em biết ích lợi của việc tập thể dục buối sáng và biết giữ sạch mũi miệng.
 - Giáo dục KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán, là chủ bản thân, giao tiếp.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK 
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Khai thác: *Hoạt động 1: 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi sáng? 
- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi 
 Giáo viên theo dõi nhận xét và bổ sung 
- Nhắc học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
*Hoạt động 2. KNS : Tư duy phê phán, giao tiếp.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả lời.
- Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh hô hấp ?
- Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm câu hỏi.
-Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với đường hô hấp ? Tại sao ?
*Bước 2 : Làm việc cả lớp:
- Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp.
- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh.
- Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
* Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế: 
- Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
- Nêu những việc làm để giữ cho bầu không khí trong lành xung quanh nhà ở 
* GVKL
 d) Củng cố - Dặn dò. KNS : Làm chủ bản thân. 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn lớp về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới.
2 HS trả lời câu hỏi:
- Thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa bài
- Tiến hành thực hiện chia nhóm, thảo luận và báo cáo kết quả.
- Đại diện trả lời.
- Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì có không khí trong lành, ít khỏi bụi...Cơ thể được vận động để mạch máu lưu thông... 
- Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
- Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung của bức tranh thông qua bức tranh nói cho nhau nghe về những việc nên và không nên làm đối với cơ quan hô hấp.
- Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh 
- Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và giữ cho bầu không khí trong lành .
- HS tự do phát biểu.
- Học sinh nêu bài học SGK
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
-----------------------------------------------------------------------
Chiều 27/08 Thủ công: ( Tiết CT : 02)
BÀI: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TT)
A/ Mục tiêu : 
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. 
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
B/ Đồ dùng dạy học: - Như tiết 1.
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Khai thác:
* Hoạt động 3 -Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gợi ý HS sau khi gấp được tàu thủy các em có thể dán vào vở rồi dùng bút màu trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp 
- Bước 2: -Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khói 
 - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh thực hiện còn lúng túng.
- Yêu cầu cả lớp trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà làm lại xem trước bài mới Gấp “con ếch “
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói .
- Lắng nghe giáo viên để nắm được cách gấp và trang trí cho tàu thủy thật đẹp 
- Lớp tiến hành thực hiện gấp theo yêu cầu của GV.
- Lớp trình bày sản phẩm của mình.
- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá sản phẩm.
- 2 em nhắc lại cách gấp tàu thủy hai ống khói 
--------------------------------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt : Chính tả:(Nghe- viết) 
BÀI: AI CÓ LỖI
/ Hoạt động dạy - học ::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai.
- Nhận xét đánh giá. 
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết : - chuẩn bị :
- Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết.
- Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh viết tên riêng 
- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm 
- Yêu cầu HS xét. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề 
- Chấm vở 1 số em và nhận xét.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ dã viết sai.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ : 
- Ngọt ngào - ngao ngán, đàng hoàng - cái đàn, hạn hán- hạng nhất..
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2-3 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- HS trả lời.
- Các tên riêng có trong bài là : Cô-rét- ti, 
ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Đổi chéo vở để KT.
- 3-4HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
----------------------------------------------------------------------------
Ôn tập toán :
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ). 
- Vận dụng vào để giải tán có lời văn (có một phép cộng trừ hoặc một phép trừ).
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 
C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập số 1 cột 4, 5 và bài 3, về nhà.
- Chấm vở 1 số em 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Luyện tập:
- Bài 1 - Nêu bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HStự tính kết quả 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ 
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và GV ghi bảng
-Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột.
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập 3 
- Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng tính 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 : 
- Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ. 
* Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HSlên bảng sửa bài .
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 1
- HS2: Làm bài 1 cột 5- Học sinh 3: Làm bài tập 3 .
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng.
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng 
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS nhận xét bài bạn .
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em nêu đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài. 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
--------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2013
MÔN : Tập viết: ( Tiết CT : 02)
BÀI: ÔN CHỮ HOA Ă, Â
A/ Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả...mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 	
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trên dòng kẻ li 
C/ Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă, Â có trong tên riêng Âu Lạc?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc 
- Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội)
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng .
- Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ 
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â, L:1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới.
- Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em .
- Học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Âu Lạc gồm  và L
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con .
- 1 HS đọc từ ứng dụng .
- Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS tập viết trên bảng con : Ăn khoai, Ăn quả.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (Chữ mẫu ở vở tập viết)
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
----------------------------------------------------------------------
MÔN : Toán : ( Tiết CT : 08)
BÀI: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
A/ Mục tiêu : 
Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT
C/ Hoạt động dạy -học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT số 1 và số 5.
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:
* Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập 
 c) Luyện tập:
 Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh tự ghi nhanh kết quả phép tính .
- Hỏi thêm một số công thức khác.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT 
- GV làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10
 Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính a.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tìm cách giải bài toán. 
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét.
+ GV nhận xét chung về bài làm của HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
HS 1: Lên bảng làm bài tập 1cột 3 
- HS 2: Làm bài 5 
- HS lắng nghe.
- HS nêu YC.
- HS tự làm bài vào vở BT.
- Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm với số tròn trăm .
- HS tự nhẩm và ghi kết quả vở.
- 3 HS nêu miệng cách nhẩm và cách viết
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Đọc yêu cầu BT
- 1 HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- 2-3 HS nêu kết quả. 
- 2HS nhận xét bài bạn .
- Một em đọc bài toán
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp cùng thực hiện tính .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
----------------------------------------------------------------
Chiềù 28/08 Tự nhiên xã hội: ( Tiết CT : 04)
BÀI: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
A/ Mục tiêu : 
 - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng.
 - Giáo dục KNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.
 - BVMT : HS biết bảo vệ môi trường học tập cũng như nơi ở để phòng bệnh đường hô hấp.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C / Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “
- Nêu ích lợi việc thở không khí trong lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Động não.
KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
+ Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của đường hô hấp đều có thể bị bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi 
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
KNS : Làm chủ bản thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận :
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều gì?
- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. 
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
* Giáo viên kết luận như SGV.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ”
KNS : Giao tiếp
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân và bác sĩ và cách thực hiện trò chơi.
- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh.
- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, không chơi những nơi có nhiều khói, bụi 
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản... 
- Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi.
- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung bài học (SGK).
-------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt :Tập viết: 
BÀI: ÔN CHỮ HOA Ă, Â
/ Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă, Â có trong tên riêng Âu Lạc?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc 
- Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội)
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng .
- Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ 
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :

File đính kèm:

  • docGAn tuan 2 CKTKN Moi.doc