Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam - Tiết : 23

Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi,văn nghệ,thể dục thể thao,lao động vệ sinh,tham quan ngoại khóa.

-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức

B/Đồ dùng dạy học : -Các hình trong SGK trang 46 và 47.

C/Các hoạt động dạy - học:

 

doc52 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương nam - Tiết : 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn .
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là : 
Sự vật, con vật
HĐ
 S S
 HHĐ
Con trâu
Đi 
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn 
Như
Tay vẫy
Xuồng 
Đậu
Như
nằm
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
3/Hoạt động nối tiếp(2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .- Về nhà đọc lại các BT đã làm.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
***************************************
 Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên xã hội: Một số hoạt động ở trường
 Tiết 24
 A/ Mục tiêu: 
 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi,văn nghệ,thể dục thể thao,lao động vệ sinh,tham quan ngoại khóa.
-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
B/Đồ dùng dạy học : -Các hình trong SGK trang 46 và 47. 
C/Các hoạt động dạy - học:
 .Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
13’
15’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp 
 Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận theo gợi ý .
+ Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ?
+ Trong từng hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo viên làm gì?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời. 
 Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Giáo viên kết luận: SGV.
Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân.
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm? 
+ Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? ... 
- Sau khi thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp .
- Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận .
* Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học tập..
*Bước 1 : Hướng dẫn.
- Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Nêu các câu hỏi như sách giáo viên .
- Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn .
- Giáo viên nhận xét kết luận .
Bước2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và bổ sung 
- Lớp theo dõi.
- Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên 
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung .
- Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên .
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp .
- Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi đến kết luận 
- Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích từng môn học của mình .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
3/ Hoạt động nối tiếp:2’ - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Xem trước bài mới .
 ---------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước 
Tiết12
 A/ Mục tiêu: 
-Nói được những điều em biết về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh theo gợi ý (bt1)
-Viết được những điều nói ở (bt1) thành đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu)
-HS yêu thích cảnh đẹp của quê hương.
B/Đồ dùng dạy học : - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to)
 - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.
B/Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :4’- Gọi 1HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu.
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét .
 2.Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
12’
19’
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các bức tranh.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Yêu cầu học sinh tập nói theo căp .
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói .
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu ).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. 
- Chấm 1 vài em viết hay.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
-Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước ( đó là tranh chụp biển Phan Thiết )
- Một học sinh giỏi làm mẫu.
-Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói .
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất 
3/ Hoạt động nối tiếp: (2’) 
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014
 Toán: Luyện tập 
 Tiết 60
 A/ Mục tiêu :
 -Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
 -HS làm được các BT1(cột1,2,3) BT2(cột1,2,3)BT3,4.
 -HS cẩn thận ,nhanh nhẹn .
 B/Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :5’ - KT về bảng chia 8. 
- Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
8’
7’
9’
7’
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột .
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung.
Giải :
Số thỏ còn lại là :
42 – 10 = 32 ( con )
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
 Đ/S: 4 con thỏ 
- Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình.
- Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông)
 Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông)
3/ Hoạt động nối tiếp:2’ 
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 8.
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
--------------------------------
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014
Thủ công : 
 Tiết 12 CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ,cắt ,dán chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng
-HS yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị đồ dùng - Mẫu chữ I, T đã dán và chưa dán
 - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra đồ dùng của HS- Nêu các bước kẻ, cắt dán chữ I, T
* GV nhận xét
2. Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
28’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn bài
* Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ I, T
- Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt chữ I, T
* GV nhận xét nhắc lại quy trình theo tranh quy trình.
* Giáo viên lưu ý cho học sinh
Khi cắt: Nên cắt 1 đường dài, không nên nhắp kéo đường cắt sẽ xấu.
Khi dán : Bôi hồ cẩn thận không bôi nhiều quá dán sẽ xấu khi dán phải miết cho phẳng và chữ phải cân đối.
* Cho HS thực hành cắt trên giấy nháp.
- Giáo viên kiểm tra HS thực hành : Chỉnh sửa cho HS để giúp đỡ HS yếu.
* Cho HS thực hành trên giấy màu
- GV quan sát, uốn nắn những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2 :Trưng bày sản phẩm.
- Em nào xong trước mang lên bảng dán 5 em.
* Cho cả lớp nhận xét
- GV nhận xét sản phẩm, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp.
1 số em nhắc lại các bước kẻ, gấp cắt dán chữ I, T
- HS nghe 
- HS thực hành cắt dán trên giấy nháp.
- HS thực hành trên giấy màu
- 5 em xong trước mang lên bảng dán.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bài đẹp nhất.
- Học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T
3/Hoạt động nối tiếp(2’)
* Bài sau: Chuẩn bị đồ dùng để học bài: 
“ Cắt, dán chữ H, U”
******************************
Ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp Thứ sáu ngày 14 th¸ng 11 năm 2014
 TiÕt 12 Ca h¸t mõng ngµy 20 th¸ng 11
I. Môc tiªu gi¸o dôc: HS :- HiÓu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11.
- KÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ t«n vinh nhµ gi¸o .
- Cã nh÷ng hµnh ®éng cô thÓ thÓ hiÖn sù biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ thùc hiÖn tèt yªu cÇu gi¸o dôc cña nhµ trêng .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng :
1. Néi dung :- ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11
- V¨n nghÖ chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam .
2. H×nh thøc: ca h¸t, kÓ chuyÖn, giao l­u vui vÎ, th©n mËt gi÷a GV vµ HS .
III. ChuÈn bÞ :
- H­íng dÉn c¶ líp s­u tÇm, häc h¸t , ng©m th¬, kÓ chuyÖn vÒ chñ ®Ò c«ng ¬n cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ t×nh c¶m thÇy trß .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cu¶ trß
H®bt
1’
10’
20’
1. Khëi ®éng : H¸t tËp thÓ 
Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ.
2. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: 
 Néi dung ho¹t ®éng:
-GV chñ nhiÖm tuyªn bè lÝ do vµ giíi thiÖu kÕ ho¹ch thùc hiÖn .
- GV nãi ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam
3.Giao l­u v¨n nghÖ: 
Lớp trưởng ®iÒu khiÓn buæi giao lưu vµ liªn hoan v¨n nghÖ .
+ LÇn l­ît mêi c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ cña c¸c tæ ®· chuÈn bÞ .
- KÕt thóc phÇn v¨n nghÖ vµ giao l­u b»ng mét bµi h¸t tËp thÓ .
Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ.C¶ líp h¸t tËp thÓ
-HS l¾ng nghe
HS thùc hiÖn
-Lớp trưởng ®iÒu khiÓn buæi giao l­u vµ liªn hoan v¨n nghÖ 
-HS tr×nh bµy c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ
V. KÕt thóc ho¹t ®éng :
 -HS chóc søc khoÎ vµ chóc mõng c¸c thÇy c« gi¸o nh©n Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11 ; 
 - Chóc c¸c b¹n vui, khoÎ, tiÕp tôc häc tËp tèt ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n cña c¸c thÇy c« gi¸o .
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014
SINH HOẠT TẬP THỂ:
	Tiết 12	SƠ KẾT LỚP TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 12.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt sao
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
15’
5’
*Hoạt động 1:
.Sơ kết lớp tuần 12:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ
-Vệ sinh:+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
+ ý kiến các tổ. 
* GV chốt và thống nhất các ý kiến. 
*Hoạt động 2:Sinh hoạt sao:
-Ôn luyện hát quốc ca
* Hoạt động 3:
Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy 
-Thực hiện biểu dương 
GVCN Lớp hướng dẫn cho lớp thực hành và hướng dẫn trong lớp thực hiện hát quốc ca 
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần 
 TUẦN 13 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
 Tập đọc - Kể chuyện: Người con của Tây Nguyên
 Tiết 25 +13
A/ Mục tiêu: 
Tập đọc -Bước đầu thể hiện tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chông thực dân pháp.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 -Hs tôn trọng các anh hùng,đoàn kết với các dân tộc anh em.
Kể chuyện-Kể lại đươc một đoạn của câu chuyện.
 B/Đồ dùng dạy học : -Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
C/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét 
2.Bài mới 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
15’
13’
17’
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- + Mời 1HS đoc đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
- Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
3/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 	
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Toán: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
Tiết :61 
 A/ Mục tiêu: - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 -HS làm các BT1,2,3(cột a,b)
 -HS yêu thích môn học
B/Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
CCác hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :- KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác bài :
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+
 Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goii HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
 ĐS: 
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau

File đính kèm:

  • doctuan13 moi.doc