Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 3 - Bài toán giải bằng 2 phép tính

Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.

- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.

- Giải toán nhanh đúng, gây hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa 8 chấm tròn.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 3 - Bài toán giải bằng 2 phép tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dấu phẩy, dấu chấm lửng). 
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong / oong. 
- Làm đúng BT3a có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s / x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT2. 
- Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: Viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. 
 - Nhận xét đánh giá.
 3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HĐ 1:
Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:
- GV đọc bài mẫu. 
- Yêu cầu 3 HS đọc lại bài văn. 
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các tiếng khó vào bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
HĐ 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: (BT2b).
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3a.
- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào VBT.
4. Củng cố: 
- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà làm bài và xem bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết.
- HS nhận xét.
- HS biểu dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi SGK. 
 3 HS đọc lại.
+ Bài chính tả này có 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn).
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở. 
 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
 2 HS đọc lại lời giải đúng. 
 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm thi làm bài trên giấy.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. 
- Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất.
 1 HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà, làm bài và xem bài mới.
Tiết 5: Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức đã học.
- Kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước. 
- Các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: - Giới thiệu bài.
Hướng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài học đã?
- Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào? 
- Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? 
- Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào? 
- GV nhận xét, kết luận
- Ôn tập: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
- Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào? 
- Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ? 
- Em hãy kể một số công việc mà em tự làm?
- Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao?
- Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn?
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- GV kết luận. 
4. Cũng cố: 
- Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
5. Dặn dò:
- Dặn về xem lại các bài đã học. 
- HS hát.
- Cả lớp lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Nhắc lại tên các bài học. 
- HS hát bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.
- Lần lượt một số HS kể trước lớp.
- HS trả lời.
- HS kể.
- HS trả lời.
- HS kể về những công việc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị bệnh.
- HS trả lời.
- Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
- Giúp chúng ta tự tin, có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống.
- HS trả lời.
- HS kể.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về xem lại các bài đã học. 
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Anh văn (Gv chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài; HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS HTL.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện 
“ Đất quý, đất yêu”
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Vẽ quê hương.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài: sông máng, cây gạo
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mời 1 em đọc bài , yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ. 
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó?
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất? 
- GV kết luận.
HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài.
- Y/c đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. 
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài và xem bài mới.
- HS hát.
 3 HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và TLCH.
- Lớp theo dõi, HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. Luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Là: tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời.
- Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ.
+ Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm.
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
 4 em đại diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU AI? LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
- Nhận biết được các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: - Ai? - Làm gì? (BT3). 
- Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai? - Làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
- GDHS yêu thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ba tờ giấy to trình bày bài tập 1. 
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần).
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT một số em.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: -Ôn tập câu: Ai? Làm gì?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 3 HS lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
HĐ 3: Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Ai? làm gì?
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ. 
 Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ. 
 Chị tôi đan nón lá cọ.
Bài 4:
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS nêu kết quả. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài mới.
- HS hát
- Lớp theo dõi.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Thực hành làm bài tập vào vở.
 3 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp bổ sung:
 1 HS đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
 3 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn.
 2 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 3 em nêu kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS nêu kết quả: Ai? - làm gì?
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân. 
+ Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân.
+ Đàn cá đang bơi lội tung tăng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4: Toán
BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
- Giải toán nhanh đúng, gây hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa 8 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
Bảng nhân 8.
HĐ 1: - Khai thác:
* Lập bảng nhân 8:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8?
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong một tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Mời HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = 8
+ Vì sao em tính được kết quả bằng 8.
- GV ghi bảng: 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40
 8 x 3 = 24 8 x 6 = 48 
 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?
+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?
- yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8.
- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.
HĐ 2: - Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài trên phiếu học tập. 1 em làm trên tờ phiếu to.
- Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 2: (cột 1, 2, 4).
- Yêu cầu HS nêu bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. Lớp làm VBT.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các bảng nhân đã học: 
2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Từng cặp thảo luận theo y/c của GV.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích của nó không đổi.
- Các nhóm trở lại làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị.
+ ...ta lấy tích liền trước cộng thêm 8.
- Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 8.
 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 
- HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8.
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài trên phiếu.1 em làm trên tờ phiếu to.
- Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung.
 2 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên tóm tắt bài toán:
+ Mỗi can có 8 lít dầu.
+ 6 can có bao nhiêu lít dầu. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
 1 HS nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH
VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I.Mục tiêu:
- HS biết mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
II. Đồ dùng học tập:
- Các hình trong SGK trang 42 và 43. 
- Giấy to, bút màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: - KT bài: Họ nội, họ ngoại.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
Bước 1: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH trong phiếu:
1) Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ông bà? 
4) Những ai thuộc họ nội của Quang?
5) Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
Bước 2: 
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
- GV kết luận như SGV.
Bước 3: 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
+ Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ ngoại của mình.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài. 
- HS hát.
- 2 HS trả lời bài cũ.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
+ Bố của Quang và mẹ của Hương.
+ Mẹ của Quang và bố của Hương.
+ Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chị em Hương là cháu ngoại. 
+ Ông bà, bố mẹ Hương và chị em Hương.
+ Ông bà, bố mẹ Quang và hai em Quang.
- Các nhóm khi làm xong đổi phiếu nhau để kiểm tra chéo và chữa bài. 
- Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ đối với những người họ nội, họ ngoại của mình.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về học và chuẩn bị bài tiết sau. 
Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Chính tả (nhớ - viết) 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- HS nhớ - viết chính xác một đoạn trong bài "Vẽ quê hương ".
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu dễ lẫn s / x.
- Giáo dục HS cẩn thận, có ý thức rèn chữ giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy viết nội dung BT2. 
- VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng viết chữ ghi tiếng có vần: ươn / ương.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Vẽ quê hương
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ thắm.
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho HS. 
- Chấm, chữa bài.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 2a
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT.
- Dán 3 băng giấy lên bảng, gọi 3 HS lên thi làm bài, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà làm BT và viết lại bài viết.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS chú ý.
 2 HS đọc thuộc lòng lại.
+ Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. 
+ Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng. 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
 3 HS làm bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc lại bài trên bảng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà làm BT và viết lại bài.
Tiết 2: Thể dục (Gv chuyên)
Tiết 3: Mỹ thuật (Gv chuyên)
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Làm được Bt 1, 2 (cột a), 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về kết quả của từng cột tính trong ý: b.
- GV kết luận: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn phân tích làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm BT. Lớp làm VBT
- HS khác nhận xét bạn 
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài. 
 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tính nhẩm.
- Nêu kết quả:
a) 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40.
 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56..
b) 2 x 8 = 16 8 x 4 = 32
 8 x 2 = 16 4 x 8 = 32..
- HS nêu.
 2 HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm bản con ý: a
 8 x 3+8 = 24+8 8 x 4+8 = 32+8
 = 32 = 40
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích làm bài toán.
- HS làm vào vở. 
- HS nhận xét.
giải:
Số mét dây điện cắt đi là:
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây điện còn lại là:
50 - 32 = 18 (m)
 Đáp số: 18m
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở. 
- HS nhận xét.
 a) 8 x 3 = 24 (ô vuông)
 b) 3 x 8 = 24 (ô vuông)
- Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
Tiết 5: Thủ công
 CẮT, DÁN CHỮ I , T (t.1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ cắt, dán chữ I , T đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn HS tính khéo tay. 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mẫu chữ I , T đã cắt, dán. 
- Mẫu chữ I , T để rời, chưa dán. 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I , T.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Cắt, dán chữ I , T. 
Nội dung bài kiểm tra: 
HĐ 1: - Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ.
HĐ 2: - GV hướng dẫn mẫu:
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1: Kẻ chữ I và T.
Bước 2: Cắt chữ T.
Bước 3: Dán chữ I , T.
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng.
4. Củng cố:
- Nhận xét và đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn tiết sau thực hành trên giấy màu.
- HS hát
- HS nhắc lại tên bài. 
- Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I đưa ra nhận xét: 
- Các kích thước về chiều rộng , chiều cao , của từng con chữ.
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe GV để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. 
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Tiết sau thực hành trên giấy màu.
Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn.
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU.
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện: Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (BT2).
- GDHS yêu quý quê hương của mình.. 
II

File đính kèm:

  • docLop 3 Tuan11.doc