Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc và kể chuyện: Đất quý, đất yêu (tiếp)

- Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 8 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp.

- Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 phép tính

- Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.

 Hoạt động 2 : thực hành

 Bài 1 : tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc và kể chuyện: Đất quý, đất yêu (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 con rễ, đó là bố của Hương.
+ Bố mẹ Quang sinh được mấy người con ? Đó là những ai ?
Bố mẹ Quang sinh được 2 người con. Đó là Quang và Thuỷ
+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con ? Đó là những ai ?
Bố mẹ Hương sinh được 2 người con. Đó là Hương và Hồng
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
	Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
Nhận xét 
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh lên kể trước lớp họ hàng của mình 
Chuẩn bị : bài 22 : thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo )
5/ Nhận xét:
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên 
HS trả lời 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh trình bày trước lớp ( mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi )
HS trả lời ( 3 – 4 HS ) 
Học sinh kể 
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ trong bài).
* HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.
* GDHS : Sau khi HS trả lời câu hỏi 1, 2 GV từ đĩ giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẽ đẹp nên thơ của quê hương thơn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc SGK phô tô, băng giấy viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định 
Bài cũ : Đất quý, đất yêu 
GV gọi 3 học sinhđọc lại bài : “Đất quý, đất yêu”.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ những cảnh gì ?
Giáo viên : đây là bức tranh vẽ quê hương của một bạn nhỏ. Khi vẽ quê hương mình, bạn nhỏ đã vẽ những gì thân quen nhất như làng xóm, tre, lúa, trường học,  và tô những màu sắc tươi thắm nhất. Vì sao bạn nhỏlại vẽ được một bức tranh quê hương đẹp đến như thế, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài thơ : “Vẽ Quê hương”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc ( xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót )
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm tìm từ ngữ khĩ đọc GV hướng dẫn các em đọc đúng .
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, bài có 4 khổ thơ, gồm 24 dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 1 dòng thơ, bạn nào đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, và bạn đọc cuối bài sẽ đọc luôn tên tác giả 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi : 
+ Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ ? 
(Tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ là tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.)
Giáo viên : trong bức tranh của mình, bạn nhỏ đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp và gần gũi với quê hương mình, không những như vậy bạn còn sử dụng nhiều màu sắc. + Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương. 
 tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, mái ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
* GDHS : Sau khi HS trả lời câu hỏi 1, 2 GV từ đĩ giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẽ đẹp nên thơ của quê hương thơn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
Giáo viên gọi học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất :
Vì quê hương rất đẹp.
Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
Giáo viên : chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. 
GV hỏi nội dung bài là gì? 
 Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Bút – Em – Em – Chị 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc lại bài và nêu nội dung bài. 
- GV GDHS biết yêu quý cảnh đẹp quê hương.
Chuẩn bị bài : Nắng phương nam.
5/ Nhận xét:
- GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh đọc và trả lời.
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài
Cá nhân
4 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời 
Học sinh tìm và nêu : 
Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và tự do phát biểu ý kiến : bức tranh quê hương rất đẹp vì bạn nhỏ yêu quê hương. Cả 3 ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c. Chọn câu c.
HS trả lời 
 Cá nhân 
Học sinh lắng nghe 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
 Lớp nhận xét. 
Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc lại bài và nêu 
Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
 Toán
I/ Mục tiêu : 
 Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vân dụng được bảng nhân 8 trong giải toán.
II/ Chuẩn bị :
GV : các thẻ có 8 chấm tròn.
HS : thẻ các chấm tròn . 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn đinh : 
2.Bài cũ : Luyện tập 
GV gọi 2 HS làm bảng lớp BT 4 a/b
Nhận xét ghi điểm .
3.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : bảng nhân 8 
Hoạt động 1 : lập bảng nhân 8 
GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa.
+ GV lấy 1 Tấm bìa đính bảng hỏi có mấy chấm tròn ?
 có 8 chấm tròn
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 8 chấm tròn được lấy 1 lần 
+ 8 được lấy mấy lần ?
 8 được lấy 1 lần
GV ghi bảng : 8 được lấy 1 lần
+ 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? 
 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 8 x 1
Giáo viên ghi bảng : 8 x 1 
+ 8 x 1 bằng mấy ?
 8 x 1 = 8
Gọi học sinh đọc lại phép nhân.
Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra 
Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 8 chấm tròn được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép nhân tương ứng. 8 x 2
Giáo viên ghi bảng : 8 x 2 
+ 8 x 2 bằng mấy ? 8 x 2 = 16
+ Vì sao em biết 8 x 2 = 16 ?
 Vì 8 x 2 = 8 + 8 =16 
Giáo viên ghi bảng : 8 x 2 = 8 + 8 =16
Gọi học sinh nhắc lại
Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra 
Giáo viên gắn tiếp 3 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 8 chấm tròn được lấy 3 lần 
+ Hãy lập phép nhân tương ứng. 8 x 3
Giáo viên ghi bảng : 8 x 3 
+ 8 x 3 bằng mấy ?
 8 x 3 = 24
+ Vì sao con biết 8 x 3 = 24 ?
 Vì 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24 
Giáo viên ghi bảng : 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24 
Gọi học sinh nhắc lại
+ Bạn nào còn có cách khác tìm ra tích của 8 x 3 không ?
 Lấy tích của 8 x 2 = 16 cộng cho 8 bằng 24 
Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 8.
Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng nhân 8
 Giáo viên kết hợp ghi bảng :
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 73
8 x 10 = 80
Giáo viên chỉ vào bảng nhân 8 và nói : đây là bảng nhân 8. Giáo viên hỏi : 
+ Các phép nhân đều có thừa số thứ nhất là mấy ?
Các phép nhân đều có thừa số là số 8
+ Các thừa số còn lại là số mấy ?
Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ Quan sát và cho cô biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 8 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 8 hơn kém nhau 8 đơn vị 
+ Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào ?
Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 8
+ Tìm tích của 8 x 4 bằng cách nào ?
Tìm tích của 8 x 4 bằng cách ta lấy 8 + 8 + 8 + 8 = 32
+ Bạn nào còn có cách nào khác ?
 Lấy tích 8 x 3 = 24 cộng 8 = 32
+ Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh hơn ?
 Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn 
Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 8
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân 8
Gọi học sinh đọc xuôi và đọc ngược bảng nhân 8 
Giáo viên che số trong bảng nhân 8 và gọi học sinh đọc lại
Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 8 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp.
Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 phép tính
Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
Hoạt động 2 : thực hành 
Bài 1 : tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 1 = 8
8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 0 x 8 = 0
8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 8 x 9 = 72 8 x 0 = 0
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
 Mỗi can có 8 l dầu
+ Bài toán hỏi gì ?
 Hỏi 6 can có bao nhiêu l dầu ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
1 can: 8 lít dầu
6 can:  lít dầu ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Giải 
Số lít dầu của 8 can là : 
8 x 6 = 48 (lít dầu )
Đáp số : 48 lít dầu 
Bài 3 : Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
4. Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 8
Chuẩn bị : bài Luyện tập 
5/Nhận xét :
GV nhận xét tiết học. 
Hát
- HS làm bài.
Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
HS trả lời 
Cá nhân
Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra
- HS trả lời .
HS trả lời 
Cá nhân
Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra
HS trả lời .
Cá nhân
HS nêu 
Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự )
HS trả lời 
HS trả lời 
Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn 
Cá nhân, Đồng thanh 
Cá nhân
3 học sinh
Cá nhân
Cá nhân
2 học sinh đọc 
Cá nhân
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc
Lớp nhận xét
Học sinh đọc thuộc lòng lài 
Tập viết
I/ Mục tiêu :
 Viết đúng chữ hoa G,( 1 dòng chữ Gh),R,Đ(1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng)và câu ứng dụng: Ai về  Loa Thành Thục Vương (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ.
* GDHS : Giáo dục tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đơng Anh / Ghé xem phong cảnh loa thành Thục Vương. 
II/ Chuẩn bị : 
GV: chữ mẫu Gh, R, A, Đ, L, T, V, tên riêng : Ghềnh Ráng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : Oân chữ hoa G (TT).
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Ông Gióng, G
Nhận xét qua bài củ .
Bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta Oân tập viết chữ hoa G Có trong tên riêng và câu ứng dụng Gh , R , A , Đ , L , T, V. 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con .
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng trong bài .
Giáo viên hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
 Các chữ hoa là : Gh, R, A, Đ, L, T, V
GV gắn chữ G trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Chữ G được viết mấy nét ? 3 nét.
+ Chữ G hoa gồm những nét nào?
Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau và nét khuyết dưới.
GV chỉ vào chữ Gh hoa và nói : chữ G được viết liền với h thành chữ Gh như sau : từ điểm đặt bút giữa dòng li thứ 3 viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết dưới nối sang h tạo thành chữ Gh
Giáo viên viết chữ R, Đ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát
Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ Gh hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ R, Đ hoa cỡ nhỏ : 2 lần 
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Ghềnh Ráng
Giáo viên giới thiệu : Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
 + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? R, g, h
 + Chữ nào viết một ô li ? n, ê, a
 + Chữ nào viết 4 ô li ? G
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. 
Giáo viên cho HS viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
Ai về đến huyện Đông Anh 
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 
Giáo viên : câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương 
* GDHS : Giáo dục tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đơng Anh / Ghé xem phong cảnh loa thành Thục Vương. 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
Câu ca dao có chữ được viết hoa là Gh, R, A, Đ, L, T, V 
Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con. 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Gh : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ R, Đ : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Ghềnh Ráng : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Cho học sinh viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh viết lại chữ G nhắc lại chữ G gồm mấy nét. 
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.
Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa H 
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nhắc lại 
Học sinh viết bảng con
Học sinh lắng nghe
HS trả lời 
HS quan sát và nhận xét.
HS viết bảng con.
Cá nhân
Học sinh quan sát và nhận xét.
Cá nhân 
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc
HS viết vở
Học sinh viết và trả lời. 
 Thủ công 
CẮT, DÁN CHỮ I, T
(tiết 1 )
I/ Mục tiêu : 
Biết cách kẻ ,cắt, dán chữ I,T .
Kẻ ,cắt, dán được chữ I, T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chư84 dán tương đối thẳng .
* Với HS khéo tay: kẻ, cắt, dán được chĩ I, T . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
II/ Chuẩn bị :
	GV : Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
Kéo, thủ công, bút chì.
	HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp.
Bài mới:
Giới thiệu bài: cắt, dán chữ I, T ( Tiết 1 )
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
+ Các chữ I, T rộng mấy ô ?
 Các chữ I, T rộng 1 ô.
+ So sánh chữ I và chữ T ?
 Chữ I và chữ T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau.
Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bước 1 : Kẻ chữ I, T

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 11 nam 2014 2015.doc