Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh

- Đọc trôi chảy cả bài: Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: luộc khoai, nắng cháy, giã gạo, thổi cơm, qúet cổng, quanh vườn.

 - Hiểu tình cảm thương yêu của mẹ rất sau nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc.

I. Kĩ năng:

 

doc240 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình gấp con ếch bằng giấy. Giấy màu, kéo, bút màu đen
 2. HS: bút màu đen, kéo , giấy màu ( trắng)
C. Tiến trình bài dạy (35’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- 1 HS nêu lại bài học tiết trước ?
- Nêu lại qui trình gấp tàu thuỷ....
- GV NX đánh giá.
II/ Bài mới: (27’)
1 Giới thiệu bài: (1’). 
- CL ta đã biết con ếch chưa? 
Đấy là con ếch ăn được nhưng lại không dùng để làm đồ chưa được, tiết T. công hôm nay cô HD các em gấp con ếch bằng giấy.
- Ghi đầu bài lên bảng 
2. Hoạt động 1 : (5’)
 HD HS QS mẫu 
- GV nói: Đây là con ếch được gấp bằng giấy. CL QS NX con ếch này ? 
? Con ếch này gồm có mấy phần ? 
? Em có nhận xét gì về phần đầu của con ếch?
? Phần thân và chân của con ếch ntn ?
- GV nói: Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân con ếch (H1) - GV làm.
* Liên hệ.
? Trong thực tế hình dạng của con ếch ntn ?
? Nêu lợi ích của con ếch trong thực tế?
+ GV YC 1 HS lên mở dần hình gấp con ếch.
? Em có nhận xét về các hình từ H2 - H6 ? Cách gấp này có gì giống và khác so với các H khi gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời đã học ở lớp 2 ?
- GV NX.
3. Hoạt động 2: (8’)
- HD mẫu: 3 bước (GB các bước)
+ Bước 1. Gấp cắt tờ giấy hv: lấy tờ giấy HCN, gấp, cắt.
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của con ếch. (như sgk)
+ Bước 3: gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. (như sgk)
* Chú ý: 2 đường mới gấp vào phải cách đều với đường giữa H.
- Lật H9 ra mặt sau được H10 gấp phần cuối của H10 bên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được H11- sgk.
- Gấp đôi phần vừa gấp theo đường dấu gấp ở H11 được 2 chân sau của con ếch (H12 - sgk)
- Lật H12 lên dùng bút màu sẫm tô 2 mắt của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh H15 – sgk.
+ Bước 4. Cách làm con ếch nhảy.
- Kéo 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao, dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch miết nhẹ về phía sau rồi buông ngay ra, con ếch sẽ nhảy về phía trước. ( H14 - sgk)
4. HD thực hành: (14’) 
- GV tổ chức cho HS gấp con ếch.
* GV HD HS gấp lại lần 2 (nếu cần).
- GV vừa gấp vừa y/c HS thực hiện, GV vừa nêu cách gấp.
- GV QS theo dõi.
- GV NX. GV theo dõi giúp đỡ HS.
5. Củng cố: (1’)
- 1 HS nêu lại 3 bước gấp.
III/ Nhận xét – dặn dò:
- VN các em tiếp tục gấp. Chuẩn bị bài tiết sau: giấy màu, kéo,
- NX tiết học.
+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
+ 3 bước gấp......
- CLNX
- HS TL.
- 1, 2 nhắc lại đầu bài
- CL QS NX: mẫu 
+ 3 phần: đầu, thân và phần chân.
+ Phần đầu: có 2 mắt nhọn dần về phía trước.
+ Thân phình rộng dần về phía sau, 2 chân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân.
- HS TL.
+ Là thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- CL NX.
- 2 HS nhắc lại từng bước.
- 1 HS lên bảng. CL QS.
 (H3) (H4) 
 (H9)
 (H10)
 (H11)
 (H12)
- 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để CL QS NX.
- Cả lớp thực hành.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/9/2014 Ngày giảng: Thứ năm/25/9/2014
Tiết 1.
Toán:
Bài 14: Xem đồng hồ (tiếp theo)
A/ Mục tiêu: 
 I. Kiến thức:
 - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 rồi đọc được theo hai cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 II. Kỹ năng:
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
 III. Thái độ:
 - Vận dụng xem giờ trong c/s.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. GV: Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn (loại chỉ có 1 kim 	 ngắn, 1 kim dài), 1 đồng hồ điện tử.
 2. HS: SGK, vở, bảng con, bộ đồ dùng học toán, VBT.
C. Tiến trình bài dạy: (40 phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I / Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV y/c hs quay đồng hồ theo các giờ sau: 9 giờ 10 phút, 1 giờ 20 phút, 2 giờ 30 phút.
- GVNX ghi điểm.
II/ Bài mới: (33 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 Tiết toán hôm nay giúp các em biết xem - đọc giờ bằng 2 cách.
- Ghi đầu bài.
2. HD hs cách xem đồng hồ và nêu thời điểm: (10’)
- HD hs cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách:
- HS QS đồng hồ thứ nhất trong khung.
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
? Em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
* Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
+ Tương tự HD HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo.
* GV nói: thông thường ta chỉ nói giờ phút theo 1 trong 2 cách nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều thuận) thì nói theo cách 7 giờ 20 phút. Nếu không vượt quá số 6 (theo chiều thuận) thì nói theo cách 9 giờ kém 5 phút.
3.Thực hành: (32’)
 Bài tập 1: (tr.15)
? Đồng hồ chỉ mấy giờ (TL theo mẫu) ?
* Mẫu: 6 giờ 55 phút 
hoặc 7 giờ kém 5 phút.
- GVNX.
 Bài tập 2: (tr.15)
? Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút.
- GVNX
 Bài tập 3: (tr.15)
? Mỗi đồng hồ chỉ ứng với cách đọc nào?
- Y/C HS trả lời miệng.
- HS QS các mặt đồng hồ trong SGK đọc giờ chỉ ra được đồng hồ ứng với cách đọc.
- GVNX.
 Bài tập 4: (tr.16)
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
? Nêu thời điểm ở đồng hồ?
- Trả lời câu hỏi a).
- Tương tự các phần còn lại.
- GVNX.
* Liên hệ.
4/ Củng cố bài: ( 2 phút)
? Một ngày có bao nhiêu giờ
? Kim dài chỉ vào số 3 là bao nhiêu phút
III. Nhận xét – dặn dò:
- VN tập xem đồng hồ, đọc theo 2 cách và làm bài tập trong VBT.
- NX tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- 1, 2 HS thực hiện trên bảng, cả lớp thực hành.
- 1, 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát và nêu.
+ 8 giờ
- HS nhẩm tính 5 - 10 - 15 - 25 phút nữa thì đến 9 giờ, nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.
- Vài HS nhắc lại:
 8 giờ 35 phút 8 giờ 35 phút
- 8 giờ 45 phút hoặc 9 giờ kém 15 phút
- 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút.
- HS nghe.
* Bài 1. 1 HS đọc y/c BT1 và mẫu.
* Hoạt động cả lớp.
- CL QS đồng hồ trả lời miệng:
+ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút.
+ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút.
+ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút
+ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút.
- CLNX bổ sung.
* Bài 2. 1 học sinh đọc y/c bài 2.
- 3 HS lên bảng thực hành. Cả lớp cùng thực hiện quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút.
- CLNX.
* Bài 3. 1 HS nêu y/c BT3.
* Hoạt động cặp đôi.
- HS QS thảo luận các mặt đồng hồ trong SGK đọc giờ chỉ ra được đồng hồ ứng với cách đọc và đọc kết quả.
A = d D = b C = e
E = a G = c B = g
- CLNX.
* Bài 4. 1HS nêu y/c BT4.
* Hoạt động trò chơi.
- Một bạn ở tổ 1 hỏi, 1 bạn ở tổ 2 trả lời và ngược lại.
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút. Vậy bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
- Cả lớp làm.
- CLNX.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy
------------------------------------------------
Tiết 2. Mỹ thuật:
(Gv Chuyên dạy)
-------------------------------------------------
Tiết 3. Âm nhạc:
(Giáo viên chuyên dạy)
-----------------------------------------------------
Tiết 4. Chính tả: Tập - chép
Chị em
Phân biệt ch/tr, ăc/oăn
A. Mục đích yêu cầu
 I. Kiến thức
 - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát: “Chị em” (gồm 56 chữ).
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, ăc/oăc.
 II. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng luyện chữ đẹp và trình bày đúng bài thơ lục bát sạch sẽ.
 III. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, tích cực rèn luyện chữ viết.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài thơ Chị em.
 2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách, vở, đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: (33 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn (H) tập chép: (20’)
-. GV đọc đoạn chép.
- Gọi học sinh đọc lại.
b. GV hướng dẫn (H) NX chính tả:
? Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào?
? Những chữ nào trong bài viết hoa?
? Tên bài viết ở vị trí nào?
? Đoạn chép có mấy dòng thơ ?
- Hướng dẫn (H) viết tiếng khó. 
- GV đọc cho (H) viết b/c, giáo viên nhận xét sửa sai, ghi lại lên bảng.
- Y/C vài (H) đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai để (H) dễ nhận biết (khi viết (H) không gạch chân các tiếng này).
- Chép bài vào vở:
- HD HS nhìn chép trong vở.
- GV quan sát giúp đỡ (H).
- Chấm chữa bài:
- GV đọc (H) soát lỗi chính tả.
* Hướng dẫn (H) tự soát lỗi.
- GV thu chấm 5, 6 bài. Nhận xét từng bài cụ thể. Nội dung bài chép, chữ viết đẹp, sạch, cách trình bày.
3. Luyện tập thực hành: (13’)
 Bài tập 2:
 Điền vào chỗ trống l/n hoặc an/ang.
- Hướng dẫn (H) làm phần a).
- GVNX, yêu cầu (H) viết vào VBT
Bài tập 3a): 
- HD hs cách làm.
- GV sửa sai.
4. Củng cố: (2 phút)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp, bài tập trong vở bài tập.
III/ Nhận xét – dặn dò:
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Nhận xét tiết học
- HS để đồ dùng lên bàn.
- 3 HS lên bảng, cả lớp b/c viết.
- 3 HS đọc HTL thứ tự 19 chữ, tên chữ.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 HS nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi.
- 2 (H) đọc.
+ Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, chị quét sạch thềm, đuổi gà không cho phá vườn rau, chị ngủ cùng em.
+ Thơ lục bát: dòng trên 6 chữ dòng dưới 8 chữ.
+ Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô ly, chữ đầu dòng 8 viết cách 1 ô.
+ Các chữ đầu dòng.
+ Viết giữa trang vở.
+ 8 dòng.
- (H) viết bảng con: trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru.
- (H) đọc lại những tiếng vừa viết.
- (H) chép bài vào vở.
- Cả lớp chép bài (trong SGK).
- HS theo dõi soát lỗi chính tả.
- Các nhóm đôi đổi bài cho nhau để soát lỗi.
* Bài 2. 1 (H) đọc y/c BT2.
* Hoạt động cá nhân. 
- Cả lớp làm bài vào vở (VBT,) lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại bài làm.
+ Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
* Bài 3a). 1 (H) nêu y/c bài tập3.
* Hoạt động cá nhân.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Vài HS đọc kết quả của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Trái nghĩa với riêng là chúng
- Cùng nghĩa với leo là trèo.
- Vật đựng nước rửa rau, rử mặt là chậu.
- (H) chữa bài vào vở. 1 (H) đọc lại bài toàn bộ bài tập.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/09/2014 Ngày giảng: Thứ sáu/26/09/2014
Tiết 1. Thể dục:
Bài 6. Đội hình đội ngũ
A/ Mục tiêu:	
 I. Kiến thức
 	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 	- Ôn tập động tác từ 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
 	- Chơi trò chơi tìm người chỉ huy, yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. 
II. Kiến thức
- Học sinh thực hiện tốt các kiến thức có trong bài.
III. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, chăm chỉ rèn luỵện sức khoẻ.
B/ Địa điểm - phương tiện
1.Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
2.Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
(6 phút)
- Nhận lớp.
- Cán sự lớp điểm số, báo cáo.
- Chúc Giáo viên.
*
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
2phút
********
********
* Khởi động:
3 phút
- Đội hình nhận lớp.
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2x8 nhịp
1 phút
- Đội hình khởi động. Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự môn học.
- HS tham gia chơi.
2. Phần cơ bản
(26 phút)
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
1. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
- GV HD học sinh ôn tập.
- GV kẻ vạch cho hs tập đi.
10 phút
8 phút
- Học sinh tập dưới sự đk của GV 1, 2 lần sau đó cho cán sự lớp hô, GV QS, uốn nắn cho hs. Chia nhóm luyện tập theo tổ (nhóm) trưởng đk.
- GV đến từng nhóm nhận xét sửa sai cho h\s.
- Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
- Chia nhóm luyện tập theo tổ (nhóm) trưởng đk.
- GV đến từng nhóm nhận xét sửa sai cho h\s.
- Nhắc hs đi đúng nhịp, không đi cùng chân, cùng tay. Đặt bàn chân tiếp xúc đất nhẹ nhàng, tự nhiên.
c. Chơi trò chơi“Tìm người chỉ huy”.
- chơi trò chơi đua ngựa
8 phút
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- HS thực hiện chơi tích cực, tương đối chủ động, sau một vài lần thì đổi vị trí người chơi.
3. Phần kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- NX đánh giá buổi tập.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
3 phút
*
*********
*********
- Tập hợp 2 hàng dọc thực hiện động tác hồi sức.
- Thả lỏng, hít thở sâu, đấm lưng thư giãn.
------------------------------------------------
Tiết 2. Toán:
Bài 15: Luyện tập
A. Mục tiêu
 I. Kiến thức
 - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
 - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
 II. Kỹ năng
 - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng so sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.(bài 1,2,3), bài 4 dành cho hs khá giỏi
 III. Thái độ
 - Vận dụng vào tính toán trong c/s.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, 
 - Mô hình đồng hồ quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Vài HS trả lời miệng BT 4.
- GV KT VBT dưới lớp.
- GVNX ghi điểm
II/ Bài mới: (33 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
Hôm nay các em sẽ được củng cố lại cách xem giờ c/x đến 5 phút và làm 1 số BT củng cố về số phần bằng nhau.
- Ghi đầu bài.
2.Thực hành: (32’)
 Bài tập 1: (tr.17)
- Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Y/C HS QS đồng hồ trong SGK nêu giờ tương ứng.
- GVNX.
- GV dùng đồng hồ bìa, vặn kim theo giờ để HS tập đọc.
 Bài tập 2: 
- HD hs giải bài tập theo T2.
Tóm tắt
 Có: 4 thuyền
1 thuyền có: 5 người
 Tất cả:  người ?
- HD HS làm CL giải vào vở, 2 HS l/b
* GV NX.
(Nếu HS ghi 4 x 5 = 20 (người) thì GV sửa lại 5 x 4 vì 4 x 5 có thể hiểu là 5 thuyền mỗi thuyền có 4 người).
Bài tập 3:
- HD học sinh trả lời miệng.
a) Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào?
? Vì sao em biết ?
b) Đã khoanh vào 1/2 số bông hoa trong hình nào?
- GVNX, KL: ở phần b) cả 2 hình TL được ở H3 có 2 hàng bằng nhau đã khoanh vào 1 hàng , ở hình 4 có cột như nhau đã khoanh vào 2 cột (đều khoanh 1/ 2 số hàng bông hoa)
Bài tập 4: (Dành cho hs khá giỏi)
- HD HS làm. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (>, <, =)
- Các em tính kết quả mới điền dấu.
- GVNX.
* GV nói: có thể nói 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần.
5 x 4 = 4 x 5 vì đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
16 : 4( 16 : 2; 16 chia 4 phần thì bé hơn 16 chia 2 phần)
3/ Củng cố: (2 phút)
 - 1 HS nhắc lại ND bài: (Cách xem giờ, tìm số phần bằng nhau của đơn vị, củng cố nhân chia, so sánh giá trị của 2 biểu thức, giải toán có lời văn.)
III/ Nhận xét – dặn dò:
 - VN xem lại các BT trên lớp làm BT trong VBT
 - NX tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
a) Minh dậy lúc 6 giờ 15 phút.
b) Minh rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút
c) Minh ăn sáng 7 giờ kém 15 phút
d) Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút
e) Minh bắt đầu từ trường về 11giờ
g) Minh đến nhà lúc 11 giờ 20 phút.
- 1, 2 HS nhắc lại đầu bài.
* Bài 1. 1 HS nêu lại y/c BT1
* Hoạt động cả lớp.
- Vài HS lên quay đồng hồ với giờ tương ứng. Cả lớp đọc giờ.
Đồng hồ A: 6 giờ 15 phút 
 C: 9 giờ kém 5 phút.
 B: 2 giờ rưỡi .
 D: 8 giờ.
- CLNX.
* Bài 2. 1 HS nêu y/c BT2
* Hoạt động cá nhân.
- Vài HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài toán.
- 2 học sinh lên bảng thi giải.
Bài giải:
Số người ở trong 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
- CLNX.
* Bài 3. 1, 2 HS đọc y/c BT3
* Hoạt động cả lớp.
- HS TL miệng.
+  1/3 số cam H1.
+ Vì có 3 hàng đã khoanh 1 hàng.
+  Vào cả 2 hình 3 và 4 cả 2 hình đều có 2 phần ngang nhau đã khoanh vào 1 phần.
- CLNX.
* Bài 4. 1 HS nêu lại ND BT4
* Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
 4 x 7 > 4 x 6 16 : 4 < 16 : 2
 4 x 5 = 5 x 4
- CLNX.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy
----------------------------------------------
Tiết 3. Tập làm văn:
Kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn
A/ Mục đích yêu cầu:
 I. Kiến thức:
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1)
 II. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng viết văn, dùng câu, từ đủ ý.
 III. Thái độ:
 - Vận dụng vào c/s biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2).
**)Giáo dục BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Mẫu đơn xin nghỉ học viết sẵn trên bảng phụ.
HS: SGK, VBT.
C/ Tiến trình bài dạy
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trả bài tập làm văn tuần 2 : Viết đơn xin vào Đội. 
- Nhận xét bài viết của HS, tuyên dương những HS viết đúng mẫu, biết trình bày lý do, nguyện vọng viết đơn, nhắc nhở, động viên HS chưa đạt yêu cầu viết tốt hơn. 
II. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
... Sau đó, chúng ta sẽ tập viết đơn nghỉ học theo mẫu.
2.HD giới thiệu về gia đình: (17’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
* Hướng dẫn : Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình,... Ví dụ:
 + Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
 + Tính tình của mỗi người trong gia đình thế nào?
 + Bố mẹ em thường làm việc gì?
 + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
* Y/c học sinh về nhà viết ra vở nháp phần kể về gia đình mình cho bạn nghe.
3. HD viết đơn xin nghỉ học: (15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS đọc đơn.
? Hỏi: Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì? 
- GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng. Nếu HS chưa nêu đủ các nội dung của đơn thì GV nêu lại cho đủ.
- Gọi 1 đến 2 HS làm miệng trước lớp, chú ý nội dung xin nghỉ học phải đúng với sự thật.
- Nhận xét bài miệng của 2 HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào VBT.
- Chấm điểm một số HS, số còn lại thu để chấm sau.
4. Củng cố (2’)
 - Nhận xét tiét học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học.
III. Nhận xét – dặn dò:
 + Viết đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu kể về gia đình em.
 + Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học.
 + Chuẩn bị bài sau.
* Bài 1. HS nêu: Hãy kể về gia đình em với một ngườ bạn em mới quen.
- Một số HS trả lời mẫu câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:
Gia đình mình có 4 người: bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quây quần, vui vẻ bên nhau. Mình rất yêu gia đình của mình.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét.
* Bài 2. HS nêu y/c: Dựa vào mẫu đơn dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu 1 nội dung. (Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn.)
*Đơn xin nghỉ học có các nội dung:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên lớp.
+ Nêu lí do viết đơn.
+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ ý kiến và chữ kí của gia đình.
+ Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
- 1 đến 2 HS trình bày miệng, cả lớp theo dõi nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
- 1 học sinh lên bảng điền. Cả lớp viết đơn, sau đó một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy
------------------------------------------------------
Tiết 4. Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
A. Mục đích yêu

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 2014 2015 tu tuan 1 6.doc