Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

Hoạt động dạy

HĐ1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.

- GV cho xem mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.

- Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Giới thiệu về các số ghi trên mặt động hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.

- Viết bảng: I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là "một"

( Làm tương tự với các số khác).

- GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ một ( I ) đến mười hai ( XII ).

VD: Viết bảng III.

 Số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là "ba".

- Viết bảng IV.

Số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền trước để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị.

- Viết bảng VI, XI, XII.

 Ghép với chữ số I vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị.

HĐ2: Thực hành

Bài1: Nối (theo mẫu):

- GV nhận xét.

 Bài2: a. Các số III, VII, V, XX, XII, IX, XXI.

b. Các số: 3,8,10,12,20,21 viết bằng số La Mã là:

- GV củng cố cách đọc, viết số bằng số La Mã.

Bài3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

Bài4: Với 4 que diêm có thể xếp thành các số La Mã nào? Hãy viết các số đó?

+ Chấm bài, nhận xét,

HĐ tiếp nối:

- Nhận xét tiết học.

- Về ôn lại cách đọc, viết bằng số La Mã.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên chữa lỗi HS mắc nhiều.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa cho trước.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập - 1 HS làm trên bảng.
Bài 2a: Tìm từ chỉ HĐ chứa s/x.
Giáo viên chia nhóm - yêu cầu HS tìm từ theo yêu cầu 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng.
-Nhận xét kết quả, chọn nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về viết lại cho đúng chữ đã viết sai.
- 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con: Nuông chiều, lồi lõm, lục lọi, la lối, núc ních.
- Chú ý theo dõi
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Viết cách lề vở 2 ô li.
- HS viết vào bảng con, 2 HS viết trên bảng.
- Viết bài.
- Kiểm tra, chữa lỗi cho nhau.
- Làm bài ở vở bài tập.
- HS làm bài theo yêu cầu - nhận xét, bổ sung: sáo, xiếc.
- Tìm từ theo nhóm viết vào phiếu học tập (giấy to).
- Trình bày và nhận xét kết quả.
Tiết 3:Tự nhiên - xã hội:
Hoa
Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên 1 số bộ phận của hoa.
- Đối với HS khá, giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các loại hoa, hình SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ :
- Lá cây có những chức năng gì trong đời sống của cây?
- Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Tìm hiểu về hoa.
HĐ1 . Tìm hiểu cấu tạo và sự khác nhau giữa các loại hoa:
- Chia 3 nhóm,yêu cầu các nhóm: Quan sát hình trong sách giáo khoa và những bông hoa sưu tầm được cho biết hoa có màu gì? Bông nào có hương thơm, bông nào không?
+ Chỉ tên các bộ phận của từng bông hoa?
- Yêu cầu HS lên trình bày theo yêu cầu.
- Các loại hoa có hình dạng, màu sắc và hương thơm như thế nào?
- GV kết luận nội dung trên và chỉ từng bộ phận của bông hoa cho HS quan sát.
* Yêu cầu HS các nhóm (3 nhóm) sắp xếp các bông hoa đã sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giới thiệu SP.
- Nhận xét các nhóm.
HĐ2 Tìm hiểu chức năng và ích lợi của hoa:
- Yêu cầu cả lớp thảo luận.
- Hoa có chức năng gì?
- Hoa được dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
- Giáo viên kết luận .
C. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cấu tạo, chức năng và ích lợi của hoa?
D2: Về nhà sưu tầm 1 số loại quả.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận: quan sát từng bông hoa và góp ý cho nhau trả lời các yêu cầu trên.
- Lần lượt lên trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Khác nhau.
- Xếp các bông hoa sưu tầm được theo nhóm .
- Trình bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chọn nhóm sưu tầm được nhiều hoa và sắp xếp đẹp.
- Thảo luận để trả lời.
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa được dùng làm nước hoa, trang trí và nhiều việc khác.
- Trả lời - đọc kết luận ở SGK.
Tiết 4: Mĩ thuật
 Vẽ tranh đề tài tự do 
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích
II, Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ thiếu nhi(tranh phong cảnh ...)
Hình gợi ý cách vẽ , bài của hs năm trước.- Phấn màu...
III, Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A,Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
B,Bài mới.
Giới thiệu bài.
1,HĐ1: HD hs tìm chọn nội dung đề tài
-Đưa ra một số tranh đã chuẩn bị:
+Cảnh đẹp đất nước,các di tích lịch sử... 
-Yêu cầu hs chọn đề tài mà mình thích.
-2,HĐ2: HD cách vẽ. 
-Giới thiệu gợi ý cách vẽ.
* Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
* Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động;
* Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động;
* Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
-Nhìn mẫu điều chỉnh hình.
-Giới thiệu bài của hs năm trước.
3,HĐ:thực hành:
-Quan sát nhắc nhở hs 
4,Nhận xét.-Đánh giá: 
- Gợi ý để hs nhận xét các bài vẽ ở trên bảng 
- Nhận xét tiết học – khen ngợi hs có bài vẽ đẹp có cách trình bày riêng
5,-dặn dò: 
HĐcủa trò.
-Quan sát.
-H chọn đề tài mình thích.
-Theo dõi thầy hướng dẫn.
- Quan sát.
-Vẽ vào vở bài tập.
-Nhận xét về cách sắp xếp,hình vẽ, màu sắc của tranh.
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
 Tiết 1:Tập đọc:
Tiếng đàn
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảch thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy- học:
 	 Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 
- 1 HS đọc bài: Đối đáp với vua.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, giàu cảm xúc.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- GV viết bảng: vi-ô-lông, ắc-sê.
 Quan sát, sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giúp HS hiểu từ: lên dây, ắc-sê, dân chài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
3.HD tìm hiểu bài:
- Thuỷ làm những gì để chuần bị vào phòng thi?
 - Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc lại bài văn. HD HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. Khi ăc- sê rung động.
- GV nhận xét cách đọc.
C. Củng cố, dăn dò:
- Bài văn này nói lên điều gì?
_ Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài văn.
- 1HS đọc lại bài.
- Đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- 2HS đọc 2 đoạn của bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc theo nhóm đôi và góp ý cách đọc cho nhau.
- Đọc ĐT cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
+ Đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn.
- Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc- vầng trán tái đirung động.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi: lũ trẻ dưới đường
- 2HS thi đọc đoạn văn.
- 2HS thi đọc cả bài.
- Tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh.
Tiết 2: Toán:
Làm quen với chữ số La Mã
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”).
II. Đồ dùng dạy- học: 
	Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- GV cho xem mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giới thiệu về các số ghi trên mặt động hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Viết bảng: I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là "một"
( Làm tương tự với các số khác).
- GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ một ( I ) đến mười hai ( XII ).
VD: Viết bảng III.
 Số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là "ba".
- Viết bảng IV.
Số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền trước để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị.
- Viết bảng VI, XI, XII.
 Ghép với chữ số I vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị.
HĐ2: Thực hành
Bài1: Nối (theo mẫu):
- GV nhận xét.
 Bài2: a. Các số III, VII, V, XX, XII, IX, XXI.
b. Các số: 3,8,10,12,20,21 viết bằng số La Mã là:
- GV củng cố cách đọc, viết số bằng số La Mã.
Bài3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Bài4: Với 4 que diêm có thể xếp thành các số La Mã nào? Hãy viết các số đó?
+ Chấm bài, nhận xét,
HĐ tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách đọc, viết bằng số La Mã.
- Quan sát hình vẽ trong SGK và mặt đồng hồ ( bằng trực quan).
- Nêu
- Quan sát GV hướng dẫn.
- HS đọc là "ba".
- HS đọc là "bốn".
- Đọc là "sáu"..
- Tiếp nối nhau nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
6
8
21
4
2
11
10
20
9
12
+ 2HS lên làm, 1 số HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
- Theo thứ tự từ lớn đến bé là: XXI, XX, XII, IX, VII, V, III.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn là: III, V, VII, X, XII, XX, XXI.
- III, VIII, X, XII, XX, XXI.
+ HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
 5h55' ; 9h30' ; 8h15' .
+ Nêu miệng, HS khác nhận xét.
 VIII, XII, XX,
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Tuần 24
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1).
-Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). 
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bảng lớp viết bài tập.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ:
- GV viết bảng BT: 
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 	 Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi.
- Y/c hs tìm phép nhân hoá.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB.
2. Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào cột B.
+ Chỉ những người HĐ nghệ thuật.
+ Chỉ các HĐ nghệ thuật.
+ Chỉ các môn nghệ thuật.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Ôn cách đặt dấu phẩy:
Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Thế nào là nghệ sĩ?
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét tiết học.
- Tập áp dụng biện pháp nhân hoá.
- HS tìm phép nhân hoá: Nước suối và cọ.
- 1HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 3HS lên chữa bài, HS khác nêu bài của mình, lớp cùng nhận xét.
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, hoạ sĩ, nhạc sĩ,
+ Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim
+ Điện ảnh, kịch nói, chèo, cải lương, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ hoàn chỉnh.
+ Nêu yêu cầu BT. Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
+ 1HS lên làm bài, lớp nhận xét.
 Đặt dấu phẩy sau các tiếng: nhạc, tranh, chuyện, kịch, phim, nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, mài, vời.
- Là những người HĐ nghệ thuật
Thủ công
Đan nong đôi (T2)
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách đan nông đôi.
- HS đan được tấm đan đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích giờ học đan nan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh quy trình đan nong đôi.
- HS: Giấy thhủ công (hoặc giấy bìa), bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Nhắc lại quy trình đan nong đôi.
+ Treo tranh quy trình và hệ thống lại các bước đan nong đôi.
B1: Kẻ, cắt các nan.
B2: Đan nong đôi( nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc).
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
HĐ2: HS thực hành đan nong đôi.
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Lưu ý:khi dán nẹp cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm:
- GV và HS nhận xét, chọn 1 số sản phẩm đẹp lưu giữ tại lớp. Khen HS có sản phẩm làm đúng quy trình, đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học, sự chuẩn bị của HS.
- Dăn dò chuẩn bị cho giờ sau. 
- Nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành: Đan nong đôi.
- Trưng bày SP trên bảng.
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
II. Các Hoạt Động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Củng cố cách viết số La Mã:
	- GV viết bằng số La Mã từ I đến XII, XX, XXI.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
- Giao bài tập.
- Giúp HS hiểu nội dung bài tập.
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Viết (theo mẫu):
GV củng cố cách viết bằng chữ số La Mã.
Bài2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:
Bài3: 
a) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
b) Dùng 5 que diêm có thể xếp được những số La Mã sau:
Bài4: Trò chơi.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách viết, đọc số La Mã.
- HS đọc.
- HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài vào VBT, chữa bài trên bảng.
+ 2HS lên chữa bài, lớp theo dõi và nhận xét.
II : hai Bốn: IV
V : năm Bảy: VII
VI: sáu Tám: VIII
I X: chín Mười: X
XI : mười một Mười hai: XII
XX: hai mươi Hai mươi mốt: XXI
+ HS làm bài trong VBT.
+ 2HS lên chữa bài, 1 số HS khác nêu kết quả và nhận xét.
Bốn: VI Mười hai: XII 
Bốn: IV Mười một: VVI
Tám: IIX Mười một: XI
 Chín: IX Hai mươi: XX 
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
 VIII, XXI.
+ HS làm bài cá nhân: Xếp 6 que diêm thành số 9 (số La Mã). Sau đó nhấc ra 2 que diêm rồi xếp lại được số bốn, số mười một.
Tiết 2:Tập viết:
Tuần 24
I. mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy .... có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bảng lớp viết chữ hoa,tên riêng, câu ứng dụng.
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 
- Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB.
2.Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
a. Quan sát, nêu quy trình:
- GV đưa mẫu chữ R, P(Ph) cho HS quan sát.
- Viết mẫu, HD cách viết chữ R, P.
b. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng( tên riêng):
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
b. Quan sát, nhận xét:
 Khi viết từ này ta viết hoa con chữ nào?
 Các chữ cách nhau như thế nào?
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
4. HD viết câu ứng dụng:
a. GT câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.
b. Quan sát, nhận xét.
- Trong câu ta cần viết hoa những chữ nào?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Các chữ trong câu cách nhau như thế nào?
- GV HD cách viết.
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
5. HD viết bài vào Vở TV.
- Nêu yêu cầu, HD cách trình bày vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm, chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao.
- 1HS nhắc lại từ, câu ứng dụng tuần 23.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê.
+ Nêu chữ hoa trong bài: R, Ph, H, K, T, N, S.
- Quan sát, nêu quy trình viết.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: R,P
+ Đọc từ: Phan Rang.
- Viết hoa chữ đầu mỗi chữ ghi tiếng.
- Cách nhau bằng 1 chữ o.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang.
+ Đọc câu: Rủ nhau.. .. Ngọc Sơn.
- Viết hoa chữ đầu dòng, tên riêng: Kiếm Hồ, Thê Húc,Ngọc Sơn. 
- Các con chữ: R,h,K,H,T,X,N,g,S cao 2 li rưỡi; Các con chữ còn lại cao 1 li.
- Cách nhau bằng 1 chữ o.
+ 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Rủ, Xem.
- Viết bài vào vở.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Quả
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Đối với HS khá, giỏi: 
	+ Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
	+ Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Các hình trong SGK trang 92,93.
	GV và HS sưu tầm các quả thật, ảnh chụp quả mang đến lớp
	Vở bài tập.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
	- GV nhận xét.
2. Bài mới:
*. GTB.
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
+ Mục tiêu: Quan sát để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số quả.
- Kể được tên các bộ phận thường của 1 quả.
+ Cách tiến hành:
B1: Quan sát hình trong SGK.
- GV chia nhóm 4
- GV hướng dẫn HS thảo luận:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của các loại quả.
+ Nói quả HS đã được ăn và nêu mùi vị của quả đó.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của quả và cho biết người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó.
- B2: Quan sát quả thật được mang đến lớp.
B3: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: Có nhièu loại quả khác nhau về hình dạng, độ lớn, mằu sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
HĐ2: Thảo luận:
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
+ Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
GV nêu câu hỏi:
- Quả thường dùng để làm gì? nêu ví dụ?
- Quan sát các hình T92,93 SGK cho biết quả nào ăn tươi, quả nào dùng chế biến thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
B2: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, ép dầu,
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mạo thành cây mới.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm tiếp BT và quan sát động vật.
- HS nêu ích lợi của hoa.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình SGK T92,93 và thảo luận theo gợi ý của GV.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn QS giới thiệu quả mình sưu tầm: hình dạng, độ lớn, màu sắc, khi gọt vỏ có gì đặc biệt, mùi vịcủa quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
+ ăn, làm mứt, ép dầu, làm thuốc
+ Quả ăn tươi: Táo, chôm chôm, đu đủ,
+ Quả chế biến thức ăn: chanh, lạc
+ Ăn, làm mứt,
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Người đặt câu hỏi, người trả lời.
+ Làm BT1- VBT. Viết tên các loại quả có hình dạng, kích thước tương tự nhau.
Tiết 4 : Âm nhạc
Ôn 2 bài hát: Em yêu trường em
Cùng múa hát dưới trăng,
Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông
I.yêu cầu cần đạt :
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị : 
- Thanh phách. 
III. Các hoạt động Dạy và Học :
1,ổn định tổ chức lớp: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngăy ngắn.
2. Kiểm tra bài : Kiểm tra trong quá trình ôn bài 
3.Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
a.Hoạt động 1: OÂn taọp 2 baứi haựt 
 Em yeõu trửụứng em, Cùng múa hát dưới trăng
- GV cho HS nghe laùi giai ủieọu baứi haựt, sau ủoự hoỷi HS teõn baứi haựt? teõn taực giaỷ? 
- GV mụỷ baờng đĩa cho HS oõn laùi baứi haựt theo nhieàu hỡnh thửực : haựt theo nhoựm, toồ caự nhaõn 
- GV sửỷa cho HS nhửừng choó haựt chửa ủuựng hửụựng daón caực em phaựt aõm roừ lụứi vaứ bieỏt laỏy hụi ủuựng choó 
- Hửụựng daón HS oõn haựt keỏt hụùp sửỷ duùng nhaùc cu ùgoừ ủeọm theo phaựchvaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
- Hửụựng daón HS haựt ủoỏi ủaựp tửứng caõu.
* OÂn baứi Cuứng muựa haựt dửụựi traờng.
( Tửụng tửù nhử Em yeõu trửụứng em)
b.Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
- GV Hửụựng daón HS vaứi ủoọng taực muựa 
- Cho HS tập từng động tác
- GV đệm đàn cho HS hát và vận động tại chỗ
- Mụứi HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp 
GV nhaọn xeựt.
c. Hoaùt ủoọng 3:) Taọp nhaọn bieỏt teõn moọt soỏ noỏt nhaùc treõn khuoõng
- GV giụựi thieọu teõn noỏt nhaùc treõn baỷng phuù 
- GV keỷ khuoõng vaứ vieỏt khoaự Son 
- GV vieỏt noỏt Son leõn khuoõng vaứ noựi : Chuựng ta toõ ủen thaõn noỏt thaứnh noỏt Son ủen- theõm daỏu moực vaứo thaứnh noỏt Son moực ủụn- theõmmoực nửừa, thaứnh noỏt Son moực keựp 
- GV keỷ hai khuoõng nhaùc leõn baỷng mụứi HS leõn vieỏt : Son ủen, Pha moực ủụn, Mi moực keựp, ẹoà ủen
c. Hoạt động nối tiếp : 
- Cho HS hát và biểu diễn bài hát mà HS yêu thích trong 2 bài đã học
- GV nhận xét tiết học 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự laộng nghe giai ủieọu.Traỷ lụứi caõu hoỷi 
- oõn baứi haựt Em yeõu trửụứng em
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy, toồ.
+ Haựt caự nhaõn
- Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp, phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
- Haựt ủoỏi ủaựp theo daừy, toồ
- Tương tự
- Thửùc hieọn caực ủoọng taực muựa ủụn giaỷn theo hửụựng daón
- Leõn bieồu dieón trửụực lụựp .
- HS laộng nghe 
- HS theo doừi 
- HS ghi 
- Biểu diễn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Đồng hồ thật( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).
-Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các cạnh chia phút).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Củng cố về số La Mã
- Gọi 2HS viết từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã và 2HS chỉ vào số, đọc lại.
- Nhận xét.
HĐ2: HD cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (giới thiệu các vạch chia phút).
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
 Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2Do đó đồng chỉ 6h13'.
- GV hướng dẫn cách xem còn thiếu mấ

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc