Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Kể chuyện: ( tiết 1, 2): Cậu bé thông minh (tiếp theo)

Hoạt động2.: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét-

GV giới thiệu mẫu con ếch.

- HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng của con ếch

- 1 HS lên bảng mở con ếch mẫu

thao tác lại các bước gấp.

- GV giải thích, liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.

 

doc79 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Kể chuyện: ( tiết 1, 2): Cậu bé thông minh (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức: - Củng cố các bảng nhân đã học - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
2. Kĩ năng: - Thuộc các bảng nhân vận dụng thực hành tốt.
3. Thái độ: -Yêu thích môn học toán.
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: Hình tam giác 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bài:3;: Hai HS lên bảng.
1’
2’
- HS hát
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1’
3.2 Hoạt động 2: Ôn tập các bảng nhân .
Bài 1 (t 9). Tính nhẩm:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 Làm miệng 
Bài 2 (t 9): Tính ( theo mẫu ) 
- Làm trên bảng con
- GV nhận xét, sửa sai 
Bài 3 (t 9): 
-Phân tích bài toán, nêu cách giải 
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở
Bài 4 (t 9): 
- GV đưa bảng phụ
-Hs quan sát nêu cách làm
Gv nhận xét chốt kết quả đúng
(28p)
3 7 = 21 2 8 = 16 5 4 = 20
3 5 = 15 4 3 = 12 4 9 = 36
- HS nêu cách làm
5 5 + 18 = 25 + 18
 = 43
 5 7 – 26 = 35 – 26
 = 9 -
 - HS nêu yêu cầu bài tập 
Giải
Số ghế trong phòng ăn là :
4 x 8 = 32 ( ghế )
 Đáp số : 32 cái ghế
 - 1HS lên bảng làm
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
100 x 3 = 300 ( cm )
 Đáp số : 300 cm
4. Củng cố- Dặn dò: Củng cố thêm về phép nhân và giải bài toán.
3’
về nhà ôn lại các bài tập
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI(TIẾT 4)
 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (trang 10)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp 
2. Kĩ năng: Có kĩ năngđề phòng bệnh đường hô hấp.
3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp .
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: 
 -HS: Các hình trong SGK 10, 11 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
1’
3’
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
(1p)
3.2 Hoạt động 2: Động não 	
-HS: Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
+CH: Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết?.
-GVnhận xét
3.3 Hoạt động 3. Làm việc với SGK
HS: quan sát, trao đổi nội dung các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11)
CH:- em đã bao giờ ho và đau họng chưa? cảm giác đó như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
GV kết luận
 (8p)
(10p)
Mũi, khí quản, phế quản ,2 lá phổi.
- sổ mũi, ho , đau họng .....
- Em đã có vài lần bị ho và đau họng, cảm giác lúc đó rất khó chịu.
- Ta phải giữ vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường.
KL: Bệnh viêm đường hô hấp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản..
Nguyên nhân là do bị nhiễm trùng, nhiễm lạnh ..
Cách đề phòng:giữ ấm cơ thể giữ vệ sinh, ăn uống đủ chất
3.4 Hoạt động 4: Chơi trò chơi bác sĩ.
Bước 1: GV: hướng dẫn cách chơi
Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
 (8p)
- HS: chơi thử trong nhóm
-HS: 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
4. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
4’
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TẬP VIÉT (TIẾT 2)
 ÔN CHỮ HOA: Ă , Â (trang17)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức:- Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L thông qua bài tập ứng dụng.
Viết riêng tên (Âu Lạc), câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ . mà trồng) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp
3. Thái độ :Yêu thích môn học tập viết
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: GV -Chữ mẫu Ă, Â; Âu Lạc 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con Vừ A Dính.
1’
2’
HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
1’
 3.2 Hoạt động 2 Hướng dẫn viết bảng con.
- GV:giới thiệu chữ mẫu. nói lại cách viết.
- GV giới thiệu từ ứng dụng.
- HS viết bảng con.
(8p)
Luyện viết chữ hoa.
 - HS quan sát, nhận xét, viết bảng con
GV giới thiệu câu ứng dụng, giải nghĩa 
- HS viết bảng con 
(15p)
Ă, Â, L
Luyện viết từ ứng dụng:
 Âu Lạc
-Luyện viết câu ứng dụng:
 Ăn quả ,Ăn khoai 
Ă: 1 dòng 
Â, L: 1 dòng
Âu Lạc: 1dòng.
Câu ứng dụng :1lần
3.3 Hoạt động 3 Hướng dẫn viết vở 
- GV nêu yêu cầu, 
- GV quan sát uốn nắn 
(6p)
- HS viết vở:
3.4 Hoạt động 4 .Chấm, chữa bài:
-GV: Chấm 5 – 7 bài.
4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học
1’
Ngày thứ :4
Ngày soạn 15/9/2014
Ngày giảng 18/9/2014 	 
TOÁN(TIẾT 9)
 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA (trang 10)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân phép chia. Vận dụng giải
 toán có lời văn.
2. Kĩ năng:Có kỹnăng tính giá trị của biểu thức và giải toán.
3.Thái độ: Yêu thích môn học. 
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: 
GVbảng phụ ghi bài4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:- Bài:2;3 -2HS lên bảng làm
1’
3’
HS hát
3. Bài mới: 
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1’
3.2 Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:(t10) Tính nhẩm
 GV: tổ chức trò chơi truyền điện 
- GV: nhận xét sửa sai.
-HS nêu yêu cầu bài tập lên bảng ghi kết quả
- GV: nhận xét sửa sai 
Bài 2: (t10) Tính nhẩm 
-GVchấm bài,nhận xét đánh giá.
(28p)
- HS: nêu kết quả 
4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5
12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 
-HS nêu bài toán và làm vào vở
400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
Bài 3:(t10)
- GV: treo bảng phụ. 
-HS nêu miệng kết quả.
Bài 4:(t10
 Giải
Mỗi hộp có số cốc là :
24 : 4 = 6( cốc )
Đáp số : 6 cái cốc
24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
21 8 40 28
16 : 2 24 + 4 3 x 7
4. Củng cố- Dặn dò: Củng cố về phép chia và giải bài toán
3’
về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 2)
 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?(trang16)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức: - Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em.Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi:Ai(cái gì, con gì)?Là gì?Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập 1,2,3.
3. Thái độ : -Có thái độ yêu thích môn học.
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1; 2 (Tuần 1) 
1’
2’
HS hát
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
1’
3.2 Hoạt động 2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1(t16):Tìm các từ:
-Làm bài theo nhóm 
- Các nhóm nêu kết quả.
- GVnhận xét,
Bài 2 (t16):Tìm các bộ phận câu
- GV mở bảng phụ
-3 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3(t16): Đặt câu hỏi ....
-GV gợi ý, hướng dẫn. 
-HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, kết luận
(1p)
- HS nêu yêu cầu bài tập
a) Chỉ trẻ em:
- Thiếu nhi, thiếu niên,.. 
b) Chỉ tính nết của trẻ em:
- Ngoan ngoãn, lễ phép,..
c) Chỉ tình cảm ,sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em:
- Thương yêu, yêu quí, quí mến,.
- HS nêu yêu cầu bài tập
Ai (cái gì, con gì )
là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đất nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
- HS nêu yêu cầu và bài tập
+ Cái gì là hình ảnh ............... việt nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
4. Củng cố:- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
2’
 CHÍNH TẢ-NGHE VIẾT (TIẾT 4)
 CÔ GIÁO TÍ HON(trang18).
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức 
:- Nghe – viết chính xác đoạn văn trong bài “Cô giáo tí hon” Trình bày đúng hình thức văn xuôi.- Biết phân biệt s/x.
2. Kĩ năng :-Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp.
3. Thái độ :- Có thái độ yêu thích môn học
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con:- nguệch ngoạc- khuỷu tay, 
1’
2’
- HS hát
3. Bài mới :
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1’
3.2 Hoạt động2 : HD HS nghe - viết
- GV đọc 1 lần đoạn văn
- HS 2em đọc lại bài
CH- Đoạn văn có mấy câu ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- HS viết bảng con chữ khó 
- GV đọc chính tả 
- HS viết bài vào vở
(23p)
- Đoạn văn có 5 câu
- Tên riêng trong đoạn văn: Bé
treo nón, trâm bầu, chống, ríu rít.
- GV theo dõi uốn nắn
*Chấm, chữa bài
GV Chấm 5-7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 
Bài tập 2 :Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau
-HS nêu yêu cầu BT 2
-GV hướng dẫn
-HS lên bảng làm bài
GVnhận xét chốt kết quả đúng
(6p)
Xét: xét xử, xem xét,
Sét: sấm sét, đất sét,
Xào: xào rau, xào xáo,..
Sào: sào phơi áo,
Xinh: xinh đẹp, xinh xinh,
Sinh: sinh sống sinh ra,
4. Củng cố: Tổng kết bài, nhận xét đánh giá
5. Dặn dò: YC HS về luyện viết lại bài
1’
1’
Ngày thứ :5
Ngày soạn 15/9/2014
Ngày giảng 19/9/2014 
TOÁN (TIẾT 10)
 LUYỆN TẬP (trang 10)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức:- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn.Biết xếp hình.
2. Kĩ năng:- Tính đúnggiá trị của biểu thức giải được toán có lời văn.
3. Thái độ: -Yêu thích môn học.
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: 
Hình trong SGK tr.10; bộ đò dùng học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài:2;3-Hai 
1’
4’
HS hát
HS lên bảng
3. Bài mới: 
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1p)
3.2 Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: (t10)
 2HS lên bảng làm
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: (t10)
- CH: Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình a?
- Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b ?
Bài 3: (t11)
- GV:chấmbài, nhận xét, sửa chữa
- HS lấy 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng Toán 3 ra.
- xếp ghép hình theo mẫu SGK 
Bài 4: (t11) ghép hình theo mẫu.
(27p)
HS nêu yêu cầu bài tập.
 a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
 b) 32 : 4 + 106 = 8 +106
 = 114 
HS nêu yêu cầu bài tập.
- Khoanh vào số vịt ở hình a
- Khoanh vào số vịt ở hình b.
- HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bàivào vở.
Bài giải
Số học sinh của 4 bàn là
2 x 4 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 học sinh.
4.Củng cố:HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
2’
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 2)
VIẾT ĐƠN. (trang18)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức:- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh .
2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng viết đơn đúng theo mẫu.
3. Thái độ : -Có thái độ yêu thích môn học.
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: -HS: Giấy rời để HS viết đơn ( hoặc VBT )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài TLV (Tuần 1) - 2 HS.
1’
2’
HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
1’
3.2 Hoạt động 2Hướng dẫn làm bài tập:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- GV: Hướng dẫn HS 
Phần nào trong đơn phải viết theo 
mẫu? Phần nào không viết theo mẫu?
1số em trình bày bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
(28p)
Phần trình bày theo mẫu: Tên Đội, địa điểm, ngày, tháng, năm
-Phần lý do nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu.
 - HS viết bài vào vở.
4. Củng cố -Dặn dò: GV nhận xét tiết học 
3’
Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau
. 
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ( TIẾT 4)
 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (trang 10)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp 
2. Kĩ năng: Có kĩ năngđề phòng bệnh đường hô hấp.
3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp .
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: HS: Các hình trong SGK 10, 11 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
1’
3’
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
(1p)
3.2 Hoạt động 2: Động não 	
-HS: Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
+CH: Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết?.
-GVnhận xét
(8p)
Mũi, khí quản, phế quản ,2 lá phổi.
3.3 Hoạt động 3. Làm việc với SGK
CH:- em đã bao giờ ho và đau họng chưa? cảm giác đó như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
GV kết luận
(10p)
HS: quan sát, trao đổi nội dung các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11)
- sổ mũi, ho , đau họng .....
- Em đã có vài lần bị ho và đau họng, cảm giác lúc đó rất khó chịu.
- Ta phải giữ vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường.
KL: Bệnh viêm đường hô hấp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản..
Nguyên nhân là do bị nhiễm trùng, nhiễm lạnh ..
Cách đề phòng:giữ ấm cơ thể giữ vệ sinh, ăn uống đủ chất
3.4 Hoạt động 4: Chơi trò chơi bác sĩ.
Bước 1: GV: hướng dẫn cách chơi
Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
 (8p)
- HS: chơi thử trong nhóm
-HS: 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
4. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
2’
2’
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TUẦN 3 :
Ngày thứ :1
Ngày soạn 20/9/2014
Ngày giảng22/9/2014
 TẬp ĐỌc - kỂ chuyỆn: ( TiẾt 7 + 8)
 CHIẾC ÁO LEN (trang 20)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức : 
-Đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện. Hiểu: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu
 - Nắm được nội dung câu chuyện. Kể được chuyện.
3. Thái độ: Anh em phải biết thương yêu nhau. 
HSKT Đọc đúng rõ ràng. 
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
 - GV : Bảng phụ viết gợi ý phần kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: -3HS nối tiếp nhau kể lại chuyện “Ai có lỗi”
1’
2’
- HS hát 
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1p)
3.2 Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV: đọc toàn bài:
GV nhận xét
(30p
- HS:-Đọc từng câu.
 - Đọc từng đoạn trước lớp
 - Đọc từng đoạn theo nhóm.
3.3 Hoạt động 3: tìm hiểu bài:
CH: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? 
- Vì sao Lan dỗi mẹ? 
-Anh Tuấn nói với mẹ những gì? 
-Vì sao Lan ân hận?
-Tìm một tên khác cho truyện?
 - Nêu ND của bài?
(10p)
 HS: đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
 - áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
-Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được.
*TN: Bối rối
-Mẹ dành hết tiền mua áo cho em con không cần thêm áo.......
*TN: Thì thào.
-vì Lan làm cho mẹ buồn
+ Mẹ và 2 con, cô bé ngoan;...
Nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn,thương yêu, quan tâm đến nhau.
3.4 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV: đọc đoạn mẫu.
-GV: Nhận xét,đánh giá.
(8p)
- HS: Phân vai, luyện đọc lại truyện 
3. 5 Hoạt động5: Kể chuyện.
-GV: nêu nhiệm vụ
-Đưa bảng phụ viết sẵn gợi ý. Kể mẫu đoạn 1
HS: Từng cặp tập kể 
 -Kể trước lớp 
-GV: Nhận xét,đánh giá
(15p)
Kể chuyện:Dựa vào gợi ý,kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
 -ý 1: Mùa đông năm nay đến sớm
-ý2 Mấy hôm nay tôi thấy bạn Hòa
- ý 3:Đêm hôm ấy, tôi nói với mẹ
4.Củng cố: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện
1’
1’
TOÁn:( TIẾT 11)
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (trang 11)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học toán.
HSKT Tính được độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV Bảng phụ (bài 4)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở nhà
1’
1’
HS hát
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
(1p)
3.2 Hoạt động2: Thực hành
Bài 1: (t11)
-GVnhận xét chốt ý đúng
Bài 2: (t11) 
GV chấm chữa bài.
- HS:Quan sát hình nêu miệng bài tập.
 Bài 3: (t11)
GV đưa bảng phụ.
- HS: quan sát hình trả lời
Bài 4: (t11)	 
 (26p)
- HS quan sát hình - nêu cách tính.
 - Lên bảng giải ý a
 - Làm vở ý b
 a) Bài giải
Độ dài đường gấp khúcABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm
 b) Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
 Đáp số: 86 cm
-HS :đọc yêu cầu bài tập. 
 Làm bài vào vở
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 4 + 3 + 4 =14 (cm)
B
3 cm
C
D
 Đáp số: 14 cm
Hình bên có:
 + 5 hình vuông
 + 6 hình tam giác
a-Ba hình tam giác là: ABC,ABD,ADC
b-Hai hình tứ giác là:MNPQ, MNPE.
4. Củng cố:- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: xem bai trước ở nhà
2’
1’
 THỦ CÔNG (tiết 3)
 GẤP CON ẾCH. (trang195)
I. MỤc tiÊu:
Kiến thức: HS biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy
Kĩ năng : Có kỹ năng gấp đượ con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỹ thuật.
Thái độ : Hứng thú với giờ gấp hình.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
GV- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy 
HS- Giấy thủ công, kéo .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
1’
1
HS hát
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động1. Giới thiệu bài:
(1p)
3.2 Hoạt động2.: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét- 
GV giới thiệu mẫu con ếch. 
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng của con ếch 
- 1 HS lên bảng mở con ếch mẫu 
thao tác lại các bước gấp.
- GV giải thích, liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
 (11p)
- Mẫu con ếch
3.3Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu.
 GV giới thiệu các bước.
- HS tập gấp con ếch bằng giấy nháp.
- GV quan sát. sửa chữa uốn nắn
.
(18p)
Gồm có 3 phần:
 -Đầu, thân, chân.
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp tạo2chân trước con ếch.
Bước 3: Gấp tạo 2chân sau và thân con ếch, cách làm cho con ếch nhảy.
4. Củng cố: Em hãy nêu lại các bước gấp con ếch? 
5. Dặn dò: Về nhà thực hành lại bài, chuẩn bị bài sau.
1’
1’
Ngày thứ :2
Ngày soạn 20/9/2014
Ngày giảng 23/9/2014
TOÁn:( TIẾT 12)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (trang 12)
I. MỤc tiÊu:
 1. Kiến thức: Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn” bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. HSKT làm được bài 1, 2
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV: Bảng phụ vẽ sẵn (bài 3) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - 
2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng nêu bảng chia 4, 5.
1’
2’
HS hát
3. Bài mới: 
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (t12)
- GV: hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
.
Bài 2: (t12)
- HS: nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng làm.
GVnhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: (t12)
- HS: Nêu bài tập. lớp làm vào vở
Bài 4: (t12)
- HS: nêu yêu cầu BT
- 1HS: Lên giải 
GV nhận xét chốt kết quả đúng
(1p)
(26p)
- HS: phân tích bài toán.
- HS: nêu cách làm
- 1 HS: lên bảng tóm tắt và giải .
 - lớp làm vào vở
- Tóm tắt 
 230 cây 
Đội 1: 
 90 cây
Đội 2:
 ? cây 
 Bài giải. 
Số cây đội hai trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
- Tóm tắt:
 635 lít
Buổi sáng:
 128 lít
Buổi chiều
 ? lít
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
635 – 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít xăng
 Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn
Bài giải:
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 – 35 = 15 kg
 Đáp số: 15 kg
 4. Củng cố- Dặn dò: Củng cố thêm về cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn” 
2’
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
TẬp ĐỌc: ( TiẾt 9)
 QUẠT CHO BÀ NGỦ (trang 23)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng rành mạch ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà .Học thuộc bài thơ. 
2. Kĩ năng: Có kỹ năng đọc đúng hiểu hiểu bài .Học thuộc bài thơ. 
3. Thái độ: Yêu quí, hiếu thảo với ông, bà.
HSKT Đọc đúng, đọc rõ ràng.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
 GV:	- Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” 
1’
2
- HS hát
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1. Giới thiệu bài
(2p)
3.2 Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV: đọc toàn bài:
.GV nhận xét .
(13p)
-HS: Đọc từng câu.
 - Đọc từng khổ thơ trước lớp
 - Đọc từng khổ thơ theo nhóm
3.3 Hoạt động 3: tìm hiểu bài:
- CH: Bạn nhỏ trong

File đính kèm:

  • docGA3Thu huong HXa.doc