Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Kiểm tra bảng nhân chia.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn củng cố kiến thức:

Bài 1:

- Để thực hiện điền vào chỗ trống ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Theo dõi gợi ý.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Bài toán dạng gì, muốn tìm số bị chia ta thực hiện thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 3:

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- Bài toán dạng gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Theo dõi gợi ý.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 4:

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- Bài toán dạng gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Theo dõi gợi ý.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 4:

 - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta thực hiện thế nào?

- Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Theo dõi gợi ý.

- Nhận xét chữa bài.

4. Củng cố:

 - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?

5. Dặn dò:

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 :
 Ngày soạn: 31/10 /2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/11/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
 Bài 1: Vẽ quê hương 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi câu thơ và giữa các khổ thơ. 
- Biết gạch chân các từ chỉ màu sắc.
 Bài 2: Nắng phương nam
- Đọc đoạn 3 của câu chuyện (cột A)tập đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Chọn được ý đúng cho câu trả lời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở bài tập Seqap
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. HD củng cố kiến thức:
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
Bài 1: Vẽ quê hương 
- Gọi HS đọc đoạn thơ. 
- Luyện đọc đoạn: 
+ Gọi 2 HS đọc khổ thơ
+ HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xét.
+ Gọi 2 HS đọc khổ thơ.
+ GV Nhận xét.
- Luyện đọc thuộc lòng:
+HS đọc ĐT. 
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ GV Nhận xét.
* Bài tập: 
- GV ghi yêu cầu bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
-Y/C Đại diện nhóm trả lời Lời. 
- GV Nhận xét
Bài 2: Nắng phương nam
GV hướng dẫn HS đọc. 
- Đọc lời dẫn chuyện: sôi nổi. 
- Lời Phương: rừ ràng hào hứng .
- Lời đám đông : to, rừ ràng .
* Luyện đọc. 
* HS đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xét.
* Luyện đọc trong nhóm:
- HS đọc nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- GV Nhận xét. 
* Bài tập: 
- GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời.
- GV Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc khổ thơ.
- HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc khổ thơ.
- HS nhận xét.
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS Nhận xét.
- HS đọc Y/C bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trả lời: Từ ngữ chỉ màu sắc trong khổ thơ : đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót, xanh.
- HS Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu cách đọc .
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xét
- HS đọc nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS Nhận xét
- HS đọc Y/C
 bài tập
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời Khoanh tròn chữ cái b. 
- HS Nhận xét
- HS nghe
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 12: CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- GDHS hứng thú trong học tập.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: Giấy thủ công, kéo.
- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. 
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài hát.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:	
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T 
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. 
- Nêu quy trình cắt dán chữ I , T để cả lớp nắm vững hơn về các bước kẻ cắt .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm. 
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. 
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chí xếp loại.
- Xếp loại một số sản phẩm của học sinh.
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
D. ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T.
- HS nêu các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh.
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 1/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/11 /2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Tìm số bị chia chưa biết giải toán bằng hai phép tính, thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần, biết tìm số bị chia.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bảng nhân chia.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
Bài 1: 
- Để thực hiện điền vào chỗ trống ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Bài toán dạng gì, muốn tìm số bị chia ta thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 	
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
 - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta thực hiện thế nào?
- Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
 - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc các bảng chia đã học.
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài bảng lớp, VBT.
Thừa số
340
223
161
Thừa số
2
4
6
Tích
680
892
966
 - Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài.
a) x : 3 = 105
 x=1053
 x= 315
b) x : 4 = 172
 x=172 4
 x=688
- Nêu đầu bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Giải:
Số bò gấp mấy lần số trâu là:
30 : 5 = 6(lần) 
 Đáp số: 6 lần
- Đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài vào vở.
 Giải:
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch:
135 2= 270 (kg)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được:
135 + 270 = 405(kg)
 Đáp số: 405 ki-lô-gam
- Nêu đầu bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Số lớn
12
12
12
12
Số bé
2
6
3
4
Số lớn gấp mấy lần số bé ?
6
2
4
3
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
10
6
9
8
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả Cảnh đẹp non sông.(từ Đồng Đăng đến Tây Hồ) viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được các bài tập củng cố vần dễ lẫn: ong/oong. Tìm được các từ có âm đầu, vần: tr/ch; at/ac.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: boong tàu, cái xoong, dòng sông.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy dòng thơ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Thể lục bát ( 6/8) khi viết trình bày thế nào?
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Thu 5 bài đánh giá, nhận xét. 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập. 
a/ + mặt trăng, trong trắng,...
 + chèo thuyền, chống gậy,...
b/ + buộc lạt, ca hát,...
 + hợp tác, xác chết, ...
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 1 ô.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng điền vần.
+ hóc búa, hạt thóc, oóc gan, nóc nhà.
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS làm bảng phụ, treo kết quả .
- HS nhận xét
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 2/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/11 /2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS : Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- HS làm BT thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra:
- HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
- GV nhận xét. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT: 
- HS nêu ý kiến.
Bài 1(65-VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV HD HS làm bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét sửa sai. 
Số hình tròn hàng trên gấp 4lần hàng dưới.
Bài 2(65-VBT) : 
- HS nêu yêu cầu BT
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 
Muốn biết ngăn dưới có số sách gấp mấy lần trên ta làm thế nào?
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải :
- GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS lúng túng.
 Ngăn dưới có số sách gấp số lần ngăn trên:
 21: 7 = 3 ( lần ) 
- GV nhận xét.
 Đáp số : 3 lần 
 Bài 3(VBT-65) : 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HDHS làm bài tương tự như bài tập 2. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV theo dõi HS làm.
 Bài giải : 
 Con chó cân nặng gấp số lần con thỏ là:
 15 : 3 = 5 ( lần ) 
- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét sửa sai.
 Đáp số : 5 lần 
 Bài 4(BT4-65VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
+ Hãy nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2? 
- 2 HS nêu ý kiến. 
- HS làm vào vở – 1 HS lên giải. 
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài giải: 
 Theo dõi nhắc nhở. 
a. Chu vi hình tam giác là : 
2 + 3 + 4 = 9 ( cm )
- GV gọi HS nhận xét 
b. Chu vi hình vuông MNPQ là : 
- GV nhận xét 
2 + 2 + 2 + 2 = 8 ( cm )
Đáp số: a. 9cm
 b. 8cm
C. Củng cố dặn dò : 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
 ________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 12: TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh và tập vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
-** HS Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- GDHS yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy vẽ, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu các tranh vẽ về đề tài khác nhau để học sinh nhận ra:
 + Tranh vẽ đề tài 20 - 11 có những hình ảnh gì?
- Có rất nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo 20 - 11
- Tranh thể hiện được không khí ngày lễ.
- Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và học sinh.
- Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa...)
- Học sinh quây quần bên thầy cô giáo
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Giới thiệu hình hướng dẫn và gợi ý học sinh chọn cách thể hiện.
 + Tặng hoa thầy giáo, cô giáo (ở lớp học, ở sân trường...)
 + Học sinh vây quanh thầy cô giáo.
 + Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
- Gợi ý cách vẽ tranh.
 +Vẽ hình ảnh chính trước, chú ý hình dáng người cho tranh sinh động.
 + Vẽ hình ảnh phụ.
 + Vẽ màu theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- Tìm nội dung phù hợp (có hình ảnh chính, phụ rõ ràng )
- Gợi ý học sinh vẽ hình dáng ngộ nghĩnh.
- Vẽ màu tươi sáng.
- Giúp đỡ HS lúng túng
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét, chọn bài vẽ mà mình thích.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dặn HS tập hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
 D. ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá tiết học.
+ Tranh vẽ về đề tài 20 - 11.
- Hình ảnh thầy cô, học sinh,..
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS thực hành lựa chọn và vẽ bài.
- Hoàn thành sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/11 /2015
(Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 12 BUOI 2.doc
Giáo án liên quan