Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Kể chuyện bài: Cậu bé thông minh

/ Bi cũ:Chiếc o len

- GV đọc các từ và gọi HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con: trăng tròn, chậm chễ, chào hỏi, trung thực, vẻ đẹp, thi đỗ

II/ Bi mới: 1/ GTB: trực tiếp

2- Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nhìn – viết:

- Giáo viên đọc bài thơ trên bảng.

 

doc90 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Kể chuyện bài: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S làm bài tại chỗ. Cả lớp làm bài vào nháp.
- Dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
* Bài tập 3 : 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Vài HS lên chữa bài trên bảng lớp.
5.-Hoạt động 5: Củng cố 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc theo đúng thứ tự tên của 19 chữ đã học.
- Nhận xét tiết học
______________________________	
 Mơn : TỐN - Tiết : 12
 Tên bài: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
 	SGK/ 12 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu :
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn
- Biết giải bài tốnvề hơn kém nhau một số đơn vị
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C. Hoạt động dạy học :ạt gạo làng ta và 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (GV nêu mục tiêu bài học )
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành 
Bài 1: Giải bài toán
* Mục tiêu: Hs biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài. Xác định dạng tốn
- Gv cho hs tự tĩm tắt vào nháp,1 hs lên bảng trình bày 
- Hs tự giải vào vở ,gv theo dõi hướng dẫn thêm cho các em khi trình bày lời giải 
Bài 2: Giải bài toán
* Mục tiêu: Hs biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn
* Tiến hành:
- HS đọc đề tốn
Hs làm bài vào vở theo bàn, gọi đại diện từng bàn trình bày ,yêu cầu hs nêu cách làm 
- Gv nhận xét sửa sai 
Bài 3: Giải bài toán
* Mục tiêu: Hs biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
* Tiến hành;
- HS đọc đề tốn
- Gv nêu câu hỏi để hướng các em giải đúng theo yêu cầu của bài 
- Gv phát tờ rơi cho 2hs làm, hs bổ sung lời giải, gv nhận xét sửa sai. 
III. Hoạt động cuối cùng: 
- Gọi 2 hs nêu lại cách trình bày giải tốn về nhiều hơn, ít hơn
- Nhắc nhở hs về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã học .
- Nhận xét tiết học.
D. Phần Bổ sung: Đổi chéo vở kiểm tra
================o0o================
Thứ bảy ngày 6/ 9/2014 
 TẬP ĐỌC: Tiết :9
QUẠT CHO BÀ NGỦ
 	SGK / 23;Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu :
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
B-ĐDDH :
- Tran h minh họa các bài đọc trong sách giáo khoa.
 - Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn đọc và học thuộc
C- Hoạt động dạy học
I- Hoạt động đầu tiên
- Gọi học sinh nối tiếp kể lại chuyện “ Chiếc áo len” .
- GV nhận xét và cho điểm.
II-Hoạt động dạy học bài mới
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
2-Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài thơ.
- Luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
+ Đọc từng khổ thơ
+ Hiểu nghĩa từ mới: thiu thiu.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Đọc đồng thanh cả bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Lớp đọc thầm bài thơ
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? (bạn quạt cho Bà ngủ)
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? (đều im lặng như đang ngủ ... chú chích choè đang hót)
- Bà mơ thấy gì? (Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới)
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- HS trao đổi nhóm trả lới
(Vì cháu đã quạt cho bà ... cháu ngồi quạt)
- HS đọc thầm lại cả bài thơ
- Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu và bà ntn? (Qua bài thơ, em thấy cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà)
- HS tự phát biểu, Gv chốt lại
4-Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học sinh thuộc tại lớp theo cách xóa dần.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
- Thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa dân chủ.
- Thi đọc thuộc cả bài.
- Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc .
III-Hoạt động cuối cùng
- Qua bài thơ em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế nào ?
- Hiếu thảo và yêu thương , chăm sóc bà.
- Nhận xét giờ học.
D-Phần bổ sung: - Tiếp tục học thuộc bài thơ.
 ==========================
Aâm nhạc:Tiết 3
 HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC ( LỜI 1) Phan trần bảng 
 	 Thời gian dự kiến: 35 phút
 A. mục tiêu : 
- HS biết tên bài hát , nội dung và tên tác giả bài hát
- HS hát đúng và thuộc lời bài hát. Giáo dục HS có tình cảm gắn bó với mái trường kính yêu
B. Đồ dùng dạy học: nhạc cụ, băng 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 3 HS hát bài “ Quốc ca Việt Nam “
2.Bài mới : NGLL: GV giới thiệu về truyền thống nhà trường
a.Giới thiệu bài : Mọi HS chúng ta ai nấy đều yêu mái trường của mình. Để biết rõ thêm về điều đo,ù hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu qua bài hát :Bài ca đi học
b.Hoạt động 1: Dạy hát lời 1
-GV hát mẫu toàn bài hát
- HS đọc lần lượt lời ca cho đến hết bài
- Hát kết hợp lần lượt từng câu cho đến hết bài
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- GV hát gõ nhịp mẫu – HS hát gõ nhịp theo dấu x
 - Hát theo nhóm nhỏ – Nhận xét 
3. Hoạt động cuối cùng :
-2HS hát lại bài hát –- Nhận xét qua bài hát và dặn dò về nhà tập hát trước lời hai để tiết sau học
D . Phần bổ sung: Giáo dục qua bài hát
===================
CHIỀU CHÍNH TA:Û(Tâp chép)Tiết 6
 	 CHỊ EM
 Sgk/ 27 Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu : 
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng cĩ vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ PTDH:
 - Bảng viết bài thơ Chị em. -Bảng viết nội dung bài tập 2.-Vở bài tập.
C- Hoạt động dạy học
I/ Bài cũ:Chiếc áo len
- GV đọc các từ và gọi HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con: trăng tròn, chậm chễ, chào hỏi, trung thực, vẻ đẹp, thi đỗ
II/ Bài mới: 1/ GTB: trực tiếp
2- Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nhìn – viết:
- Giáo viên đọc bài thơ trên bảng.
- 2 Học sinh đọc lại
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? (Trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét sạch thềm, đuổi gà không cho phá vườn rau, ngủ cùng em).
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?(Thơ lục bát: Hàng trên 6 chữ, hàng dưới 8 chữ)
+ Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
(Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô.)
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? (Các chữ đầu dòng)
- Học sinh viết bảng con những tiếng khó: Cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru .
* Học sinh nhìn sách giáo khoa, chép bài vào vở.
* Chấm chữa bài. Giáo viên chấm 5 – 7 bài rồi nhận xét.
3-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 2:Điền vào chỗ trống: ăc/oăc (nhĩm)
* Bài tập 3:Tìm các từ bắt đầu tr/ ch (bảng con)
III/ Củng cố: Nhận xét bài viết HS
- Về tập chép lại bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung : Tuyên dương HS viết điểm 9-10
 ----------------------------------------------- 
TOÁN: Tiết 13 
 	 XEM ĐỒNG HỒ 
 Sgk/13; Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu : 
Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Bài tập:1,2,3,4.
B/PTDH:
- Mô hình đồng hồ có thể quay. 
C-Hoạt động dạy học
I/ Khởi động
II/ Bài mới: 1. GTB: trực tiếp
2-Hoạt động1: Ôn tập về thời gian:
- 1 ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ giờ và kết thúc vào lúc nào ?
(1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau)
- 1 giờ có bao nhiêu phút ? (60 phút.)
*Hướng dẫn xem đồng hồ:
- GV yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ và đọc : 8 giờ , 8 giờ 5 phút , 8 giờ 30 phút 
- GV nhận xét và sửa sai cho học sinh còn lung túng
3Họat động 2: thực hành.
* Bài 1. Xem đồng hồ ( nêu miệng)
- MT: Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách
* Bài 2.Thực hành ( nhĩm)
- MT: Biết quay kim đồng hồ để đồng chỉ đúng giờ.
- Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- Chia lớp thành 4 đôi, mỗi đôi có một mô hình đồng hồ, giáo viên nêu giờ để học sinh quay 
* Bài 3. Xem đồng hồ ( nêu miệng)
- MT: Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách
* Bài 4.Xem đồng hồ: (nhĩm)
- MT: Biết xem đồng hồ điện tử và đồng kim quay.
- Đại diện nhĩm trình bày
III/ Củng cố: HS thực hành xem đồng hồ các giờ đã cho
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung. - Luyện tập thêm về xem giờ
=====================
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết :3
 BÀI: SO SÁNH – DẤU CHẤM
SGK / 24; Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu :
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
B-ĐDDH:
- 4 băng giấy, mỗi băng ghi một ý của bài tập 1.
 - Bảng viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
C-Hoạt động dạy học
I-Hoạt động đầu tiên
-Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 /16
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau :
+ Chúng em là măng non của Đất nước.
+ Chích bông là bạn của trẻ em.
II-Hoạt động dạy học bài mới.
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1 : 
- Một số HS đọc toàn văn yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lần lượt từng câu thơ, cá nhân làm bài.
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng ghi làm bài đúng, nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
* Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ, câu văn ở bài tập 1, viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh.
- 4 HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự so sánh bằng bút màu.
- Cả lớp và GV nhận xét. làm vào vở bài tập.
* Bài tập 3 : 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS chữa bài trong vở
D-Phần bổ sung: - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 TUẦN : 4
 Thứ 	hai ngày 8/9/2014
CHIỀU TẬP VIẾT: Tiết 3
 ÔN CHỮ HOA B.
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu :
Viết đúng chữ hoa B (1 dịng), H, T (1 dịng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dịng) và câu ứng dụng: Bầu ơi  chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B/PTDH :
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
C-Hoạt động dạy học
I/ Bài cũ: - Nhận xét bài viết HS
II/ Bài mới: 1/ GTB: trực tiếp
2-Hoạt động 1: Phân tích mẫu chữ
- Gv đính con chữ hoa B – HS đọc phân tích . so sánh sự khác nhau
- GV đính Bố Hạ 
- HS đọc câu ứng dụng Ăn quảmà trồng( Gv giải nghĩa câu ứng dụng)
3/ Hoạt động 2:Luyện viết bảng con
HS viết bảng con
HS viết vào vở
* Thu chấm nhĩm 1 – nhận xét
III/ Củng cố: 
- Nhận xét giờ học 
D-Phần bổ sung: - Về nhà tiếp tục luyện viết trong vở
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 TOÁN: Tiết 14
 XEM ĐỒNG HỒ - T2 
 Sgk/14; Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu : 
-Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Bài tập: 1,2,4.
B/PTDH:- Mô hình đồng hồ có thể quay. 
C-Hoạt động dạy học
I/Khởi động
II/ Bài mới: 1. GTB: trực tiếp
2-Hoạt động1: Ôn tập về thời gian:
- 1 ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ giờ và kết thúc vào lúc nào ?
(1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau)
- 1 giờ có bao nhiêu phút ? (60 phút.)
*Hướng dẫn xem đồng hồ:
- GV yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ và đọc : 8 giờ , 8 giờ 5 phút , 8 giờ 30 phút 
- GV nhận xét và sửa sai cho học sinh còn lung túng
3Họat động 2: Thực hành.
* Bài 1: Xem đồng hồ ( nêu miệng)
- MT: Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách
* Bài 2.Quay kim đồng để chỉ giờ: (nhĩm)
- MT: Biết quay kim đồng hồ để đồng chỉ đúng giờ.
- Chia lớp thành 4 đôi, mỗi đôi có một mô hình đồng hồ, giáo viên nêu giờ để học sinh quay 
* Bài 4:Xem tranh rồi viết số thích hợp (nhĩm)
-MT: nêu được việc làm phù hợp theo thời gian.
- Đại diện nhĩm trình bày
III/ Củng cố: HS thực hành xem đồng hồ các giờ đã cho
- Luyện tập thêm về xem giờ.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung. - Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Thứ ba ngày 9/9/2014
ĐẠO ĐỨC: Tiết 3
 Bài: GIỮ LỜI HỨA ( SGK / 29 )
 Thời gian dự kiện : 35 phút 
 A. Mục tiêu . 
 -HS hiểu :Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa ? 
 -HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
 HS cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người hay thất hứa .
 * KNS:- KN tự mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa
- KN thương lượng người khác thực hiện lời hứa
B.PTDH. - Các tấm bìa cĩ màu đỏ , trắng , xanh.
C.Các hoạt động dạy – học . 
1.Bài cũ: : Kính yêu Bác Hồ 
 -Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ ? 
 - Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào ?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài :Trong cuộc sống khi đã hứa với bạn bè hoạt người lớn chúng ta cần phải giữ lời hứa và thể hiện như thế nào cho tốt . Để hiểu rõ thêm về điều đĩ qua bài : “ giữ lời hứa” 
a.Hoạt động :1 Thảo luận truyện Chiếc vịng bạc .
 Mục tiêu : HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lờihứa 
- GV kể chuyện .
-Gọi 1-2 HS kể hoặc đọc lại truyện .
-Thảo luận cả lớp . Câu hỏi VBT . Nhận xét bổ sung.
b. Hoạt động 2 : Xử lý tình huống . 
 Mục tiêu : HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu khơng giữ lời hứa với người khác 
 - GV chia lớp thành 6 nhĩm và mỗi nhĩm xử lý một tình huống
 -Các nhĩm thảo luận- Đại diện các nhĩm trìnhû bày .
 + Em cĩ đồng tình với cách giải quyết của nhĩm bạn khơng ? Vì sao ?
 + Cần làm gì khi khơng thể thực hiện được điều mình đã hứa với ngườikhác 
 * GV kết luận : Tình huống 1,2 .
 * KNS: HS biết nhắc nhở mọi người thực hiện đúng lời hứa
c.Hoạt động 4 : Tự liên hệ .
 -Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân .
 - GV nêu yêu cầu liên hệ -HS tự liên hệ .
 GV nhận xét , khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em vận dụng điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
 * KNS:Qua việc làm của mình HS biết tự giữ lời hứa
 3/ Củng cố:.- - Về nhà xem lại bài tiết sau học bài tiết hai 
 - Nhận xét tiết
 D. Phần bổ sung : HS nêu lại thế nào là giữ lời hứa ?
 ----------------------------------------------------------------------
TOÁN:Tiết 15
 LUYỆN TẬP SGK / 17 
 Thời gian dự kiến: 35 phút 
A-Mục tiêu :
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhĩm đồ vật.
Bài 1, bài 2, bài 3
B/PTDH :- Sách giáo khoa, vở, mô hình đồng hồ
C-Hoạt động dạy học 
I/khởi động
II/ Bài mới.1/ Giới thiệu bài: trực tiếp
2-Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) Miệng
- MT:- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
* Bài 2. Giải tốn: (Cá nhân )
- MT: Giải tốn cĩ lời văn.
1HS làm bảng phụ - nhắc lại
* Bài 3: Khoanh vào 1/3,1/5 (nhĩm)
-MT: Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhĩm đồ vật.
III/ Củng cố: - Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung: TC: Ai nhanh hơn
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
	 TẬP LÀM VĂN: Tiết 3
 KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
 	Thời gian dự kiến: 35 phút 
A- Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
B/PTDH :bảng phụ
C- Hoạt động dạy học
I/ Bài cũ: Viết đơn
- Gọi HS đọc : Đơn xin vào đội thiếu niên 
- GV nhận xét và cho điểm
II/Bài mới: 1Giới thiệu bài : trực tiếp
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:Kể về gia đình (nhĩm)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới .
+Ví dụ : Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình như thế nào?
- Học sinh kể cho các bạn nghe.
- Đại diện nhĩm lên kể.
-Bình chọn và nhận xét học sinh kể hay nhất.
* Bài 2:Điền nội dung cần thiết vào mẫu đơn
- Gọi một học sinh đọc mẫu đơn.
- Nêu trình tự của một lá đơn.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ – Địa điểm và ngày tháng năm – Tên của lá đơn – Tên của người nhận đơn- Họ tên người viất đơn – Lí do viết đơn – Lí do nghỉ học – Lời hứa của người viết đơn – Ý kiến và chữ kí của phụ huynh – Chữ kí của học sinh.
- Gọi học sinh trình bày đơn của mình.
- Làm bài vào vở bài tập.
- GV kiểm tra , chấm bài và nhận xét.
III/ Củng cố: 
- GV nhắc nhở học sinh nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung: Hỏi lại kiến thức bài + gdhs
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chiều: 	 Tiếng việt: bổ sung
Viết một đoạn văn ngắn( 5-7 câu) kể về gia đình em
 	Thời gian dự kiến: 35 phút 
A- Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
B/PTDH :bảng phụ
C- Hoạt động dạy học
I/ Bài cũ: Viết đơn
- GV nhận xét và cho điểm
II/Bài mới: 1Giới thiệu bài : trực tiếp
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới .
+Ví dụ : Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình như thế nào?
- Học sinh kể cho các bạn nghe.
- Đại diện nhĩm lên kể.
-Bình chọn và nhận xét học sinh kể hay nhất.
- GV kiểm tra , chấm bài và nhận xét.
III/ Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài + gdhs
- GV nhắc nhở học sinh nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:. Bài 1:Kể về gia đình (nhĩm 
Aâm nhạc:Tiết BS
 ƠN HÁT: BÀI CA ĐI HỌC ( LỜI 1) Phan trần bảng 
 	 Thời gian dự kiến: 35 phút
 A. mục tiêu : 
- HS biết tên bài hát , nội dung và tên tác giả bài hát
- HS hát đúng và thuộc lời bài hát. Giáo dục HS có tình cảm gắn bó với mái trường kính yêu
B. Đồ dùng dạy học: nhạc cụ, băng 
C. Các hoạt động dạy học :
.Hoạt động 1: Dạy hát lời 1
-GV hát mẫu toàn bài hát
- HS đọc lần lượt lời ca cho đến hết bài
- Hát kết hợp lần lượt từng câu cho đến hết bài
 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- GV hát gõ nhịp mẫu – HS hát gõ nhịp theo dấu x
 - Hát theo nhóm nhỏ – Nhận xét 
. Hoạt động cuối cùng :
-2HS hát lại bài hát –- Nhận xét qua bài hát và dặn dò về nhà tập hát trước lời hai để tiết sau học
D . Phần bổ sung: Giáo dục qua bài hát
Thứ tư: 10/9/2014
	Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN - Tiết : 10 + 11
Tên bài: NGƯỜI MẸ
SGK/ 29 - Thời gian dự kiến: 70 phút
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì

File đính kèm:

  • docGan Nguyet tuan 15.doc