Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Cóc kiện trời

Kiến thức:

+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

+ Làm đúng bài tập BT 2 (a); 3 (a)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.

II. Đồ dùng dạy - học

1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Cóc kiện trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khen?
- Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài đọc
* Luyện đọc lại 
- Nhận xét, đánh giá
b. Kể chuyện 
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
+ Kể lại câu chuyện này theo tranh bằng lời của ai?
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Câu chuyện giúp em biết được điều gì? 
+ Em cần phải làm gì khi học xong bài này?
+ Đọc lại bài ở nhà 
+ Đọc trước bài: Mặt trời xanh của tôi.
- Nhận xét, giờ học
- 1 HS đọc các câu hỏi SGK
- Lớp đọc thầm – Thảo luận nhóm đôi và trả lời – Nhận xét, bổ sung ý kiến 
- 1 HS đọc lại đoạn 1 
- Vì lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- Bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy sức mạnh của mỗi con vật. Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu, Cọp nấp hai bên cửa.
- Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giân sai gà ra trị tội,........
- Đọc đoạn 3
- Trời mời cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- Đọc cả bài
- Có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời.
- Đọc bài theo vai trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 124 – Đọc yêu cầu
- Quan sát và nêu nội dung từng tranh
- HS phát biểu
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá
- HS KG thi kể cả chuyện trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 4. Toán: Tiết 161: KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
 Tập trung vào đánh giá:
- Kiến thức, kỹ năng đọc, viết số có năm chữ số.
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số. Sắp xếp bốn số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (nhớ không liên tiếp). 
- Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính, bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Phiếu kiểm tra
2. Học sinh: Bút, nháp,....
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
- Giao phiếu kiểm tra
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
PHẦN 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng dưới mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Số liền sau của 68 457 là:
A. 68 467
B. 68 447
C. 68 456
D. 68 458
Cấu 2: Các số 48 617; 47 861; 48 716;
47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816.
B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816.
C. 47 816 ; 47 861; 48 617; 48 716. 
D. 48 617; 48 716; 47 816 ; 47 861.
Câu 3: 
Kết quả của phép cộng 36258 + 49347 là:
A. 75 865
B. 85 865
C. 75 875
D. 85 875
Câu 4:
 Kết quả của phép trừ 85 371 – 9046 là: 
A. 76 325
B. 86 355
C. 76 355
D. 86 325
PHẦN 2: 
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
21 628 x 3 =
15 250 : 5 =
 Bài 2: Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 3: Có 15 quả cam xếp đều vào 3 đĩa. Hỏi 2 đĩa có bao nhiêu quả cam?
- Cách đánh giá:
+ Phần 1: 4 điểm (mỗi câu khoanh đúng ghi 1 điểm).
+ Phần 2: 6 điểm (Bài 1: 2 điểm; bài 2, bài 3 mỗi bài 2,5 đểm)
3. Kết luận
- Thu bài - Nhận xét, giờ học
- Học sinh mở vở, ghi thông tin.
- Thực hành làm bài kiểm tra vào vở.
Ngày soạn: 26/4/2014
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 28/4/2014( Học bài thứ 3)
Tiết 1. Toán:
Tiết 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Củng cố đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Viết được các số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
- Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: - Củng cố đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Viết được các số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
- Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước
2. Kỹ năng: Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3(a; cột 1, câu b), 4 SGK – Trang 169.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong 
học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch
+ Em có nhận xét gì về hai dãy số này?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Yêu cầu: Viết vào bảng con 1 số có 5 chữ số mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Phân tích mẫu:
M: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
+ Các số đã cho là số có mấy chữ số?
+ Nêu tên các hàng từ bé đến lớn trong các số trên?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HD có khó khăn.
+ Hai số liền kề hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ Muốn biết số tiếp theo ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện SGK, bảng phụ
- Chữa bài - Nhận xét, đánh giá
- Đọc các số
- Các số ở ý a là các số tròn chục nghìn; các số ở ý b là các số tròn nghìn và hai số hơn kém nhau 5000 đơn vị. Các số đều là số có 5 chữ số
- HS viết bảng con, nối tiếp đọc số đã viết
- Các dãy lần lượt mang bảng viết số lên bảng, gọi học sinh dưới lớp lần lượt đọc
- Đọc yêu cầu 
- 4 chữ số
- Đơn vị, chục, trăm, nghìn
- Thực hiện vở ô ly
- Lần lượt chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện vào SGK
- Chữa bài lên bảng
- Nêu – Nhận xét
a. 2005; 2010; 2015; 2020; 2025
b. 14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700
c. 68 000; 68 010; 68 020; 68 030; 68 040
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2. Chính tả: Nghe - Viết
CÓC KIỆN TRỜI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh được đọc và tìm hiểu nội dung bài viết qua bài tập đọc
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	+ Đọc và viết đúng tên 5 nước lãng giềng ở Đông Nam Á. Làm đúng bài tập BT 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết vào bảng con: lâu năm, nức nẻ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc bài viêt
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 3 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á
- GV đọc
+ Khi viết tên riêng nước ngoài ta viết như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Điền vào chỗ trống
a. s hay x?
- cây sào; xào nấu; lịch sử; đối xử
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 124
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở vở , bút
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu 
- HS viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Viết hoa 1 chữ cái đầu tiên, viết dấu gạch ngang giữa các chữ ghi tiếng
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá – Thi đọc
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Ngày soạn: 27/4/2014
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/4/2014( Học bài thứ 6)
	Tiết 1. Toán
Tiết 165: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 
(TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Giải toán. Tìm một thành phần của phép tính.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
2. Kỹ năng: Tính toán, quan sát, ra quyết định...
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết và thực hiện vào bảng con một phép trừ số có 5 chữ số cho số có một chữ số mà em biết
- Nhận xét
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính nhẩm.
a. 30 000 + 40 000 – 50 000 = 
 80 000 – (20000 + 30000 ) = 000
 80 000 – 20 000 – 30 000 = 
b. 3000 x 2 : 3 = 
 4800 : 8 x 4 = 
 4000 : 5 : 2 = 
+ Nêu quy tắc thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn và không có dấu ngoặc đơn?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
+ 4083
3269
+ 37 246
 1 765
- 8763
2469
- 6000
 879
x 3608
 4
x 6047
 5
40608
7
6004
5
Bài 3: Tìm x:
a. 1999 + x = 2005
b. x x 2 = 3998
+ Muốn tìm một số hạng (thừa số) chưa biết ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
+ Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng, nêu cách nhẩm
a. 30 000 + 40 000 – 50 000 = 70 000 – 50 000
 = 20 000
 80 000 – (20000 + 30000 ) = 80000 – 50 000
 = 30 000
 80 000 – 20 000 – 30 000 = 60 000 – 30 000
 = 30 000
b. 3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 
 = 2000
 4800 : 8 x 4 = 600 x 4 
 = 2400
 4000 : 5 : 2 = 800 : 2
 = 400
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc yêu cầu – Thực hiện vở ô ly
+ 4083
3269
7352
+ 37 246
 1 765
39 011
- 8763
2469
6294
- 6000
 879
5121
x 3608
 4
14432
x 6047
 5
30235
40608
7
 56
 00
 08
 1
5801
6004
5
10
 00
 04
 4
1200
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện vở ô ly
a. 1999 + x = 2005
 x = 2005 – 1999
 x = 6
b. x x 2 = 3998
 x = 3998 : 2
 x = 1999
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số tiền mua một quyển sách là:
28 500 : 5 = 5 700 (đồng)
Số tiền mua 8 quyển sách là:
5700 x 8 = 45 600 (đồng)
 Đáp số 45 600 đồng
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2. Chính tả: Nghe - Viết
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a); 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- Viết vào bảng con tên 2 nước ở Đông Nam Á
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc bài viêt
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 2 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x ? Giải câu đố.
Nhà xanh lại đóng đố xanh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
 (Là bánh gì?)
Giải đố: Bánh chưng
Bài 3: Tìm các từ
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng x hay s?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 127
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở vở , bút
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá
- Đọc và giải câu đố
Giải đố: Bánh chưng
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Sao - Xa - Sen
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3. Tập làm văn:
Tiết 33: GHI CHÉP SỔ TAY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết công dụng của sổ tay.
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! Để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức:
 Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! Để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Đọc bài viết kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Đọc bài báo sau:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
 Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê - mon.
- Nhận xét, đánh giá
- KL: Sách đỏ: Loại sách nêu tên các loài động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ.
+ Các loài trong sách đỏ:
Ở Việt Nam: 
+ Động vật: Sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác, ...
+ Thực vật: Trầm hương, trác, kơ - nia, sâm ngọc linh, tam thất, ....
Thế giới: Chim kền kền ở Mỹ, Cá heo xanh ở Nam Cực, Gấu trúc ở Trung Quốc,...
- Tuyên dương bài ghi chép khoa học, chính xác
3. Kết luận
+ Sổ tay có công dụng gì?
+ Học xong bài này em sẽ làm gì?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Đọc 
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 130
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- 1 HS đọc bài báo, lớp đọc thầm
- Đọc bài theo vai trong nhóm đôi
- Đọc trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện vở bài tập
- Nối tiếp đọc bài – Nhận xét, đánh giá
*Sách đỏ: Loại sách nêu tên các loài động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ.
+ Các loài trong sách đỏ:
Ở Việt Nam: 
+ Động vật: Sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác, ...
+ Thực vật: Trầm hương, trác, kơ - nia, sâm ngọc linh, tam thất, ....
Thế giới: Chim kền kền ở Mỹ, Cá heo xanh ở Nam Cực, Gấu trúc ở Trung Quốc,..
- Phát biểu – Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 4. Thủ công : 
 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 3)
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
- HS biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công
 - Học sinh biết quy trình làm quạt giấy tròn.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công
 - Với HS khéo tay: Làm được giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. 
2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật.
 3.Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đồ chơi ..
 * SDNLTK&HQ:Quạt tạo gió .Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu quạt giấy, tranh quy trình	
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
.Giới thiệu bài:
*Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm Quạt tròn và trang trí 
* -Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học về cách làm “Quạt tròn “ ghi đầu bài.
 - Yêu cầu nhắc lại các bước làm làm quạt giấy tròn.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm quạt tròn để hệ thống lại các bước.
- Tổ chức cho cả lớp làm quạt .
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số sản phẩm.
3.Kết luận
*Nhắc lại các bước gấp cái quạt ?
- Nhận xét sự chuẩn của HS.
* Chuẩn bị bài sau
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Giáo án liên quan