Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: CCậu bé thông minh (2 tiết)

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :

Mục tiêu : Giúp HS viết đúng ,đẹp chữ viết hoa B ,H,T. câu ứng dụng viết đều nét ,đúng khgoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ :

1/HD HS viết chữ hoa

+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ B ,H,T hoa.

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

 

doc156 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: CCậu bé thông minh (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc 
HS làm vào vở.
3-5 HS đọc 
HS viết vào vở
HS theo dõi
	bĩaĩbĩa
Tốn :
	ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
I. Mục tiêu.
* Giúp h/s:
- Củng cố kn về giải tốn nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bổ sung về bài tốn “hơn kém nhau về 1 số đv”.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ bài 3, giáo án, sgk.
- Đồ dùng, sách vở.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết lên bảng 1 số phép tính.
- G/v nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn ơn tập.
* Bài 1.
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Bài tốn cho ta biết gì?
- Đây là dạng tốn gì?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
* Bài 2.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- G/v theo dõi h/s làm bài.
* Bài 3. (bài mẫu)
- Gọi h/s đọc phần a.
- G/v treo tranh minh hoạ.
- Hàng trên cĩ mấy quả cam?
- Hàng dưới cĩ mấy quả cam?
- vậy hàng trên hơn hàng dưới bao nhiêu quả?
- Làm thế nào để biết hơn 2 quả?
- Bạn nào đọc lời giải bài tốn này.
- Đây là dạng bài tập so sánh tìm phần hơn của số lớn ta chỉ việc lấy số lớn trừ số bé.
* Bài 3b.
- H/s dựa vào bài trên để tự t2 và giải bt.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
* Bài 4.
- Theo dõi h/s làm bài.
- Kèm h/s yếu.
- Hát.
- 3 h/s lên bảng làm bài.
4 x 6 + 12
= 24 + 12
= 36
8 x 5 +20
= 40 + 20
= 60
3 x 5 – 11
= 15 – 11
= 4
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 h/s đọc đề bài.
- Đội 1 trồng được 230 cây. Đội 2 nhiều hơn đội 1 là 90 cây.
- Dạng tốn về nhiều hơn.
- H/s vẽ sơ đồ t2 và giải.
230
Đội 1:
90
Đội 2:
- 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Đội hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây.
- H/s nhận xét.
- 2 h/s đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.
- 1 h/s tĩm tắt trên bảng, lớp t2 và giải vào vở.
635 l
Tĩm tắt:
128 l
Buổi sáng:
? l
Buổi chiều:
- 1 h/s nêu miệng bài giải.
Bài giải.
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (l)
Đáp số: 507 l
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc.
- H/s quan sát và phân tích đề bài.
- 7 quả cam.
- 5 quả cam.
- Hàng trên hơn hàng dưới 2 quả.
- Thực hiện tính: 7 – 5 = 2
- Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là:
- 1 h/s lên bảng trình bày lại bài giảidưới lớp làm vào vở.
Bài giải.
Số cam ở hàng dưới nhiều hơn số cam ở hàng trên là:
7 – 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả cam.
- H/s nhận xét.
- H/s dựa vào bài mẫu ở trên để giải.
Tĩm tắt
19 Bạn
? Bạn
Nữ: 
16 Bạn
Nam: 
Bài giải.
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn.
- H/s đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi h/s nêu miệng, lớp nhận xét.
- 2 h/s đọc đề.
- H/s tự t2 và giải.
1 h/s lên bảng làm lớp làm vào vở.
50 Kg
? Kg
Gạo:
35 Kg
Ngơ: 
Bài giải.
Bao ngơ nhẹ hơn bao gạo là.
50 – 35 = 15 (Kg)
Đáp số: 15 Kg.
- H/s nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị.
- Luyện tập thêm các dạng tốn đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
--------bĩaĩbĩa-----
Ơn tập đọc:
LUYỆN ĐỌC –KỂ CHUYỆN : 
 CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc, kể lại nội dung câu chuyện Chiếc áo len.
- Rèn kỉ năng nĩi, kỉ năng nghe, biết kể lại từng đoạn của chuyện theo lời của Lan.
II. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên:
HĐ1. Luyện đọc
-HS đọc theo nhĩm đơi Bài: “Chiếc áo len”
 Học sinh:
-Các nhĩm làm việc theo hướng dẫn
- Thi đọc trước lớp
 - Thi đọc diễn cảm
2. HĐ2. Luyện kể chuyện
? - -Câu chuyện được chia làm mấy đoạn ?
 - GV ghi câu hỏi gợi ý lên bảng 
 - HS nhìn gợi ý trên bảng tập kể lại từng 
 đoạn
 - Kể nối tiếp từng đoạn ( Lưu ý những em cịn chậm )
 - T -Thi kể lại cả câu chuyện - Bình chọn bạn kể tốt nhất
 ? C - Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
IV. HĐ3, Tổng kết giờ học - Dặn dị HS: 
- --- - Nhận xét giờ học
-Các nhĩm làm việc theo hướng dẫn
- Thi đọc trước lớp
- Luyện kể trong nhĩm
-Thi kể trước lớp
- Trả lời câu hỏi
	 Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
 Tập viết : 
 ÔN CHữ HOA B
I/Mục tiêu :
-Viết đúng ,đẹp chữ viết hoa B ,H,T
- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng :
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Y/C viết đều nét ,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ .
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ hoa B ,H,T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp .
-Vở TV 3 tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu 
1/ KTBC:Gọi HS lên bảng viết từ Âu Lạc cả lớp viết bảng con 1 HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng .GV NX cho điểm HS
2/Bài mới:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài học để chuẩn bị cho bài học tốt hơn :
GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :
Mục tiêu : Giúp HS viết đúng ,đẹp chữ viết hoa B ,H,T. câu ứng dụng viết đều nét ,đúng khgoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ :
1/HD HS viết chữ hoa 
+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ B ,H,T hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng:
Y/C HS viết vào bảng con .
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
2/ HD HS viết tữ ứng dụng 
+ GV giới thiệu từ ứng dụng Bố Hạ
-Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng.
HS QS và nhâïn xét :
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
-Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho HS ?
+GV HD viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng :
-GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .
-HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-HS viết bảng con Bầu , Tuy
+HD HS viết vào vở :
-GV đi chỉnh sửa cho HS
-Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại bài học .
NX tiết học .
Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài Oân C
-HS theo dõi
-1-2 HS đọc đề bài
-Có các chữ hoa B ,H,T
-HS quan sát và nêu quy trình viết .
-HS theo dõi.
-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
-HS đọc
HS lắng nghe.
-Cụm từ có 2 chữ Bố Hạ
-Chữ hoa: B, H cao 2li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li –Bằng khoảng cách viết một con chữ o.
-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
HS đọc.
HS lắng nghe.
-Các chữ B,T,h,g,b,k,y cao 2 li rưỡi ,chữ t cao 1 li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li.
HS viết bảng.
HS viết 
+1 dòng chữ B cỡ nhỏ . 1dòng chữ H và T cỡ nhỏ.
+2 dòng chữ ứng dụng Bố Hạ
HS theo dõi
---------bĩa------------
Luyện từ và câu:	 SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu
Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy – học
Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: 
HS 1: làm lại bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2.
HS 2 :Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
HS 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
+Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài.
- GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS nào làm đúng cả 4 ý và nhanh nhất là người thắng cuộc. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên bảng lớp:
+ Trăng tròn như
+ Cánh diều cao lượn như
Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống.
- Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng và nhanh nhất.
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì chúng ta thường ngắt giọng khi đọc hết một câu.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đúng về nhà làm lại bài.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai là gì?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (Mỗi HS đọc 2 đoạn). Đáp án:
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
+Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
+ Mái ấm gia đình là gì?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn.
- HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng là: 
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hãy ghi lại từ chỉ sự so sánh trong các câu trên.
- HS làm bài. Lời giải đúng:
a) tựa
b) như
c, d) là
- HS trao đổi trong nhóm tìm hình ảnh phù hợp. Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ trống.
Ví dụ: Trăng tròn như chiếc mâm vàng.
Cánh diều chao lượn như cánh chim.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng:
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 ---------bĩa------------
Tốn : XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu.
* Giúp h/s:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm).
- Bước đầu cĩ hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mặt đồng hồ bằng bìa (cĩ kim ngắn, im dài, cĩ ghi số, cĩ vạch chia giờ, chia phút).
- Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng phép tính.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài.
b./ Ơn tập về thời gian.
- Một ngày cĩ bao nhiêu giờ? bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Một giờ cĩ bao nhiêu phút.
* Hướng dẫn h/s xem đồng hồ g/v dùng mặt đồng hồ làm bằng bìa quay kim đồng hồ lần lượt: 8 giờ, 9 giờ, 12 giờ đêm, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối và hỏi h/s là mấy giờ.
- Từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu lâu?
- Nêu đường đi của kim phút?
* G/v giới thiệu vạch chia phút.
- G/v giúp h/s xem giờ, phút.
- Y/c h/s nhìn vào tranh vẽ sgk nêu thời điểm.
- Hướng dẫn tương tự.
- G/v c2 cho h/s: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem cần quan sát kỹ vị trí các kim.
* Thực hành.
* Bài 1.
- Gọi h/s đọc y/c.
- Y/c h/s thảo luận nhĩm đơi.
* Bài 2.
- T/c thi quay kim đồng hồ nhanh.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.
- Các đồng hồ minh hoạ là đồng hồ gì?
- Y/c h/s nêu số giờ phút trên mặt đồng hồ?
* Bài 4.
- Gọi h/s đọc y/c của đề.
- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- G/v nhận xét.
- Hát.
- 2 h/s lên bảng làm.
X x 5 = 20
 X = 20 : 5
 X = 4
15 : X = 3
 X = 15 : 3
 X = 5
- G/v nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Một ngày cĩ 24 giờ, bắt đầu từ 12 đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau.
- Một giờ cĩ 60 phút.
- H/s nĩi lần lượt số giờ sau mỗi lần g/v quay: 8 giờ, 9 giờ,  8 giờ tối.
- 1 giờ hay 60 phút.
- Kim phút đi từ số 12 là 1 vịng à 1 giờ hay 60 phút.
- H/s quan sát tranh vẽ đồng hồ và nêu thời điểm:
+ Kim ngắn quá vị trí số 8, Kim dài ở số 1 như vậy 8 giờ 5 phút.
- H/s nêu vị trí của 8 giờ 15, 8 giờ 30 hay 8 rưỡi.
-
- H/s nêu y/c: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- H/s thảo luận nhĩm đơi để làm bài tập.
- Đại diện các nhĩm nêu kq thảo luận Đồng hồ A: 4 giờ 5 phút.
Đồng hồ B: 4 giờ 40 phút.
Đồng hồ C: 4 giờ 20 phút.
Đồng hồ D: 6 giờ 15 phút.
Đồng hồ E: 7 giờ 30 phút (bảy rưỡi).
Đồng hồ G: 1 giờ kém 25 phút.
- H/s nhận xét.
- H/s quay kim đồng hồ theo thời điểm.
a./ 7 giờ 5 phút.
b./ 6 ruỡi.
c./ 11 giờ 50 phút.
- Nhận xét xem bạn quay cĩ đúng khơng?
- Đồng hồ điện tử khơng cĩ kim.
- H/s xem trên mặt đồng hồ và nêu:
5 giờ 20 phút, 9 giờ 15 phút, 12 giờ 35 phút, 14 giờ 5 phút, 17 giờ 30 phút, 21 giờ 5 phút.
- H/s nhận xét.
- H/s đọc yêu cầu.
- H/s so sánh và nêu: Đồng hồ A và B cùng chỉ thời gian là 4 giờ chiều.
- H/s nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị.
- Về nhà tập xem giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
LuyƯn to¸n :
¤N TẬP VỀ GIẢI TỐN
I.Mơc tiªu :HS củng cè vỊ gi¶i to¸n nhiỊu h¬n ,Ýt h¬n , h¬n kÐm nhau1®¬n vÞ
II. H§ D¹y vµ häc : 
 GV
 HS
*H§1. Nêu yêu cầu tiết học
- Ra đề bai: 
Bài1: Đặt tính rồi tính :
325+ 278 ; 408 + 48 ; 35+ 284
482 -178 ; 850 - 253 ; 753 - 48
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 273 m vải, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 38 m vải . Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 3: Lớp 3A cĩ 30 học sinh, lớp 3B nhiều hơn lớp 3A 5 học sinh . Hỏi lớp 3B cĩ bao nhiêu học sinh?
*HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài
 HĐ3. - Chữa bài 
-GV chÊm bµi ,nhËn xÐt chung 
III. Tỉng kÕt chung giê häc .DỈn dß HS 
- GV nhận xét tiết học
-HS lµm vµo vë luyƯn to¸n 
-3HS lªn gi¶i mçi em 1 bµi ,c¶ líp theo dâi ®èi chiÕu kÕt qu¶ 
 bĩaĩbĩa
luyƯn tiÕng viƯt:
¤N TẬP VỀ SO SÁNH 
I.Mơc tiªu: HS t×m ®­ỵc mét sè h×nh ¶nh so s¸nh trong ®o¹n v¨n ,bµi th¬ c©u v¨n , ®Ỉt c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh 
II.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
 GV
 HS
*H§1. GV chÐp bµi lªn b¶ng : 
Bài 1: Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau:
a, Hai bàn tay em như hoa đâu cành .
b,Mặt biển sáng trong như tâm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c, Cánh diều như dấu á
 Ai vừa tung lên trời.
-GV yªu cÇu HS ®äc råi t×m h×nh ¶nh so s¸nh vµ g¹ch ch©n d­íi h×nh ¶nh so s¸nh ®ã 
-GV cïng c¶ líp nhËn xÐt s÷a ch÷a 
*H§2. §Ỉt c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh 
-GV h­íng dÉn HS vËn dơng vµo bµi ®· häc hoỈc sù vËt xung quanh ®Ĩ ®Ỉt c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh 
-GV theo dâi nhËn xÐt bỉ sung .
III.Củng cè ,dỈn dß HS : 
- Nhận xét tiết học 
-HS lµm vµo vë ,
-1HS lªn b¶ng ch÷a bµi 
-HS kh¸ ,giái ®Ỉt mÉu c¶ líp theo dâi 
-HS thi ®ua tiÕp søc ®Ỉt c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh 
 bĩaĩbĩa 
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Chính tả: ( tập chép )
 Chị em
I/Mục tiêu:	
-Chép đúng ,không mắc lỗi bài thơ Chi em 
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc ; tr/ch ; thanh hỏi/thanh ngã.
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng ghi sẵn bài thơ chị em 
-Bảng phụ viết BT2 4 băng giấy ,bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp ,thi đỗ
GV chữa bài và cho điểm HS
Gọi 3 HS đọớth tự 19 chữ cái đã học .
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS -Chép đúng ,không mắc lỗi bài thơ Chi em 
-GV đọc mẫu bài thơ Chị em 
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì? 
+HD HS trình bày 
-Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
 Cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát như thế nào ?
-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
+ HD HS viết từ khó 
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc và viết các từ tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS chép chính tả .
HS nhìn bảng chép bài GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: -Giúp HS -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc ; tr/ch ; thanh hỏi/thanh ngã.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp .
Y/C HS tự làm bài 
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
GV gợi ý vè nghĩa của từng từ cho HS nêu ttừ 
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: người mẹ 
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
Chị chải chiếu buông màn ,ru em ngủ ,quét thềm ,trong gà và ngủ cùng em ..
-thể thơ lục bát ,dòng trên 6 chữ dòng dưới 8 chữ
Dòng 6 viết lùi vào 2 ô
Dòng 8 viết lùi vào 1 ô
HS nêu :
Cái ngủ ,trải chiếu ,ngoan,hát ru ,..
3 HS lên bảng viếtcả lớp viết bảng con.
HS chép bài
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
4 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
cả lớp NX theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
Đọc ngắc ngứ ,ngoắc tay nghau,dấu ngoặc đơn .
1HS đọc 
HS trả lời
HS theo dõi
 -----------bĩa---------------
Tốn :
XEM ĐỒNG HỒ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu.
* Giúp h/s:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 à 12. Biết đọc giờ hơn, giờ kém.
- Củng cố biểu tượng về thời gian.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mơ hình đồng hồ cĩ thể quay được kim chỉ giờ, phút.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v yêu cầu h/s quay mặt đồng hồ chỉ các thời điểm sau: 8 giờ 15 phút, 7 giờ 20 phút.
- G/v đánh giá.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn xem đồng hồ.
- G/v quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Y/c h/s nêu kim giờ và kim phút?
- Tương tự giáo viên quay đồng hồ đến: 8 giờ 45 phút, 8 giờ 55 phút. 
- GVKL: Trong thực tế cĩ 2 cách đọc giờ hơn và kém. Giờ hơn khi kim dài chưa vượt qua số 6. Đọc giờ kém khi kim phút vượt qua số 6 (từ 7 à 11).
* Hướng dẫn thực hành.
* Bài 1.
- Y/c h/s nêu được giờ biểu diễn trên mặt đồng hồ.
- Giúp h/s xác định y/c của bài.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6 giờ 55’ cịn gọi ntn?
+ Nêu vị trí

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 15 seqap.doc