Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1, 2: Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết)

Bài hát làm chúng ta liên tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở miền núi, những giọt sương còn động trên lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu.

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1, 2: Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi, giúp đỡ 1 số em.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài - nhận xét.
Bài 4:
- Đính hình vẽ
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiêt học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- 1 em đọc thuộc bảng nhân 7
- 1 em làm bài tập 1 tiết trước.
- Trả lời.
- Tự làm bài -3 em chữa bài.
- Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở 2a
- 1 em đọc đề toán.
- Suy nghĩ và giải vào vở.
 Bài giải
 Số bông hoa 5 lọ có là:
 7 x 5 = 35 (bông hoa) 
 Đáp số: 35 bông hoa.
- Quan sát hình vẽ thảo luận nhóm đôi, ghi phép tính vào vở.
a. 7 x 4 = 28( ô vuông)
b.4 x 7 = 28 (ô vuông)
+ Nhận xét: 7x 4 = 4 x 7
Tiết 2:
Chính tả ( Tập chép )
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả “ Trận bóng dưới lòng đường”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng BT(2) b
 - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
 - Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ
 - Gọi 2 em lên bảng viết.
 - Nhận xét
- Ghi điểm.
2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn văn1 lần.
 - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời của các nhân vật được đặt sau dấu gì?
- HD học sinh viết bảng con.
c.Viết vở
- Theo dõi, uốn nắn.
d.Chấm, chữa bài
- Đọc và hướng dẫn chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
e..Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b
- Nhận xét 
- Chốt lời giải đúng
Bài 3: 
- Chốt lời giải đúng: q, r. s, t, th, tr, u, ư, v, x, y
3. Củng cố, dặn dò
- Học thuộc 39 tên chữ đã học.
- 2 em viết bảng lớp - cả lớp viết bảng con: ngoằn ngoèo, cái gương.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
- Các chữ đầu câu , đầu đoạn và tên riêng.
- Dấu hai chấm, gạch đầu dòng.
- Viết bảng con: xích lô, quá quắt, bỗng
- Nhìn bảng, chép lại bài.
- Chữa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu
- Giải câu đố.
- Làm bài vào vở.
- 2 em chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 em tiếp nối nhau làm bài.
- Thi học thuộc.
Tiết 3:
Tin học
Tiết 4:
Anh văn
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Tiếng việt (TC)
Luyện đọc 
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Củng cố nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại tên bài tập đọc vừa học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS lần lượt đọc
+ Đọc câu
+ Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
c. Củng cố nội dung bài học
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS trả lời: Trận bóng dưới lòng đường
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn và trả lời lại các câu hỏi
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 HS khá đọc bài
Tiết 2:
Toán (TC)
I. Môc tiªu: Gióp HS:
 - Cñng cè c¸c kÜ n¨ng thùc hiÖn chia hÕt vµ chia cã d­
 - VËn dông lµm ®óng c¸c bµi tËp trong giê häc.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Bµi cò
- GV kiÓm tra bµi tËp lµm ë nhµ cña HS
- GV nhËn xÐt
2.Bµi míi
a.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc
b. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
Bµi 1:
-GV yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 1
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng
Bµi 2:
- Gäi 2 HS ®äc ®Ò bµi 2
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- Gäi HS ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng
3. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn dò
- HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn
-HS l¾ng nghe
- HS nªu yªu cÇu cña bµi 1
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë
- HS theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
- 2 HS ®äc ®Ò bµi 2
HS l¾ng nghe, suy nghÜ lµm bµi
-HS lam bµi vµo vë
Tiết 3:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn 3 của bài Trận bóng dưới lòng đường
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm, chữ đầu câu phải viết hoa, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Có chuyện gì xảy ra khi các bạn đá bóng?
- Chi tiết nào cho thấy Quang rất ân hận trước việc làm của mình?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
- Lời của nhân vật viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Quang đá bóng vào một cụ già
- Chạy theo chiếc xích lô và mếu máo gọi ông cụ.
- Có 7 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Tiết 4:
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu
 - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người (BT1).
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, tròn bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
II. Chuẩn bị 
 - Viết bài tập 1 ở băng giấy, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD học sinh làm BT
Bài 1 
- Yêu cầu học sinh gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
GV nêu: các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là sự so sánh giữa sự vật với con người.
Bài 2
- Ta cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào?
- Chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết ghi lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài.
a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c. Cây pơ- mu im như người lính canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Đọc lại đoạn 1 và 2.
- Thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày.
a. Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng...
b. Hoảng sợ, sợ tái người.
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu.
- Đọc thầm bài viết.
- Tự làm bài vào vở.
Nêu yêu cầu Tiếp nối nhaup
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Âm nhac
I. Yêu cầu
 - Biết đây là một bài hát dân ca của dân tộc Côống ở Lai Châu.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy.
 - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh chú gà trống cất tiếng gáy trong buổi
sớm giống trang 10 trong tập bài hát lớp 3.
III. Các hoạt dộng dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học hát: Gà gáy
1. Giới thiệu bài hát
- Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ.
- Nội dung bài hát
2. Nghe hát :HS nghe bài hát qua băng đĩa .
3. Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng.
- GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi được người dân ở đó miêu tả bằng âm thanh khác nhau. Có nơi dùng “ Cúc cu” Nơi khác là “ ò ó o”. Đồng bào Cống ở Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả tiếng gà gáy. Bài hát làm chúng ta liên tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở miền núi, những giọt sương còn động trên lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu.
4. Luyện thanh: là la lá la là 1 - 2 phút
5. Tập hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
- Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
- Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự.
6. Sử dụng một vài cách hát tập thể
Tập hát lĩnh xướng:
- Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng.
- Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng
- Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4, sau đó đổi cách trình bày.
7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp, GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần.
8. Củng cố bài
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, trôi chảy hơn.
HS ghi bài
HS theo dõi 
HS nghe và cảm nhận
1 - 2 em đọc lời ca
HS theo dõi GV giải thích
HS luyện thanh
HS tập hát
HS trình bày
HS tập hát lĩnh xướng và hoà giọng
HS tập trình bày bài hát
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Tiết 2:
Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với một số lần).
II.Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành gấp một số lên nhiều lần.
+ Nêu bài toán(SGK)
- Vẽ sơ đồ.
 2cm
 A B
 C D
 ? cm
 2 là độ dài đoạn thẳng AB
 3 là số lần độ dài đoạn thẳng CD
 gấp độ dài đoạn thẳng AB
- Muốngấp 2 cm lên 4 lầlàm thế nào?
+ Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm gì?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn giải.
- Năm nay em mấy tuổi?
+ Tuổi của chị so với tuổi của em?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Chấm bài.
Bài 2: 
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
+ Bài 3: (dòng 2)
- Số đã cho là 3.Vậy số nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị là số nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chữa bài tập 2 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc lại đề. 
- Thảo luận nhóm đôi để tìm độ dài đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB mà đoạn thẳng AB là 1 phần thì đoạn thẳng CD là 3 phần như thế
+ Cách 1: 2 + 2 + 2 = 6(cm)
+ Cách 2: 2 x 3 = 6(cm)
- 1 em lên bảng giải
- Lớp làm vở.
 Đoạn thẳng CD dài là:
 2 x 3 = 6( cm)
 Đáp số: 6 cm. 
- Ta thực hiện 2 x 4 = 8(cm)
- Ta thực hiện :4 x 4 = 20(kg)
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần..
- Nhiều em nhắc lại.
- 1 em đọc đề
- Nhìn vào sơ đồ, giải toán.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Tự vẽ sơ đồ và giải toán.
- Đọc mẫu, giải thích mẫu.
- Trả lời và giải thích.
- Làm bài vào vở.
- Nhắc lại quy tắc. 
Tiết 3:
Tập đọc
BẬN
I. Mục tiêu 
 - Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi
 - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn, làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài
 - GDKNS: Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết các câu để luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Trận bóng dưới lòng đường “
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- HD phát âm đúng:bận, vãy gió.
+ Đọc từng khổ thơ.
- Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp.
- Đọc trong nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Mọi vật, mọi ngưòi xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé còn bận những việc gì?
+ Vì sao mọi người bận mà vui?
Chốt lại: .
Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc 1 số câu thơ trong bài.
- Nhận xét,ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về HTL bài thơ
- Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện -Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ..
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp câu lần 2.
- 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Đọc cá nhân
- 1 em đọc chú giải.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 tổ đồng thanh 3 khổ thơ.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc thầm khổ thơ1 và 2.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Đoc khổ thơ 3.
- Thảo luận nhóm đôi - trả lời.
- Liên hệ bản thân bận những công việc gì?
- Đồng thanh học thuộc lòng 1 số câu thơ
- Thi đọc thuộc.
- Bình chọn bạn đọc hay, đúng.
Chính tả: ( Nghe viết )
BẬN
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng các bài tâp điền tiếng có vần en/oen (BT2)
 - Làm đúng BT(3) /b (chọn 4 trong 6 tiếng).
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hai em lên bảng 
- Đọc cho các em viết 
- Nhận xét, ghi diểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
- Đọc khổ thơ 2 và 3
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào được viết hoa?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
+Hướng dẫn viết bảng con.
c.Hướng dẫn viết vở
- Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
d. Chấm, chữa bài: Chấm bài một số em
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
e. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Chốt lời giải đúng:
Bài 3b :Mẫu: kiên: kiên cường.
 kiêng: ăn kiêng.
(HS chỉ làm 4 trong 6 tiếng)
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 em viết bảng lớp: giếng nước, viên phấn.
- Đọc tên 11 chữ cuối bảng.
- Nhận xét 
- 2em đọc lại 
- Thơ 4 chữ
- Các chữ ở đầu mỗi dòng thơ.
- Nên viết lùi vào 2 ô.
- Viết bảng con: thổi, nấu, bận.
- Nghe, nhẩm viết vào vở.
- Tự chữa bài bằng bút chì
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
- 3 em đọc bài của mình.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Anh văn
Tiết 2:
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè cho häc sinh vÒ b¶ng nh©n 7
 - Áp dông b¶ng nh©n 7 ®Ó lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n.
 - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy. GD yªu m«n häc
II. §å dïng d¹y häc
 - B¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra
 - HS ®äc b¶ng nh©n 7 (3 hs)
 - NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu, ghi b¶ng
Bµi 1: 
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung
Bµi 2:
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo cÆp
- §¹i diÖn cÆp ch÷a bµi.
Bµi 3:
- HS ®äc ®Ò bµi.
- Tãm t¾t:
1 bµn: 5 hs
7 bµn: hs?
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.
 Bµi 4:
- GV nªu ®Ò bµi.
- Gäi c¸c nhãm ch÷a bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê.
- DÆn HS «n bµi.
TÝnh nhÈm
Nèi tiÕp nªu kÕt qu¶.
7 x 2 = 14 3 x 7 = 21
5 x 7 = 35 6 x 7 = 42
9 x 7 = 63 8 x 7 = 56
1 x 7 = 7 4 x 7 = 28
7 x 5 35 7 x 8 56
7 x 10 70 7 x 7 49
§äc ®Ò bµi.
T×m hiÓu bµi to¸n, nªu c¸ch gi¶i.
Lµm bµi vµo vë.
 Bµi gi¶i
 Líp ®ã cã hs lµ:
 5 x 7 = 35 (hs)
 §¸p sè: 35 häc sinh
C¸c cÆp lµm bµi.
X : 6 = 7 (d­ 5)
 X = 7 x 6 +5
 X = 42 + 5
 X = 47 
 X : 4 = 6 (d­ 3)
 X = 6 x 4 +3
 X = 24 + 3
 X = 27
Tiết 3:
Thể dục
Tiết 4:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn bài Lừa và ngựa
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm, chữ đầu câu phải viết hoa, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
- Vì sao ngựa không giúp lừa?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
- Lời của nhân vật viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Mang đỡ ngựa một ít đồ
- Ngựa không muốn mang nặng
- Lừa kiệt sức chết, ngựa phải mang hết đồ và bộ da lừa.
- Có 11 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện được gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
 - Rèn kỹ năng giái toán.
II. Chuẩn bị
 - Viết bảng phụ nội dung BT1(Cột 1,2)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: HD làm bài tập
Bài 1: Cột 1,2 
- Lưu ý cách viết theo mẫu.
- Chấm bài,nhận xét.
Bài 2: Tính (Cột 1,2,3)
- Hướng dẫn: 
x
 12
 6 
 72
- Chấm bài.
 Bài 3
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: (a,b)
- Hướng dẫn bài 4b
- Muốn vẽ được đoạn thẳng CD ta cần biết điều gì?
+Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách nào?
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
- Chấm bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài bảng chia 7
- Giải bài tập 3 (dòng 2)tiết trước.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu, giải thích mẫu.
4 gấp 6 lần được 24( nhẩm 4 x 6 = 24)
-Tự làm bài. 2 em chữa bài.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
-3 em chữa bài.
-1 em đọc yêu cầu.
-Nêu tóm tắt
-Gấp một số lên nhiều lần.
-Tự làm bài vào vở.
 Số bạn nữ của buổi tập múa là:
 6 x 3 = 18 ( bạn)
 Đáp số: 18 bạn
- Đọc yêu cầu. 
4a. Tự vẽ đoạn thẳng AB vào vở
- Trả lời (6 x 2 = 12cm)
- Vẽ và đặt tên
Tiết 2:
Tin học
Tiết 3:
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
 - Biết được vai trò của não trong trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 * Nêu 1 số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
 - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp
II. Chuẩn bị
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 30, 31.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Trò chơi “Ba, Má tôi”
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Nêu câu hỏi hướng dẫn.
- Khi bất nhờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt chiếc đinh đó đi đâu?Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Não hay tủy sống điều khiển hoạt động có suy nghĩ này?
+ Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học tập và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
Kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem vật gì?
- Nêu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Tham gia chơi.
- Quan sát hình 
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ,mỗi nhón 1 câu
- Các nhóm khác bổ sung.
- Não điều khiển hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Quan sát hình 2, đọc ví dụ
* Phân tích hoạt động viết chính tả
* Suy nghĩ nêu ví dụ do mình nghĩ ra.
- Trình bày trước lớp.
- Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể, giúp ta học và ghi nhớ.
- Tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 4:
Thủ công
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Rèn chữ
I. Mục 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7 chuan ktkn 2014 2015.doc