Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Chiếc áo len (2 tiết)

Bài tập 3. Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu:

-GV: Nhắc cho HS nhớ được mỗi câu phải nói trọn ý và nhớ viết hoa đầu câu.

 -Yêu cầu HS làm vở.

-GV và HS chốt ý đúng- nhận xét.

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Chiếc áo len (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi 2 hs trả lời câu hỏi
-Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
-Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu : HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
*Cách tiến hành:
-GV kể chuyện “ Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh “.
-GV mời 1-2 HS kể hoặc đọc lại truyện.
-GV treo các câu hỏi . HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét- bổ sung.
*Kết luận: 
*Hoạt động 2: 
Xử lý tình huống: 
*Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. 
 *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xử lý một trong hai tình huống : 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.HS trình bày.GV nhận xét.
-Yêu cầu thảo luận cả lớp. GV kết luận.
*Hoạt động 3: Tự liên hệ.
*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa bản thân.
*Cách tiến hành:
-GV nêu YC liên hệ.
-GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày 
3. Củng cố- dặn dò(5’):
-Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
D.PHẦN BỔ SUNG
MỸ THUẬT:
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
	VTV. T.7 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU:
-Nhận biết hình dáng , màu sắc, tỉ lệ một vài loại quả .
-Biết cách vẽ quả theo mẫu
-Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số loại quả: Đu đủ, bí, táo. Bài vẽ quả.
HS: -mang quả hoặc tranh ảnh quả. Vở tập vẽ , bút chì, màu.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ(5’) -Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
2.Bài mới(25’): Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
*HD HS quan sát, nhận xét hình, màu 1 số quả. 
-Cho HS xem quả bí ngô.
-HS nhận xét hình, màu.
-Gọi 1 số HS có mang quả lên nhận xét hình dáng và màu sắc của quả đó.
TK. Mỗi quả có hình dáng và màu sắc riêng, làm cho T/N phong phú và đẹp mắt, cung cấp vi ta min cho cơ thể con người.
b.Hoạt động 2: Cách vẽ
-So sánh ước lượng chiều dài, chiều cao của quả phác, khung hình chung cho cân đối trong tờ giấy, (GV minh hoạ trên bảng).
-Phác hình quả( nét thẳng).
-HD HS vẽ theo màu quả có sẵn trên bàn GV.
c.Hoạt động 3: 
Thực hành 
-HS vẽ vở tập vẽ
-HD tô màu ( có đậm nhạt)
-Gọi 1 số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
*GV gọi 1số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
+Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước).
+Màu sắc.
-Tuyên dương HS vẽ đẹp.
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
-HS chuẩn bị quả bài sau. GV nhận xét tiết học.
D.PHẦN BỔ SUNG
Thứ Sáu CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
CHIẾC ÁO LEN
Sgk. T.22 Thời gian dự kiến: 40’
A. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng Bt2 a/b 
-Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết phần bài tập 3 sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng viết, cả lớp viết nháp, GV đọc : Sà xuống, xinh xẻo, nặng nhọc, khăn tay.
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc đoạn viết.2 HS đọc lại .
Hỏi: Vì sao Lan ân hận? –Lan mong trời mau sáng để làm gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-GV đọc các từ khó cho hs viết vào bảng con.
*Viết chính tả:
-Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi  Theo dõi , uốn nắn .
*Soát lỗi:
-GV đọc lại bài, phân tích các từ khó cho hs soát lỗi.
*Chấm bài: Thu bài từ 7 – 10 bài
-Nhận xét bài viết của HS.
*HD làm bài tập
Bài tập 2: a/ Điền vào chỗ trống tr hay ch
-HD làm vào vở.
-GV nhận xét, sửa bài.
Đáp án: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
Bài tập 3: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
-GV yêu cầu HS đọc và nêu YC bài tập.
-GV phát phiếu , HS làm bài.
-GV chấm, sửa bài và nhận xét.
-GV yêu cầu HS đọc 9 chữ và tên chữ bài tập đúng sau:
3. Củng cố – dặn dò(5’) :
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc các chữ cái vừa học và ghép với các chữ cái đã học ở các tuần trước để được 19 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
D.Phần bổ sung:...
...............
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Sgk. T.12 Thời gian dự kiến: 35’
A .MỤC TIÊU
-Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn”.
- Biết giải bài toán về hơn, kém nhau một số đơn vị.
-Bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: tấm bìa.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ(5’) : HS nêu lại cách giải về nhiều hơn, ít hơn.
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài
a.Củng cố giải bài toán về “ Nhiều hơn, ít hơn”
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề.
-HD ghi Tóm tắt 
 Đội một trồng : 230 cây . Bài giải:
 Đội hai trồng nhiều hơn : 90 cây Đội hai trồng được là:
 Đội hai trồng được : .. cây 230 + 90 = 310 (cây)
- Yêu cầu 1HS làm bài trên phiếu lớp làm bài vào vở . Đáp số: 310 cây
Bài 2: Tóm tắt :
Cửa hàng buổi sáng bán : 635 lít xăng Bài giải
 Buổi chiều bán ít hơn : 128 lít xăng Buổi chiều cửa hàng bán là:
 Buổi chiều cửa hàng bán : .. lít xăng ? 635 -128 =507( lít )
-Gọi HS nêu yêu cầu. Đáp số : 507 lít xăng. 
- Yêu cầu 1HS làm bài trên phiếu lớp làm bài vào vở
Bài 3: Giải bài toán (theo mẫu)
 a/ Mẫu : Bài giải:
 Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới
 7- 5 = 2 (quả) 
 Đáp số : 2 quảcam
 b/ Tóm tắt :
 Lớp 3A có :19 bạn nữ Bài giải:
 Và : 16 bạn nam Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là :
 Số bạn nữ nhiều hơn :.. nam ?. 19 -16 = 3 (bạn)
 Đáp số :3 bạn .
- Yêu cầu 1HS làm bài trên phiếu lớp làm bài vào vở.
-GV theo dõi HS làm nx.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
-Yêu cầu về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã học. Nhận xét tiết học.
D.PHẦN BỔ SUNG
........................................................................................................................
Thứ Năm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BỆNH LAO PHỔI 
 Sgk. T.12 Thời gian dự kiến:35’
A.MỤC TIÊU.
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: các hình trong SGK trang 12,13.
-HS: SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 . Kiểm tra bài cũ(5’):
2 . Bài mới(25’): Giới thiệu bài - ghi đề 
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. 
a.Mục tiêu : Nêu nguyên nhân ,đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
b.Cách tiến hành :
 B 1: Làm việc theo nhóm:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK.
-Yêu cầu cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGK.
B 2: Làm việc cả lớp:
*GV mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm lên trình bày 1 câu).
c.Kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
a.Mục tiêu: nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi:
b.Cách tiến hành:
c.Kết luận:
*Hoạt động 3: Đóng vai:
*Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dâu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
-Biết tuân theo lời chỉ dẫn củabác sĩ điều trị nếu có bệnh.
*Cách tiến hành: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị.
-GV nêu 2 tình huống:
-YC các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp.
*Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi , chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đi khám bệnh kịp thời, khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh , nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ.
3.Củng cố ,dặn dò :(5’)
D.PHẦN BỔSUNG:
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
TUẦN 4: Thứ hai TẬP ĐỌC:
QUẠT CHO BÀ NGỦ
SGK T.23 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU :
-Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.?(trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn đọc và HTL.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Bài cũ(5’) : Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Chiếc áo len”. GV ghi điểm.
2.Bài mới(25’):
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện đọc:
GV đọc bài lần 1.
*HS đọc câu nối tiếp câu (2 lần ) 
*Luyện đọc câu dài khó đọc:
*Luyện đọc đoạn: kết hợp rút từ giải nghĩa
*Luyện đọc đoạn dài khó:
-GV đính đoạn khó dài lên bảng
-1 HS đọc và nhận xét cách ngắt nghỉ
-2 HS đọc, lớp và GV nhận xét.
*Luyện đọc đoạn theo nhóm:
- Đọc theo nhóm , mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
-GV gợi ý câu hỏi, rút nội dung chính của bài.
*Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn hs cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
-GV đọc mẫu lần 2. HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, GV nhận xét. -Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp đoạn theo nhóm. -GV theo dõi sửa sai, nhận xét. -Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc. 
 3.Củng cố-dặn dò(5’)
-Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.
 D.PHẦN BỔ SUNG
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
SO SÁNH. DẤU CHẤM
Sgk. T.24 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(BT1)
-Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2)
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: +Bốn băng giấy , ghi 4 ý bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
-HS: Có SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ (5’): Gọi 3 em làm bài tập, GV nhận xét và ghi điểm.
-1 hs làm bài tập 1 SGK, 1 em làm bài tập 2/SGK.
-1 hs đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
+ Chúng em là măng non của đất nước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1.
-HS làm vào vở
-GV chốt bài và nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2. Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên.
-YC nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, Hs nào làm đúng cả 4 ý là người thắng cuộc.lớp làm bài vào vở
-GV chốt ý đúng, nhận xét, tuyên dương. 
Bài tập 3. Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu: 
-GV: Nhắc cho HS nhớ được mỗi câu phải nói trọn ý và nhớ viết hoa đầu câu.
 -Yêu cầu HS làm vở. 
-GV và HS chốt ý đúng- nhận xét. 
Đáp án Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
4. Củng cố – Dặn dò:(5’)
D.PHẦN BỔ SUNG
..........................................................................................................................
.
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ
SGK T.13 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU
-HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
-Bài tập: Bài 1, Bài 2, bài 3, bài 4.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+GV : mặt đồng hồ bằng bìa. Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
+ HS :SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ(5’) : GV kiểm tra 3 hs. GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới(25’):
a.GTB:GV ghi tên bài
b Củng cố ngày, giờ, phút.
Giúp HS xem giờ phút.
-HD quan sát và nhận xét mặt đồng hồ bằng bìa.
-YC quay các kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều( 13 giờ), 5 giờ chiều ( 17 giờ), 8 giờ tối ) 20 giờ).
-GV sửa bài, nhận xét.
-GV treo tranh vẽ đồng hồ, HD quan sát nhận xét, chỉ kim ngắn, kim dài.
-GV hướng dẫn hs xem đồng hồ.
-GV chốt ý-GV nhận xét.
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-HS quan sát trả lời.
-GV bổ sung, sửa bài và nhận xét.
Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ :
 a/ 7 giờ 5 phút ; b/ 6 giờ rưỡi ; c/ 11giờ 50 phút ;
HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp & GV nhận xét.
 Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ .
-Yêu cầu HS đọc đề .
-HS nhìn đồng hồ viết giờ.-Lớp & GV nhận xét.
-Thu chấm, sửa bài, nhận xét.
 Bài 4:Vào buổi chiều ,hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ?
- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận, giải toán
- GV sửa bài : Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò :(5’)
D.PHẦN BỔ SUNG
........................................................................................................................
Thứ ba CHÍNH TẢ: (Tập chép)
CHỊ EM
Sgk. T.27 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc hoặc oăc (BT2), (BT3) a/b 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. GV: Đọc : Trăng tròn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp 2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài . 
Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc bài thơ 1 lần .2 HS đọc lại .
-Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu hs đọc và viết các từ vừa tìm được. ( trải chiếu, ngoan, hát ru,)
*Viết chính tả:
-HS nhìn bảng chép bài. GV theo dõi và sửa lỗi cho từng HS.
-GV đọc lại toàn bài chính tả
-Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
*Soát lỗi: 
GV đọc lại bài, phân tích các tiếng khó cho hs chữa lỗi.
*Chấm bài: 
 - Thu bài chấm từ 7 – 10 bài.. Nhận xét bài viết của hs.
d.HD làm bài tập.
Bài 2/27 : Điền vào chỗ trống ăc hay oăc
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Đáp án: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
Bài 3/27: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng ) -GV nêu yêu cầu trò chơi. Chia nhóm 2 đội mỗi đội 3 em chơi tiếp sức.
-Yêu cầu nhóm chơi.-GV nhận xét-tuyên dương. 
3) Củng cố – Dặn dò: (5’) D.PHẦN BỔ SUNG
...................................................................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA : B
Sgk. T.25 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi.chung một dàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Mẫu chữ viết hoa B, tên riêng” Bố Hạ” và câu tục ngữ.
HS:: Bảng con, phấn, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ : (5’)
-GV kiểm tra bài viết ở nhà .
-1 HS đọc từ và câu ứng dụng: ( Âu Lạc, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng). 
-2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con: Âu lạc, Ăn quả . -GV nhận xét- nx bài cũ. 2. Bài mới (25’): Giới thiệu bài . *Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con B, H, T a.Luyện viết chữ hoa HD viết trên bảng con. -GV dán tên riêng Bố hạ. Bố Hạ -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS viết bảng. GV nhận xét ,sửa chữa.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
- HS tập viết từ ứng dụng .
-HS tập viết tên riêng trên bảng con-1 HS viết trên bảng lớp.
-GV nhận xét- sửa chữa.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. -HS tập viết trên bảng con, các chữ: bầu,Tuy. - GV nhận xét.
* HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu : - Nhắc nhở cách viết – trình bày . - GV theo dõi – uốn nắn . 
* Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
3.Củng cố – Dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp .
- Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng .
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
Sgk.T.14 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU :
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: các tranh minh hoạ, tiết heo hoặc gà đã chống động.
HS: SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ(5’) : 
-Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
-Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
-Gv nx đánh giá.
2.Bài mới(25’) :Giớí thiệu bài –Ghi bảng .
I.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
a. Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. b.Cách tiến hành : *Bước 1: làm việc theo nhóm.
-YC HS quan sát các hình 1,2,3/14 và kết hợp quan sát ly máu đã được chống đông, để cùng nhau thảo luận. -GV treo các câu hỏi thảo luận: -Yêu cầu HS thảo luận.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày, lớp và gv nhận xét.
c. Kết luận
II.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
a/Mục tiêu: kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
b/Cách tiến hành :
*Bước 1: làm việc theo nhóm.
 *Bước 2: làm việc cả lớp. -YC 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận c/ Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
III.Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ai nhanh ai đúng”
Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
b/ cách tiến hành:
-Yêu cầu HS chơi -GV nhận xét- tuyên dương đội thắng cuộc.
c/ Kết luận. 
3.Củng cố , dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung:
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ(TIẾP THEO)
Sgk. T 14 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU
-Giúp HS biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 rối đọc theo hai cách như: 8 giờ 35 phút” hoặc 9 giờ kém 25 phút”.
-Bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử.
-HS có SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	 
1.Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên quay kim đồng hồ chỉ vào các số giờ phút GV yêu cầu .
 -GVnhận xét bài cũ ghi điểm 
2. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài:
1. HD xem đồng hồ và nệu thời điểm theo 2 cách.
-HD quan sát đống hồ + trả lời các kim đồng hồ chỉ và đọc giờ, phút.
-GV theo dõi nhận xét.
3.Luyện tập thực hành:
Bài 1: YC quan sát trả lời theo mẫu SGK.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-HD thực hành làm miệng. -GV chốt ý đúng. -GV nhận xét.
Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
-HD đọc đề nêu YC đề bài.
-Yêu cầu thực hành vẽ thêm kim phút bằng bìa để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
-Một hs lên bảng.
-Lớp và gv nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu Y/C bài.
-Chia nhóm thảo luận.
-Chia mỗi bàn 1 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung
-GV chốt ý đúng- nhận xét.
-GV thu chấm, sửa bài và nhận xét.
BÀi 4
Yêu cầu HS chơi trò chơi “ thi giải nhanh, nối đúng phép tính với kết quả:
-Chia làm hai nhóm chơi -Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em chơi tiếp sức.
-GV bổ sung – nhận xét- tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung
........................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ GIA ĐÌNH.ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN	Sgk.T.28 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT10.
- Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu.(BT2)
*BVMT:GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô) đủ phát cho từng HS.
HS. Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Gọi 3 HS lên đọc lại đơn xin vào đội TNTP-HCM.
-GV nhận xét bài cũ
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 1:YC đọc đề.
-Nêu yêu cầu của đề.
-GV giúp HS nắm vững YC của BT.
-Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
-YC kể về gia đình theo nhóm.
-Mời đại diện mỗi nhóm thi kể.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề.
-GV nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS đọc mẫu đơn và nói trình tự đơn.
-GV nhận xét.
-YC HS 

File đính kèm:

  • doc3.doc
Giáo án liên quan