Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn (2 tiết)

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ; tranh vẽ 2 -> 5 - Bảng phụ ;

 HS: SGK – Vở bài tập.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1 . Kiểm tra bài cũ:(5’)

2 . Bài mới :(25’) Giới thiệu bài - ghi đề

I.Hoạt động 1: Ích lợi của giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .

a.Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm lấy việc của mình(Tiết 2)
	VBT. T.4 Thời gian dự kiến: 30’
A .MUC TIÊU :
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
-HS biết tự làm lấy công việc của mình ở nhà, ở trường .
*KNS: HS có kỹ năng tư duy phê phán ,ra quyết định phù hợp trong các tình huống,lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
B: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Phiếu bài tập – Bảng phụ . 
HS : Vở bài tập .
C: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1, Bài mới. Giới thiệu bài.
I.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
*Cách tiến hành:Yêu cầu tự liên hệ - HS tự liên hệ – trình bày trước lớp 
*Kết luận : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn .
II.Hoạt động 2: Đóng vai.
*. Mục tiêu : HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
*. Cách tiến hành :
- GV giao cho tổ 1 , 2 thảo luận xử lý tình huống 1; tổ 3 , 4 thảo luận xử lý tình huống 2 , rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai .
- Thảo luận nhóm ( theo bàn ) .
- Vài nhóm trình bày ( đóng vai ) - lớp nhận xét .
- Các nhóm trình bày trước lớp
*.Kết luận: 
+ Nếu có mặt ở đó , các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi .	 III.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan .
*cách tiến hành: GV phát phiếu học tập cho HS – yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách hoàn thành bài tập :
* Ghi dấu ( +) vào * trước ý kiến mà em đồng ý , dấu ( – ) trước các ý kiến mà em không đồng ý :
- Yêu cầu làm bài vào phiếu . 
*Kết luận chung: GV nhận xét - chốt từng nội dung .
a) Đồng ý , vì tự làm lấy việc của mình có nhiều mức độ , nhiều biểu hiện khác nhau.
b) Đồng ý , vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em .
c) Không đồng ý , vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ .
d) Không đồng ý , vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành .
đ) Đồng ý , vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế.
e) Không đồng ý , vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc phù hợp với khả năng của bản thân .
4. Củng cố ,dặn dò.(5’)
- Về nhà sưu tầm và trao đổi với các bạn trong lớp về câu chuyện hoặc tấm gương biết giữ lời hứa.
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
 	********************************
Mỹ Thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
	Vtv. t.11 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU:
-Hiểu thêm về trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : Sưu tầm vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí : Khăn vuông, gạch hoa.
- Một số bài vẽ trang trí.
- Hình gợi ý cách vẽ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Bài cũ(5’): -Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
2.Bài mới(25’): Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
- Gv cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, các bài trang trí hình vuông và gợi ý.
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông : về hoa tiết, cách sắp xếp các hoa tiết, màu sắc .
+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông : Hoa, lá, chim, thú 
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ .
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết
b.Hoạt động 2: : Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
-GV giới thiệu cách vẽ họa tiết.
-YC HS quan sát hình (a) để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp.
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước
c.Hoạt động 3: Thực hành
-YC HS làm bài 
-Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết 
-GV quan sát giúp đỡ .
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
*GV gọi 1số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
-Hoạ tiết :
-Màu sắc.
*Tuyên dương HS vẽ đẹp, HD HS chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
* HS chuẩn bị quả bài sau:
*Nx tiết học
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
 ********************************
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
Sgv T.55 Thời gian dự kiến:30’
A/ MỤC TIÊU: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, đi theo nhịp1-4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp
- Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
Sân trường sạch sẽ,còi, kẻ sân cho hs chơi trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Phần mở đầu(5’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
-Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
*Trò chơi” Chui qua hầm”.
2. Phần cơ bản(20’)
a/Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
-Mỗi động tác chỉ tập 1-2 lần.
-Đi đều thực hiện 2-3 lần.
-GV chú ý nhiều đến động tác chân và đánh tay.
b) Ôn đi vượt chướng ngại vật.
-Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc.
-GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai, sau đó mới tập.
c) Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
-GV nêu trò chơi ,giải thích cách chơi.
-HS thực hiện chơi:Yêu cầu HS chọn bạn chơi theo đôi).
-Thi đua chơi.
3/ Phần kết thúc:(5’)
-Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu.
-Hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét, dặn dò:Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật D.Phần bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: (Nghe- viết)
Bài tập làm văn
Sgk. T.48 Thời gian dự kiến: 40’
A. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo(BT2)
- Làm đúng BT3 a/b 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn - đề bài tập 2 .
HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên bảng viết .
Gv nhận xét 
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
 a. HD nghe- viết:
-GV đọc đoạn viết.1 HS đọc lại .
-GV đọc cho HS viết bảng con.: 
-Gv nhận xét sữa sai và viết lại trên bảng.
b. HD viết vở
-Gv đọc lại toàn bài chính tả
-Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- Theo dõi , uốn nắn .
- Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung .
c.HD làm bài tập 
Bài 2: Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Yêu cầu đọc đề .
- HD làm vào vở .
- Chấm một số bài – nhận xét –sửa bài.
- Nhận xét – sửa bài .
- Giáo viên đánh giá chung .
Bài 3: a/ Điền vào chỗ trống s hay x
	 b/ Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- HD thảo luận - thi tiếp sức .
- Yêu cầu điền nhanh vào chỗ trống và chữ in đậm 
- GV chốt đúng / sai .	
4. Củng cố – dặn dò :(5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số	Sgk. T.27 Thời gian dự kiến: 35’
A .MỤC TIÊU
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số . 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV : Bảng phụ 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ (5’): Hs làm bài 3/27 sgk
Lớp,gv nx,nx bài cũ.
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
- GV nêu và ghi phép tính : 96 : 3 = ?
Nhận xét SBC và SC của phép tính ?
- Yêu cầu đặt tính và tính 
- GV cùng lớp sửa bài .
* Muốn thực hiện phép chia , ta tiến hành như sau : 
+ Đặt tính . 
+ Tính .
b.Luyện tập – thực hành 
Bài 1 : Tính
Gọi HS nêu yêu cầu .
- Hs làm vào bảng con.
-GV nhận xét – sửa bài .
Bài 2: 	- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- HD HS tóm tắt và giải vào vở.
-Chấm – nhận xét – sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Sgk. T.24,25 Thời gian dự kiến:35’
A .MỤC TIÊU.
- HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
- Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh .
-HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
*KNS: HS có kĩ năng làm chủ bản thân ,bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ; tranh vẽ 2 -> 5 - Bảng phụ ; 
 HS: SGK – Vở bài tập.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 . Kiểm tra bài cũ:(5’)
2 . Bài mới :(25’) Giới thiệu bài - ghi đề 
I.Hoạt động 1: Ích lợi của giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
a.Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
b.Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS trả lời kết quả .
-GV nhận xét, chốt ý.
c.Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
II.Hoạt động 2: Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
a.Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước 
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 .
- GV treo tranh . -Yêu cầu HS quan sát và thảo luận 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV nhận xét .
c.Kết luận: Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách : uống đủ nước , không nhịn đi giải , vệ sinh cơ thể , quần áo hằng ngày
3.Củng cố ,dặn dò :
D.Phần bổ sung:
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
Sgk T.51 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tính cảm.
- Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.( trả lời được các CH 1, 2, 3) 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc 
HS : Sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I.Bài cũ(5’) : Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Bài tập làm văn”. 
Gv nx ghi điểm,nx bài cũ
II.Bài mới (25’): 
1.Giới thiệu bài .
2.Luyện đọc
a.Giáo viên đọc mẫu
b.Luyện đọc câu
-HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV theo dõi ,rút ra từ khó hướng dẫn hs đọc: tựu trường , náo nức quang đãng , bỡ ngỡ , mơn man.
c.Luyện đọc đoạn
-Hs nối tiếp nhau đọc cá nhân,gv rút từ mới, hd HS giải nghĩa từ mới: náo nức , mơn man , bỡ ngỡ. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Một hs đọc lại toàn bài.
d.Luyện đọc hiểu .
e. Luyện đọc lại 
- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn hs cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Giáo viên đọc mẫu, gọi hs đọc
- Giáo viên theo dõi, sửa sai .
- Gv đọc diễn cảm, hs đọc theo nhóm đôi
-Mỗi hs HTL 1 đoạn mà em thích.
-Cả lớp đọc nhẩm cho thuộc.
-Gọi hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc hay.
III.Củng cố-dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung
....................................................................................................................
Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học. dấu phẩy
Sgk. T.50 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1)
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ chép bài 2 . 2 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ bài 1 
HS : Vở .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1,3 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa là buổi lễ mở dầu năm học mới 
- Yêu cầu đọc đề .
- Hướng dẫn làm bài : yêu cầu học sinh thảo luận .
- GV dán 2 tờ phiếu – 2 đội lên điền vào .
- Nhận xét - chốt kết quả đúng .
Bài 2 Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
- Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu làm vở .
- GV thu vở chấm .
- GV nhận xét .
Đáp án: a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
	b/ Các bạn mới được kết nạp vào đội dều là con ngoan, trò giỏi.
	c/ Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
4.Củng cố – Dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
	********************************
Toán
Luyện tập
Sgk T.28 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .( Chia hết các lượt chia )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán .
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I.Bài cũ (5’): Gv kiểm tra 3 hs làm bài 3/ 28
Gv nx ghi điểm, nx bài cũ.
II.Bài mới (25’)
1.GTB:Gv ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập về phép chia .
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tính .
3.Luyện tập về tìm một phần mấy của một số .
Bài 2 : Tìm ¼ của : 20cm; 40km; 80kg
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Lớp làm vào vở
- GV theo dõi – nhận xét .
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài. 
-Yêu cầu 1 HS làm vào phiếu, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
III.Củng cố dặn dò :(5’)	
D.Phần bổ sung
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
	********************************
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011	
Tập viết
Ôn chữ hoa : D,Đ
Sgk. T.51 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), D, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài.mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Mẫu chữ viết hoa D, Đ , tên riêng “Kim Đồng” và câu tục ngữ.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I. Bài cũ(5’) : Kiểm tra bài viết ở nhà.
-Gv nhận xét- nx bài cũ.
II. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
1)Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con
a.Luyện viết chữ hoa
-GV dán tên riêng “Kim Đồng”.
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Gv nhận xét, uốn nắn.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
* Kim Đồng : là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiều niên Tiền phong . Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng chữ.
-Yêu cầu HS viết bảng.Gv kiểm tra, nx.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. GV nhận xét.
2) HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu, nhắc nhở cách viết – trình bày:
- GV theo dõi – uốn nắn . 
3) Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
4) Củng cố – Dặn dò:(5’)
Chính tả ( Nghe - viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
Sgk. T.52 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo(BT1)
- Làm đúng BT3 a/b 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Chép sẵn đoạn văn và bài tập 3 vào bảng phụ . 
 HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Gọi 2 HS lên viết: khoeo chân, nũng nịu, khoẻ khoắn , lẻo khoẻo . Lớp viết bảng con . 
-Gv nhận xét, ghi điểm.-Nx bài cũ.
2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài .
a. HD nghe viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lần .2 HS đọc lại .
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo tìm từ khó.
-GV gạch chân các từ khó.
-GV đọc từ khó.YC học sinh viết từ khó.
-Nhận xét- sửa sai.
b. HD viết vở
-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết
-GV đọc bài.Yêu cầu HS soát lỗi.
-Theo dõi uốn nắn.
c .Chấm chữa bài
Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung
d. HD làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống eo hay oeo?
- Yêu cầu đọc đề . HD làm vào vở .
- Nhận xét – sửa bài .
Bài 3 : Tìm các từ :
- HD thảo luận - thi tiếp sứcYêu cầu thảo luận nhóm 4 - thi tiếp sức 
-GV chốt đúng / sai .Yêu cầu đọc bài .
4) Củng cố – Dặn dò:(5’)
D.Phần bổ sung
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
 Cơ quan thần kinh	 
Sgk.T.26.27 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU :
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :Hình vẽ SGK trang 18, 19.
HS : SGK .
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ (5’):Gọi 2 hs trả lời câu hỏi.
-Nêu ích lợi củaviệc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
-Làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
-Gv nx đánh giá.
2.Bài mới (25’):Giớí thiệu bài –Ghi bảng .
I.Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh .
a. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình .
b.Cách tiến hành :
*Làm việc theo nhóm .
- GV treo tranh – yêu cầu quan sát thảo luận theo nhóm câu hỏi sau :
-Yêu cầu HS ghi lại kết quả .
*Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu các nhóm trình bày .Gọi HS lên chỉ trên bảng .GV nhận xét, đánh giá.
c. Kết luận: 
II.Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh
a/Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan 
b/Cách tiến hành :
Bước 1: Trò chơi .
Bước 2: Thảo luận nhóm .
* Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục “Bạn cần biết” và liên hệ thực tế để trả lời :
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu các nhóm trình bày.GV nhận xét, bổ sung.
c/ Kết luận : 
4. Củng cố , dặn dò (5’)
- Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên - xã hội.
- Nhận xét tuyên dương .
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư
Sgk. T 29 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư , 
- Biết số dư phải bé hơn số chia .
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	 
I.Bài cũ (5’): Gọi 4 em lên bảng làm bài 1/28
- GV nhận xét ghi điểm - nx bài cũ.
II. Bài mới (25’): Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- GV nêu và viết phép tính : 
 	8 2 9 2 
- Yêu cầu HS làm .
- GV nhận xét – yêu cầu nêu cách tính 
* Ta nói : 8 : 2 là phép chia hết 
-Ta viết : 8 : 2 = 4 
-Đọc là : Tám chia hai bằng bốn .
* Ta nói : 9 : 2 là phép chia có dư , 1 là số dư .
-Ta viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1)
-Đọc là : Chín chia hai bằng bốn , dư một. 
* Chú ý : Số dư bé hơn số chia
2.Luyện tập t

File đính kèm:

  • doc6.doc
Giáo án liên quan