Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Cậu bé thông minh (2 tiết )

Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún , con bác , Một chiều giáp tết , gạch vào lò , sắp nhóm lửa , thằng Cu rủ tôi nặn những quả chuông to hơn quả táo , có cái núm để xâu dây lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu GV nhận xét bình chọn cá nhân , nhóm tiến hành

tốt nhất .

 

doc167 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Cậu bé thông minh (2 tiết ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g khổ thơ trong nhóm .
HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu câu hỏi. 
Con ong , con cá con chim yêu những gì ? Vì sao ?
Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ một ?
 Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng 
-Một thân lúa chín chẳng làm nên mùa lúa chín .
-Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín .
-Vô vàn thân lúa chín mới làm nên cả một mùa vàng 
Một người đâu phải nhân gian / sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi ! 
-Một người không phải là cả loài người / Sống một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi .
. . . . . . . . . . 
Vì sao núi không chê đất thấp , biển không chê sông nhỏ ?
Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ ?
HĐ 4 : Học thuộc lòng bài thơ .
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
C – Củng cố - Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Những chiếc chuông reo” .
-HS quan sát tranh minh hoạbài thơ trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc 1 câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ .
-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ .
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 cả lớp đọc thầm trả lời .
-1 HS đọc câu hỏi 2 ,cả lớp đọc thầm khổ thơ 2 suy nghĩ trả lời , 5 –6 em .
-1HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối , cả lớp đọc thầm , 3 –4 em TLCH .
- cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,TLCH, 3- 4 HS .
-10 – 15 HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọc từng tổ , nhóm , cá nhân .
 8 NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
 (1 TIẾT ) 
 §§ª§§
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 – Rèn kỹ năng đọc : 
Đọc đúng các từ :túp lều , lò gạch ,vào lò , nhóm lửa , nặn , cái núm, vàng xỉn . . . . .
Biết nghĩ hơi đúng . Biệt đọc chuyện với giọng kể vui , nhẹ nhàng .
 Đọc đúng phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật 
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : 
 Nắm được nghĩa các từ khó : trò ú tim , cây nêu .
Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch . Món quà bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên .
II – Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ trong SGK 
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ : 
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Tiếng ru”và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
Gv nhận xét cho điểm. 
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Qua bài đọc “Những chiếc chuông reo” sẽ đưa các em về vùng quê để hiểu được cuộc sống bình dị của người dân quê .
HĐ 2 : Luyện đọc .
a – GV đọc toàn bài : 
Giọng kể vui vẽ , nhẹ nhàng .
- Hát . 
-3 -4 HS kể lại chuyện.
.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK . (cây nêu ngày tết ) 
 b – GV hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 2 đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu . . . . .đóng gạch .
Đoạn 2 :Tôi rất thích . . . . . .để tạo ra tiếng kêu .
Đoạn 3 : Bác thợ gạch . . . . .treo lên cây nêu trước sân .
Đoạn 4 : Câu cuối bài .
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới :trò ú tim, cây nêu .
HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .
Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt ?
Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch và cậu bé ?
Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui gì cho bạn nhỏ ?
HĐ 4 : luyện đọc lại, GV chọn đọc mẩu 1 đoạn văn .
GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn với giọng kể vui , nhẹ nhàng.
HS đọc đúng một đoạn văn .
Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún , con bác , Một chiều giáp tết , gạch vào lò , sắp nhóm lửa , thằng Cu rủ tôi nặn những quả chuông to hơn quả táo , có cái núm để xâu dây lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu GV nhận xét bình chọn cá nhân , nhóm tiến hành 
tốt nhất .
C – Củng cố - Dặn dò : 
GV nhắc HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em .
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Ôân tập giữa học kỳ I ”
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài .
-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và tập đặt câu với từ đó , 4 – 5 em .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng đọan 2 -3 ,cả lớp đọc thầm theo và TLCH .
-1HS đọc thành tiếng đoạn 4 cả lớp đọc thầm và TLCH 4 –5 em HS .
-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc một đoạn văn .
-HS phân vai .Mỗi nhóm 3 em : người dẫn chuyện , lừa, ngựa .
-thực hiện đóng vai .
-Các nhóm khác bổ sung cho ý kiến .
 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
 TIẾT 1: 
 §§ª§§
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
2 –Ôân tập phép so sánh : 
 Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
Chọn đúng các từ thích hợp điều vào chổ trống .
II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2 . Bảng lớpï viết sẵn các câu văn ở BT3. VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
HĐ 1 :Giới thiệu bài ® ôn tập cũng cố kiến thức .
HĐ 2 : Kiểm tra đọc .
Gv căn cứ vào số HS trong lớp phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm .
Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc .
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc ,HS trả lời .
HĐ 3: Bài tập 2 . 
GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu vănmời 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu .
Gv mời 4 –5 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
GV nhận xét chọn lời giải đúng .
HĐ 4: Bài tập 3 .
GV mời 2 HS lên bảng thi viết
GV nhận xét` cho điểm .
Củng cố – Dặn dò : 
G V nhận xét tiết học .
- Hát . 
- 1/4HS lấy điểm TĐ và HTL các 
tiết 1 ,2 ,3 ,4 kiểm tra lấy điểm TĐ các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm HTL .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập .Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm vào vở BTTV3 .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập .Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS làm việc độc lập vào vở .
 TIẾT 2 : 
I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
Nhớ và kể lưu loát , trôi chảy , đúng diển biến một câu chuyện đã học 
II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc .
-Kể lại một chuyện đã học.
 TIẾT 3 : 
I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
Biết viết một tờ đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi .
II – Đồ dùng dạy học :
 Bản photô tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi . Ghi tên các chuyện đã học .VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 .
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc 
HS biết viết một tờ đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi .
 TIẾT 4 : 
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
II – Đồ dùng dạy học :
 Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 .
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .
 TIẾT 5 : 
I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
II – Đồ dùng dạy học :
 Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 .
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .
 TIẾT 6 : 
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 .Hai tờ phiếu to viết BT 2 .VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 .
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .
 TIẾT 7 : 
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc : 
Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Chín phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài thơ., văn và mức độ ỵêu cầu VBT
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giống yêu cầu tiết 1 .
-Giống yêu cầu tiết 1
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .
-
 10 GIỌNG QUÊ HƯƠNG
 (2 TIẾT ) 
 §§ª§§
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : luôn miệng , vui lòng , ánh lên , dứt lời , nén xúc động , lẳng lặng , cúi đầu , ngạc nhiên , gương mặt , nghẹo ngào , mín chặt . . . 
Bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : 
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : đôn hậu , thành thực , trung kỳ , bùi ngùi .
 Hiểu nội dung câu chuyện :Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện 
 với quê hương .
B – Kể chuyện : 
1 – Rèn kỹ năng nói : 
Dựa vào tranh kể được câu chuyện .
 Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với 
nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe : 
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .
III – Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ 1 .
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện : “giọng quê hươngï” của nhà văn Thanh Tịnh các em sẽ thấy rỏ bức tranh vẽ cảnh quê hương thật là tuyệt đẹp với những hình ảnh gần gũi làm người ta gắn bó với quê hương hơn .
- Hát . 
-HS quan sát tranh chủ điểm .
HĐ 2 : Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :
Giọng kể nhẹ nhàng , chậm rải .
b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc từng câu .
 Đọc từng đoạn trước lớp .
 Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng đọc thích hợp . 
Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là . . .// 
Dạ không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi muốn làm quen . . . . .
Mẹ tôi là người miền trung . . . .// Bà qua đời đã hơn 8 năm rồi .// 
 Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .
HĐ 3 : hướng dẫn tìm hiểu bài .
GV đặt câu hỏi :
Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng ?
Những chi tiết nào nói lên tình cảm thiết tha của nhân vật đối với quê hương ?
Qua câu chuyện ,em nghĩ gì về giọng của quê
 hương ?
-HS theo dõi SGK .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài .
-HS tìm hiều nghĩa từ mới và đặt câu với những từ mới :đôn hậu , trung thực , bùi ngùi.- 4 -6 em đặt câu 
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài .
-1 HS đọc lại toàn bài .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1 , cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời .5 – 6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và TLCH . 7 –8 em .
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài , cả lớp trao đổi phát biểu ý kiến 
HĐ 4 : Luyện đọc lại .
Gv cho HS chơi trò đóng vai .
GV nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt nhất .
KỂ CHUYỆN .
HĐ 1 : Gv nêu nhiệm vụ .
Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện , HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
Mỗi một em sẽ nhập vai một nhân vật trong chuyện , kể lại một đoạn của câu chuyện .
HĐ 2 : Giúp HS hiểu yêu cầu của bài . 
Tranh 1 :Thuyên và Đồng bước vào quán ăn trong quán ăn có 3 thanh niên đang ăn .
Tranh 2 : Một trong 3 thanh niên 9 anh áo xanh ) xin được trả tiền bửa ăn cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen .
Tranh 3 : Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lý do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng .
GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất .
C – Cũng cố - Dặn dò : 
GV nêu câu hỏi ; 
Các em hãy nêu cảm nghĩ của mình về quê hương ?
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Quê hương” .
-HS chia nhóm chuẩn bị đóng vai .Mỗi nhóm 3 em phân vai ( người dẫn chuyện , anh thanh niên , Thuyên .)
-Mỗi nhóm thi đọc toàn truyện theo vai .
-HS quan sát từng tranh minh họa .
-HS chuẩn bị chia nhóm , phân vai chơi trò chơi đóng vai .
-Hs tự chia thành 4 nhóm .
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác cho ý kiến 
góp ý .
-3 Hs trả lời .
 10 QUÊ HƯƠNG
 (1 TIẾT ) 
 §§ª§§
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 – Rèn kỹ năng đọc : 
Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : trèo hái , rợp bướm vàng bay , con diều , ven sông , cầu tre ,nón lá , nghiêng che , diều biếc , tuổi thơ , trăng tỏ , lớn nổi . . . . .
Biết ngắt đúng nhịp thơ 2/4 hoặc 4/2 ,nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha .
 2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : 
 Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương là tình cảm rất sâu sắc .Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên .
Học thuộc lòng bài thơ .
II – Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ trong SGK 
 Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ : 
GV gọi HS kể câu chuyện :“giọng quê hươngø”và 
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
.Câu chuyện giúp em hiểu gì về giọng quê hương ?
GV nhận xét tiết học .
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân . Đó là một câu chuyện cảm động về những người con xa quê hương . 
HĐ 2 : Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :
Giọng thiết tha, thong thả , nhẹ nhàng ,tình cảm .
- Hát . 
-3 HS kể lại chuyện.
-HS quan sát tranh minh hoạbài thơ trong SGK.
 b – GV hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc từng câu thơ .
Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Quê hương/ là con diều biếc /
Tuổi thơ /con thả trên đồng /
Quê hương/ là con đò nhỏ/
Êâm đềm khua nước / ven sông //
 . . . . . . . . . . . .
Quê hương nếu ai không nhớ /
Sẽ không lớn nổi /thành người .//
GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ .
 GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : nón lá .
 Đọc từng khổ thơ trong nhóm .
HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu câu hỏi. 
Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
Vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
Em hiểu 2 dòng cuối bài thơ như thế nào ?
Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ một ?
HĐ 4 : Học thuộc lòng bài thơ .
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
C – Củng cố - Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Thư gửi bà” .
-HS nối tiếp nhau đọc 2 câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ .
-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ .
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
-1 HS đọc thành tiếng 3 khổ thơ cả lớp đọc thầm trả lời .
-1 HS đọc câu hỏi 2 ,cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối suy nghĩ trả lời , 5 –6 em .
-1HS đọc thành tiếng 2 dòng thơ cuối , cả lớp đọc thầm , 3 –4 em TLCH .
- cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,TLCH, 3- 4 HS .
-10 – 15 HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọc từng tổ , nhóm , cá nhân .
 10 THƯ GỬI BÀ
 (1 TIẾT ) 
 §§ª§§
 I - Mục Tiêu : 
 A – Tập đọc : 
1 – Rèn kỹ năng đọc : 
Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : lâu rồi ,dạo này , thấy khoẻ , ánh trăng , chăm ngoan , Hải Phòng , kính yêu , thả diều , . . . . . . .. . 
Biết nghĩ hơi đúng . Giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu : câu hỏi câu cảm , câu kể .
 Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : 
 Nắm được nghĩa các từ khó. Đọc thầm tương đối nhanh .
Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tình cảm gắn bó với quê hương , quý mến bà của người cháu .
II – Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ trong SGK .một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người 
 Thân . Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ : 
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Quê hương”và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ như thế nào ?
Gv nhận xét cho điểm. 
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Qua bài đọc Thư gửi bà của bạn Trần Hoài Đức các em sẽ biết bạn Đức đã nói với bà những gì .Lá thư còn giúp em biết cách viết một bức thư thăm hỏi người thân ở xa .
- Hát . 
-3 HS kể lại chuyện.
HĐ 2 : Luyện đọc .
 a – GV đọc toàn bài : Giọng hồi tưởng nhẹ nhàng 
 tình cảm ,dịu dàng . 
 b – GV hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 3 đoạn :
Đoạn 1 : 3 câu đầu .
Đoạn 2 : Dạo này . . . . . . . dưới ánh trăng .
Đoạn 3 : phần còn lại .
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Hải phòng , ánh trăng .
GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu .
Hải Phòng,/ ngày 6 / tháng 11 / năm 2003 .//( đọc rành mạch , chính xác ) .
Dạo này bà có khoẻ không ạ ! ( giọng ân cần ) .
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dười ánh trăng .//(giọng chậm rải)
HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hie

File đính kèm:

  • docTap doc 3 CKTKN BVMT.doc