Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 23 năm 2015

Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

LÁ CÂY

I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá.

- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

- Phân loại các lá cây sưu tầm được.

- có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối

II- Chuẩn bị.

- Các hình trong SGK.

- Sưu tầm các lá cây khác nhau.

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 23 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Để đan nong đôi người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa...
- Quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành: Đan nong đôi.
*********************************************************
Thứ ba ngày tháng năm 201
Tiết 1: CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT:NGHE NHẠC
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ "Nghe nhạc"
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm đầu dễ lẫn: l/n.
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng lớp ghi sẵn 2 lần BT2a, bảng phụ viết 2 lần BT3a.
- HS: bảng con, VBT.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :Gọi 2h/s lên bảng
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Bài thơ kể chuyện gì?
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ thơ gồm mấy tiếng?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong bài chính tả mải miết, trong veo, giẫm, nổi nhạc, réo rắt...
* GV đọc mẫu bài viết.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* GV đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài: GVchấm 5- 7 bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 c. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2a:Điền vào chỗ chấm: l/n?
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Bài 3a: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ có sẵn BT.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được (chú ý phát âm cho đúng)
3- Củng cố, dặn dò:	
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau
- Viết các từ g/v đọc
1- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhẩy,...
- 3 khổ thơ.
- 5 tiếng.
- Những chữ đầu mỗi dòng thơ, tên riêng (Cương).
- HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS chữa lỗi ra lề vở
HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm vào VBT.
- 1 em lên bảng điền.
- Nhận xét, 
- HS làm vào VBT.
- 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) lên bảng thi tìm nhanh theo kiểu tiếp sức.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá, chốt.
................................................................................
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I- Mục tiêu: HS hiểu
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ, chôn cất người đã khuất.
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- Có thái độ tôn trọng đám tang, thông cảm với người thân của họ.
II- Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức
III-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Nêu một số viếc thể hiện tôn trọng khách nước ngoài?
2. Bài mới: GTB.
HĐ1. Kể chuyện: 
GV kể chuyện " đám tang".
HĐ2. Đàm thoại:
? Vì sao mẹ Hoàng dừng xe để nhường đường cho đám tang.
? Hoàng hiểu ra điều gì?
- Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
HĐ3. Đánh giá hành vi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS cặp đôi thảo luận làm bài.
- GV kết luận các việc ở mục a,c,đ,e là những việc không nên làm. Các việc ở mục b,d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang.
HĐ4. Liên hệ: 
? Em đã làm gì khi gặp đám tang.
- GV nhận xét, khen những HS biết cư xử tốt.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc HS thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Dặn chuẩn bị tiết 2.
- Một số HS trả lời
- HS lắng nghe
- Vì mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với người thân của họ.
- ... Không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa ở đám tang.
- 1HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào VBT (có trao đổi cặp đôi).
- Trình bày kết quả. HS khác lắng nghe, bổ sung.
Điền Đ vào mục b,d
 S vào mục a,c,đ,e
- ... Tôn trọng, không đùa nghịch, chỉ trỏ....
...............................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên dạy
..................................................................
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ 2 lần
- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
II- Chuẩn bị :nội dung
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Đặt tính rồi tính:
- Cho h/s làm b/c
GV nhận xét cách đặt tính và cách tính.
Bài2: Giải toán.
- Cho h/s giải vở
- Chấm bài
GV củng cố các bước làm.
Bài3: Tìm x.
- Cho h/s làm nháp
GV nêu cách tìm SBC là lấy thương nhân số chia.
Bài4: Cho hình a, trong đó có 1 số ô vuông đã tô màu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Hai HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
- HS lên chữa bài.
+ 4HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả. Nêu cách đặt tính và cách tính.
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả, nhận xét.
 Bài giải
 Mua 3 cái bút hết số tiền là:
 2500 x 3 = 7500 ( đồng)
 Cô bán hàng phải trả cho An số tiền là: 8000- 7500 = 500 (đồng).
 ĐS: 500 đồng.
+ 2HS lên làm, HS nêu kết quả và nêu lại cách tìm số bị chia.
a. x : 3 = 1527 b. x : 4 = 1823
 x = 1527x3 x = 1823x4
 x = 4581 x = 7292
+ HS nêu miệng.
- Hình A có 7 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để được 1 hình vuông có 9 ô.
.........................................................................
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÁ CÂY
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
- có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II- Chuẩn bị.
- Các hình trong SGK.
- Sưu tầm các lá cây khác nhau.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng của rễ cây? 
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình1,2,3,4 (SGK) kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp theo gợi ý:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây.
+ Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá. 
- Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ hoặc vàng, có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau. Mỗi lá có: cuống, phiến lá, gân lá.
HĐ2: Làm việc với vật thật
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao và băng dính rồi sắp xếp các lá cây và đính vào khổ giấy Ao theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm và tuyên dương từng nhóm 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét, tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời, HS khác nhận xét. GV đánh giá ghi điểm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và các hình và thảo luận theo gợi ý ở bên.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp 
-HS nhận xét xem, bình chọn nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
*************************************************
Thứ tư ngày tháng năm 201
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên dạy
..................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I- Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ xiếc. đặc sắc,dí dỏm.biến hoá.nhào lộn.khéo léo.giảm giá
- Hểu nội dung tờ quảng caótrong bài .bước đầu có hiểu biết về đặc điểm nội dung hình thức tờ quảng cáo
- Học sinh yêu thích môn nghệ thuật
II- Chuẩn bị: nội dung
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : Gọi 2h/s đọc bài 
Nhận xét đánh giá
2. Bài mới :giới thiệu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn luyện đọc câu
- Giáo viên chú ý sửa sai cho h/s
Giáo viên chia đoạn luyện đọc đoạn
Nhắc nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi
- Đọc bài trong nhóm
Cho h/s đọc đồng thanh
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
1? Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì
2?Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo?
3?Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
4?Em thường they các quảng cáo ở đâu?
Giáo viên chốt liên hệ
- Luyện đọc lại
Giáo viên hướng dãn luyện đọc theo đoạn 
Tổ chức cho h/s thi đọc
Giáo viên đánh giá cho điểm
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giò học 
- Chuẩn bị bài sau
Nhà ảo thuật
Học sinh chú ý theo dõi
Học sinh đọc nối tiêp câu
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Đọc bài theo nhóm đôi
Học sinh đọc đồng thanh
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh luyện đọc theo yêu cầu của g/v
Thi đọc hay
......................................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I- Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài 2, 3.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1 :Kiểm tra :gọi 2 h/s đọc bài 1.2
2- Bài mới: 
a. Giới thiệu bài .
* Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc lại bài thơ: Đồng hồ báo thức.
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả các kim đồng hồ báo thức rất đúng.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập .
- GV chốt ý nói tác dụng của biện pháp nhân hoá.
* Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
- GV chốt lới giải đúng.
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- GV nhấn mạnh cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi cho bộ phận của câu chính là từ chỉ hoạt động của đặc điểm
3- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
Học sinh đọc
- HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Vật được nhân hoá: kim giờ, kim phút, kim giây.
- Được gọi bằng: bác, anh, bé.
- Được tả bằng: thận trọng, nhích từng
tiếp nha tí, lầm lì, đi từng bước...
- Từng cặp trao đổi thảo luận..
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
HS nêu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Làm bài cá nhân lần lượt trả lời
...................................................................
Tiết 4: TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và có ba chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Giáo dục h/s có ý thức học tập
II- Chuẩn bị :nội dung
III- Hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ Chữa bài tập về nhà
2. Bài dạy: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3
- Nêu vấn đề, viết phép tính.
 6369 : 3 = ?
Vậy: 6369 : 3 = 2123.
- GV nêu lại cách đặt tính 
- Như vậy, mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
HĐ2: HD thực hiện phép chia: 1276 : 4
GV nêu phép tính: 1276 : 4 = ?
Vậy: 1276 : 4 = 319.
- Củng cố lại cách đặt tính và quy trình thực hiện tính.
HĐ3: Thực hành
Bài1: Tính.
GV.nêu lại quy trình tính.
Bài2: Giải toán
- cho h/s làm vở ,1 em chữa bài
- Chấm bài
- GV củng cố cách làm. 
Bài3: Tìm X.
- Cho h/s làm nháp
- GV củng cố cách tìm thừa số: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Chấm bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
 6369 3
 03 2123
 06
 09
 0
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con: 
 1276 4
 07 319
 36
 0
- HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- HS đọc yêu cầu, làm b/c
- 3HS lên làm, HS nêu kết quả.
- 1HS lên thực hiện
 Bài giải
Mỗi thùng có số lít dầu là:
1648 : 4 = 412 (l).
ĐS: 412 lít dầu.
+ 4 HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
a. X x 2 = 1846 b. X x 3 = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
......................................................
Tiết 5: Phụ đạo
Ôn tập phép nhân và phép chia
***********************************
Thứ năm ngày tháng năm 201
Tiết 1: CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn"Người sáng tác Quốc ca Việt Nam"
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các âm đầu và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: l/n. 
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng phụ ghi sẵn 2 lần BT 2a. 
- HS: VBT, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra; gọi 2 h/s lên bảng
2. Bài mới:	
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài viết.
+ Giải thích từ "Quốc hội", "Quốc ca".
- Bài viết nói về ai?
- Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó trong bài: nhạc sĩ, khởi nghĩa, vẽ tranh, trẻ, tham gia, sáng tác,...
* GV đọc mẫu bài viết.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
* GV đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài: 
- GV chấm 5- 7 bài rồi nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2a: Điền vào chỗ trống: l/n.
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ đã được điền.
* Bài 3a: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Lưu ý: Khi viết câu, đầu câu phải viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau
- 2 HS đọc lại rồi xem ảnh Văn Cao ở SGK (tr 47).
- HS theo dõi
- Nhạc sĩ Văn Cao.
- Chữ đầu mỗi câu, tên riêng (Văn Cao),...
- HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi ra lề vở.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm vào VBT.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa chữa, chốt:
lim dim, mắt lá, nằm im.
HS đọc.
- Đặt câu phân biệt 2 từ trong từng cặp từ : nồi- lồi; no- lo.
- HS tự làm vào VBT. Lần lượt đọc bài làm của mình.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa
..........................................................
Tiết 2: TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Q
I- Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ Q hoa thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng “Quê em đồng lúa, nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ/ nhịp cầu bắc ngang” bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. Trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
II- Chuẩn bị
GV: Mẫu chữ hoa Q.
Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng.
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu qui trình:
- Đưa mẫu chữ Q cho HS quan sát.
- Viết mẫu, nêu cách viết: Q, T
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2: HD viết từ ứng dụng (tên riêng).
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
b. Quan sát, nhận xét.
Hỏi: Khi viết Quang Trung ta viết như thế nào?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
Khoảng cách các chữ cách nhau như thế nào?
- GV viết mẫu, HD viết.
c. Viết bảng:
- GV sửa sai cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Hai câu thơ trên nói lên điều gì?
Giảng: tuy là những cánh đồng, con sông nhỏ ... những đều có vẻ đẹp riêng, chúng ta tự hào về quê hương mình.
b. Quan sát, nhận xét:
Hỏi: Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết và khoảng cách giữa các chữ?
c. Viết bảng:
- GV sửa lỗi cho HS.
HĐ4: HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
GV quan sát, giúp HS viết đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại bài ở nhà. 
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Bội Châu.
- Nêu chữ viết hoa trong bài: Q,T,S.
- Quan sát, nêu qui trình viết chữ.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Q,T.
+ Đọc từ: Quang Trung.
- Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
- Con chữ: Q, g, T,cao 2 li rưỡi.Các con chữ còn lại cao 1 li.
- Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o
+ 2HS lên viết, lớp viết bảng con: Quang Trung.
+ Đọc câu: Quê em... ngang.
Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Các con chữ: Q,g,l,B cao 2 li rưỡi. Con chữ đ,p,d cao 2 li. Các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quê, Bên.
- Viết bài vào vở.
- Nêu cách viết chữ Q.
.........................................................................
Tiết 3: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của lá cây.
- Kể ra những lợi ích của lá cây.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và giữ gìn cây xanh.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Các hình trong SGK trang 88, 89.
- HS: SGK, 1 số lá cây.
III- Hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: 
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá?
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp).
* Hoạt động 1: Chức năng của lá cây.
- Yêu cầu từng cặp HS dựa vào H1 (SGK- tr 88), tự đặt câu hỏi và trả lời của nhau.
VD: 
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
+ KL: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
* Hoạt động 2: ích lợi của lá cây.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS quan sát H2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận về ích lợi của lá cây. Kể tên các lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
* KL: Lá cây thường được dùng để làm thức ăn, thuốc, để gói bánh,...
- HS hoạt động theo cặp.
- HS thi đua đặt câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. Nhận xét, bổ sung:
+ hấp thụ khí Các bô níc và thải khí ô xi
+ hấp thụ khí ô xi và thải ra khí Các bô níc.
+ thoát hơi nước
- HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung:
VD: Lá cây ngót để ăn,...
 Lá cây chuối để gói bánh,.....
 Lá cây rau má để làm thuốc,....
 Lá mía, cọ để lớp nhà......
....................................................................
Tiết 4: TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
II- Chuẩn bị :nội dung
III- Các hoạt đông dạy- học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3
- Viết VD: 9365 : 3 = ?
Nêu vấn đề: HS đặt tính và tính.
- GV nêu lại cách đặt tính và quy trình thực hiện: Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp, mỗi lần chia đều tính nhẩm chia, nhân, trừ.
- Viết: 9365 : 3 = 3121 (dư2)
HĐ2: HD thực hiện phép chia 2249 : 4
- Nêu yêu cầu, viết phép tính
 2249 : 4 = ? 
- GV nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Viết: 2249 : 4 = 562(dư1).
* Lưu ý HS: Nếu lần 1 lấy 1 chữ số ở số bị chia bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải bé hơn số chia.
HĐ3: Thưc hành. 
Bài1: Tính. Cho h/s làm b/c
- GV nêu lại quy trình thực hiện.
Bài2: Giải toán.
- Cho h/s làm vở,chấm chữa bài
- Củng cố cách làm.
Bài3: Xếp hình.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài
- 2HS lên thực hiện, lớp làm bảng con.
 1484 : 7	5655 : 5
- 1HS lên làm, lớp làm vở nháp.
 9365 3
 03 3121
 06
 05
 (2)
- Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình thực hiện tính.
- 1HS lên làm, lớp làm vào vở nháp.
 2249 4
 24 562
 09
 (1)
- Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình tính.
+ 3HS lên chữa bài, HS nêu kết quả và nêu lại quy trình tính.
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả
 Bài giải
 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất số xe là: 1250 : 4 = 312 (dư2).
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe.
 ĐS : 312 xe, thừa 2 bánh xe
- Dùng 8 hình tam giác để xếp hình 
..................................................................
Tiết 5: Phụ đạo
Ôn tập về cách viết đoạn văn
*****************************************
Thứ sáu ngày tháng năm 201
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
I- Mục tiêu: 
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
- Dựa vào những điều em vừa kể, viết được 1 đoạn văn ngắn (từ 7- 10 câu, với HS yếu chỉ cần viết được 5 câu là đạt) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng lớp viết sẵn các câu hỏi gợi ý ở BT1 (tr 48), tranh, ảnh liên quan.
- HS : SGK.
III- Các hoạt 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 23.doc
Giáo án liên quan