Bài giảng Lớp 3 - Môn Thủ công - Tuần 26: Làm lọ hoa gắn tường

GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.

-Nhận xét tinh thần học tập.

-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Thủ công - Tuần 26: Làm lọ hoa gắn tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Thủ công: 
Làm lọ hoa gắn tường(t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường .Các nếp gấp tương đối đều ,thẳng , phẳng .Lọ hoa tương đối cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:-Làm được lọ hao gắn tường .Các nếp gấp đều ,thẳng ,phẳng .Lọ hoa cân đối.Có thể trang trí lọ hoa đẹp.)
 II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy ,tranh quy trình lọ hoa gắn tường.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm lọ hoa gắn tường.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
 - HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm lọ hoa gắn tường.
- HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 27
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
Thủ công: 
Làm lọ hoa gắn tường(t3)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường .Các nếp gấp tương đối đều ,thẳng , phẳng .Lọ hoa tương đối cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:-Làm được lọ hao gắn tường .Các nếp gấp đều ,thẳng ,phẳng .Lọ hoa cân đối.Có thể trang trí lọ hoa đẹp.)
 II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy ,tranh quy trình lọ hoa gắn tường.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm lọ hoa gắn tường.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
 - HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm lọ hoa gắn tường.
- HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 Tuần 28
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
Thủ công: 
Làm đồng hồ để bàn (t1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được đồng hồ để bàn cân đối .Đồng hồ trang trí đẹp.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:
 (3phút)
2. Bài mới: 
HĐ1: Quan sát,nhận xét
 (5 phút)
HĐ2: Hướng dẫn thao tác mẫu.
 (10 phút)
HĐ3:Thực hành
(15 phút)
3.Củng cố dặn dò:(2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP Trực quan ,thuyết trình,làm mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn cho HS quan sát và hỏi:
+ Hình dạng của đồng hồ ?
+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ? 
GV hướng dẫn thực hiện qua các bước sau theo tranh quy trình:
+Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ 
- Cắt một tờ giấy trắng có có chiều dài 14 ô ,rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
 + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung ,,ặt đế và chân đỡ đồng hồ)
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.
- Làm đế đồng hồ.
- Làm chân dỡ đông hồ.
+Bước 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đông hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
Hướng dẫn HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
- Nhắc HS làm đúng mẫu.
- GV quan sát ,uốn nắn ,gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ đầy đủ chi tiết sau.
- HS đưa dụng cụ lên bàn kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- Quan sát, theo dõi, nắm cách làm qua các bước.
- HS thực hành.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS tiếp thu.
-Trình bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ
Tuần 29
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010
Thủ công: 
Làm đồng hồ để bàn (t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được đồng hồ để bàn cân đối .Đồng hồ trang trí đẹp.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm đồng hồ để bàn.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm đông hồ để bàn.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm đông hồ để bàn.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung ,mặt,đế và chân đỡ đồng hồ.)
+Bước 3: Làm thành đông hồ hoàn chỉnh.
 - HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm đồng hồ để bàn.
- HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 30
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010
Thủ công: 
Làm đồng hồ để bàn (t3)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được đồng hồ để bàn cân đối .Đồng hồ trang trí đẹp.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm đồng hồ để bàn.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm đông hồ để bàn.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm đông hồ để bàn.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung ,mặt,đế và chân đỡ đồng hồ.)
+Bước 3: Làm thành đông hồ hoàn chỉnh.
 - HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm đồng hồ để bàn.
- HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 Tuần 31
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Thủ công: 
Làm quạt giấy tròn (t1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau .Quạt có thể chưa tròn.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được quạt giấy tròn .Các nếp gấp thẳng ,phẳng, đều nhau.Quạt tròn.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:
 (3phút)
2. Bài mới: 
HĐ1: Quan sát,nhận xét
 (5 phút)
HĐ2: Hướng dẫn thao tác mẫu.
 (10 phút)
HĐ3:Thực hành
(15 phút)
3.Củng cố dặn dò:(2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP Trực quan ,thuyết trình,làm mẫu.
- GV giới thiệu quạt mẫu cho HS quan sát và hỏi:
+ Nếp gấp ,cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đẫ học ở lớp 1 không?
+ Điểm khác biệt ở đâu? 
GV hướng dẫn thực hiện qua các bước sau theo tranh quy trình:
+Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt.
+ Bước 2: Gấp dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn ,mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết,gấp đôi lấy dấu giữa.
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ thứ nhất.
- Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía ,bôi hồ và dán mép hai tờ giấy gấp vào nhau,dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa.
+Bước 3:Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô cho đến hết tờ giấy.Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt .
- Bôi hồ lên 2 mép ngòi cùng của quạt và nửa cán quạt.Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt.
Hướng dẫn HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
- Nhắc HS làm đúng mẫu.
- GV quan sát ,uốn nắn ,gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ đầy đủ chi tiết sau.
- HS đưa dụng cụ lên bàn kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- Quan sát, theo dõi, nắm cách làm qua các bước.
- HS thực hành.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS tiếp thu.
-Trình bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ
Tuần 32
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010
Thủ công: 
Làm quạt giấy tròn (t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau .Quạt có thể chưa tròn.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được quạt giấy tròn .Các nếp gấp thẳng ,phẳng, đều nhau.Quạt tròn.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm quạt giấy tròn.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm quạt giấy tròn.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm quạt giấy tròn.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp dán quạt.
+Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm quạt giấy tròn.
 - HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 33
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010
Thủ công: 
Làm quạt giấy tròn (t3)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau .Quạt có thể chưa tròn.
- (Đối với HS năng khiếu:- Làm được quạt giấy tròn .Các nếp gấp thẳng ,phẳng, đều nhau.Quạt tròn.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy ,tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút .
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3’
2. Bài mới (30’)
Họat đông1: Thực hành làm quạt giấy tròn.
 (21- 22’)
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
PP thực hành.
-Yêu cầu nêu các bước làm quạt giấy tròn.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn.
 - Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi làm quạt giấy tròn.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
-2 HS thực hiện.
- Nêu các bước 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp dán quạt.
+Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- HS bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- Nhìn quy trình và tự làm quạt giấy tròn.
 - HS tiếp thu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 34
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Thủ công: 
Ôn tập chương 3,4:
Đan nan và làm đồ chơi đơn giản
I.Mục tiêu:
- Ôn tập ,củng cố được kiến thức ,kĩ năng đan nan và làm dồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- (Đối với HS năng khiếu:Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.)
II.Đồ dùng dạy học:
- GV:Quy trình cắt các chữ cái , vật mẫu, giấu màu.
- HS :Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3'
2,Bài mới:
Hoạtđộng1:
(3-5'')
Chọn bài
Hoạt động 2:
( 20')
HD HS thực hành.
3.Củng cố Dặn dò:
 (2’)
- GV cho HS kiểm tra lại đồ dùng học tập của mình.
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
PP Ôn luyện.
- Nêu yêu cầu bài học: đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Các bài đã học bao gồm:Đan nong mốt ,đan nong đôi,làm lọ hoa gắn tường ,làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn.
- Gọi một số HS nhắc lại quy trình các bài cắt dán các chữ cái đã học để giúp HS nhớ lại, cho HS quan sát lại các mẫu .
- Tổ chức cho Hs quan sát.
- Cho Hs làm lại các mẫu đó Trong quá trình HS làm sản phẩm Gv quan sát để sửa sai,động viên HS làm đẹp,đúng quy trình.
- GV quan sát và nhận xét một số lỗi thường thấy ở Hs và hướng dẫn cách sửa sai.
- GV kiểm tra , đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức:
- Hoàn thành-Không hoàn thành.
- Biểu dương một số sản phẩm đẹp trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học
- Tự kiểm tra
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS quan sát và thực hành.
- Nghe đánh giá của GV để rút kinh nghiệm .
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 35
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Thủ công: 
Ôn tập chương 3,4:
Đan nan và làm đồ chơi đơn giản (t)
I.Mục tiêu:
- Ôn tập ,củng cố được kiến thức ,kĩ năng đan nan và làm dồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- (Đối với HS năng khiếu:Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.)
II.Đồ dùng dạy học:
- GV:Quy trình cắt các chữ cái , vật mẫu, giấu màu.
- HS :Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:3'
2,Bài mới:
Hoạtđộng1:
(3-5'')
Chọn bài
Hoạt động 2:
( 20')
HD HS thực hành.
3.Củng cố Dặn dò:
 (2’)
- GV cho HS kiểm tra lại đồ dùng học tập của mình.
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
PP Ôn luyện.
- Nêu yêu cầu bài học: đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Các bài đã học bao gồm:Đan nong mốt ,đan nong đôi,làm lọ hoa gắn tường ,làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn.
- Gọi một số HS nhắc lại quy trình các bài cắt dán các chữ cái đã học để giúp HS nhớ lại, cho HS quan sát lại các mẫu .
- Tổ chức cho Hs quan sát.
- Cho Hs làm lại các mẫu đó Trong quá trình HS làm sản phẩm Gv quan sát để sửa sai,động viên HS làm đẹp,đúng quy trình.
- GV quan sát và nhận xét một số lỗi thường thấy ở Hs và hướng dẫn cách sửa sai.
- GV kiểm tra , đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức:
- Hoàn thành-Không hoàn thành.
- Biểu dương một số sản phẩm đẹp trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học
- Tự kiểm tra
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS quan sát và thực hành.
- Nghe đánh giá của GV để rút kinh nghiệm .
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docThu cong 36.doc
Giáo án liên quan