Bài giảng Lớp 3 - Môn Tập đọc - Kể chuyện bài: Giọng quê hương

Biết thêm được một kiểu so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )

 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.

 - Ham học, yêu thích tiếng việt

 B/ Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3

 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.

 

docx24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tập đọc - Kể chuyện bài: Giọng quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới .
-Lớp theo dõi 
- Từng cặp thảo luận.
- Lần lượt 
- Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và con.
+ Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ và con. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Thế hệ thứ nhất là ông bà Minh, 
+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2.
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ 3. 
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ 2. 
+ Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ.
- Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình.
- Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng nghe. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất .
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
Vẽ và ghi tên đoạn thẳng có độ dài cho trước, đổi số đo độ dài, ước lượng.
Biết đo và ước lượng chiều dài một số vật.
Tính chính xác, cẩn thận.
II. :Đồ dùng dạy học
Giấy A3, phiếu học tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 1, 2 tiết trước
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Bài tập 1: Vẽ và ghi tên các đoạn thẳng
Giáo viên ghi nội dung bài tập lên bảng
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1dm 1cm
- GV chấm 7 – 10 bài – nhận xét
Bài tập 2: Đo độ dài rồi ghi kết quả đo vào chỗ chấm
a) Chiều dài cái thước của em
b) Chiều dài hộp bút của em.
c) Chiều rộng cuốn sách toán 3..
 - GV nhận xét- tuyên dương
Bài tập 3: Số?
 - Ghi nội dung bài tập lên bảng
a) 5m 5dm = .dm b) 3m 45cm = .cm
 - GV nhận xét - tuyên dương
Bài tập 4: Nối chiều cao với số đo thích hợp
 - Phát phiếu học tập cho HS
- Chấm 7 – 10 phiếu
- GV nhận xét – ghi điểm
 3.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò về nhà.
2 Hs lên bảng làm - cả lớp theo dõi
HS nhận xét
- 1HS đọc bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS vẽ các đoạn thẳng vào vở
- HS đọc nội dung bài tập – nêu yêu cầu
- HS tự đo các đồ vật rồi ghi kết quả vào vở
- 20cm
- 19cm
- 18cm
- 1 số HS nêu kết quả
- HS nhận xét
HS đọc nội dung bài tập – nêu yêu cầu
2 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
 a) 5m 5dm = 55dm b) 3m 45cm = 345cm
- HS đọc đề
- HS làm bài vào phiếu
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
MÔN: TẬP ĐỌC 
BÀI: THƯ GỬI BÀ
 	A/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi
 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu ( trả lời được các câu hỏi SGK)
 - Yêu quê hương, đất nước. 
 - KNS: Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.
 	B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
 C/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
+ Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới
Giới thiệu bài:
Luyện đọc :
Đọc toàn bài. 
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. 
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc câu dài khó
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa một số từ khó 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu bức thư trả lời câu hỏi: 
+ Đức viết thư cho ai ? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư. 
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
- Rút ý nghĩa 
Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể chuyện 
- HS đọc CN - ĐT
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
- Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. 
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê .
+ Hải Phòng ngày tháng năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- Học sinh đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. 
- Học sinh đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- HS đọc CN – ĐT
- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài.
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức thư. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
 A/ Mục tiêu :
 - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 - Biết đổi số đo độ dàicos hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo.Bài 1 , 
bài 2(cột 1,2,4) ,bài 3(dòng 1) , Bài 4;5a
 - Tính cẩn thận, tính toán nhanh, chính xác 
 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
 C/ Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
- Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. 
Bài 1: 
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi 2HSnêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làmvào vở .
- Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 5a:
- HD HS đọ độ dài đoạn thẳng AB
- GV nhận xét ghi điểm
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về ôn các bảng nhân, chia,... 
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7 x 7 = 49
 7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18
 6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = 35 
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. 
- 2HS nêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 15 30 24 2 93 3
 x 7 x 6 04 12 03 31
 105 180 0 0
- Lớp đổi chéo tập để kiểm tra.
- 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theodoix bổ sung.
 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm
1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm 
- Lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2HS nêu bài toán.
- Thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải
Số cây tổ hai trồng được là :
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây
.
- HS thực hành đo rồi viết độ dài vào vở
- Độ dài đoạn thẳng AB dài 12 cm
- HS nhận xét 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
BÀI: SO SÁNH – DẤU CHẤM
 `	A/ Mục tiêu : 
 - Biết thêm được một kiểu so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
 - Ham học, yêu thích tiếng việt
 	 B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài: ghi bảng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.	
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
 Bài 2 :
 - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung bài
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
3) Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- 1 vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.
- Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
Âm thanh 1
Từ ss 
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/Tiếng suối 
c/ Tiếng chim 
Như
Như
Như
T. đàn cầm
T. hát xa
T.xóc của rổ tiền đồng 
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét.
- 1 HS đọc
- Hs trả lời
- 1HS làm bài trên bảng- cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét 
- Dấu chấm sau các từ: mỗi việc, ra cày, tra ngô, đốt lá
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: QUÊ HƯƠNG
 A/ Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng HB điền tiếng có vần et/ oet (bt2)
Làm đúng BT3a/b
Rèn chữ viết đúng, đẹp, biết giữ vở sạch. .
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập 3.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn nghe - viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng con: rợp, nghiêng, ...
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Đọc lại cho lớp dò và tự lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
Bài tập 3:
- GV đọc câu đố.
- Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả 
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2HS đọc lại bài.
+ Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,...
+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
+ Vần cần điền là: 
Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
- 2HS đọc lài bài.
- Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ
Co - cò - cỏ.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
 ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
 	A/ Mục tiêu: 
 - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng
- Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại của mình. 
- Yêu quý mọi người trong gia đình 
- KNS: khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
 	B/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK trang 40 và 41. 
 - HS mang ảnh họ hàng đến lớp.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(4’):
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là gia đình 3 thế hệ? Cho ví dụ. 
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới(28’):
 * Khởi động: 
- Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
+ Nội dung bài hát nói gì?
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Làm việc SGK. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
- Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: SGK.
- Gọi HS đọc lại KL.
Hoạt động 2 Thực hành kể về họ nội – họ ngoại 
- Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn các bạn đưa ảnh họ hàng của mình ra rồi giới thiệu với các bạn. Em nào không có thì kể về họ nội, họ ngoại của mình. Sau đó nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ vứi các con.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh . 
- Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. 
- GV kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. 
Hoạt động 3. Đóng vai 
Hướng dẫn các nhóm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
 - Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp. 
- Nhận xét tuyên dương.
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
* GVkết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò(3’):
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học.
- 2HS trả lời bài cũ. 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. 
- Cả lớp cùng hát.
+ Tình cảm của các thành viên trong một gia đình.
- Lớp quan sát hình và trả lời các câu hỏi:
+ Hương đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng em Hương .
+ Quang cho các bạn xem hình của ông , bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và em Thủy em của Quang.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS giới thiệu họ hàng của mình vứi các bạn trong nhóm.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai. 
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- HS trả lời
- HS đọc
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Bài: Kiểm tra định kỳ (giữa HKI)
Tiết: 49
I- Mục tiêu:
Kĩ năng nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7 ; bảng chia 6,7. Kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số , chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở từng lượt chia) .
Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng .
Đo độ dài đoạn thẳng ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số , giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần . 
II- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra.
III- Nội dung kiểm tra:
Bài 1: TÝnh nhẩm
6 x 4 = 18 : 6 = 7 x 3 = 28 : 7 =
6 x 7 = 30 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 = 
6 x 9 = 36 : 6 = 7 x 5 = 63 : 7 =
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
33 x 2 55 : 5
12 x 4 96 : 3
* Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.
3m5cm.........3m7cm 8dm4cm............8dm12mm
4m2dm.........3m8dm 6m50cm...........6m5dm
3m70dm........10m 5dm33cm.........8dm2cm
* Bài 4: 
Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiªu con tem?
* Bài 5:
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.
Biểu điểm
Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.
Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm.
Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/3 điểm
Bài 4( 2 điểm)
- Câu trả lời đúng được 1/2 điểm.
- Phép tính đúng được 1 điểm.
- Đáp số đúng được 1/2 điểm.
Bài 5( 2 điểm)
- Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm
- Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm
D- Hoạt động:
- GV thu bài và nhận xÐt giờ.
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: LUYỆN ĐỌC(T1, 2)
I/ Mục tiêu:
Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn 3 bài Giọng quê hương
Biết tìm từ cùng nghĩa để thay thế thích hợp. 
Yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phiếu học tập( bài tập 3)
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài tập 1: 
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung doạn cần

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan 10 segap.docx