Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 5 - Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1)

. Kiến thức :

- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.

2. Kĩ năng :

- Học sinh làm được các bài tập có liên quan.

3. Thái độ :

- GD HS yêu thích môn học. Vân dụng KT đã học đểbiết xem giờ hằng ngày .

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 5 - Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ôn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
10’
12’
10’
3’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Giúp HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
*Hoạt động 2:
Giúp HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình: 
Bài tập 2:
*Hoạt động 3:
HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đấn việc tự làm lấy việc của mình: 
Bài tập 3:
3.Củng cố- dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Nêu tình huống:
 + Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài và giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? 
- Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người vần phải tự làm lấy việc của mình.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm tự thảo luận rồi điền vào chỗ trống.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu kết luận.
- Tổ chức thảo luận nhóm, đóng vai.
- Nêu vài tình huống cho HS các nhóm giải quyết.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
 + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Các nhóm xử lý tình huống trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung tình huống đề ra và trình bày bằng cách sắm vai.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bài miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 04 HS tiếp nối nhau phát biểu.
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
( 2 Tiết ) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
- Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
3. Thái độ:
- GD học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây cối .
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1. Giao viên: Tranh minh họa SGK; bảng phụ.
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
15’
15’
8’
18’
3’
 TẬP ĐỌC 
1.KT bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài
Giang bài:
*Hướng dẫn HS luyện đọc:
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài:
KỂ CHUYỆN:
3.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS đọc bài “ Ông ngoại”.
- Nhận xét cho điểm.
- Đọc mẫu lần 1 với giọng hơi nhanh.
+Giọng viên tướng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và phát âm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
+ Em hiểu từ “nghiêm vọng” là như thế nào?
- Gọi HS đọc lại bài.
-Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
 + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Ở đâu?
+ Quân tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
 + Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì?
+ Việc leo hàng ráo của các bạn nhỏ đã gây hậu quả gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Thầy giáo mong chờ điều gì?
+ Ai là người dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
+ Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp theo tranh.
+Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì?
 +Tranh 2: Cả nhóm vượt ráo bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
 +Tranh 3 và 4: Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện.
(HS khá giỏi kể toàn bộ cuâu chuyện, HS TB, yếu kể 1 hoặc 2 đoạn).
-Nhận xét,tuyên dương.
+ Em có bao giờ dũng cảm chưa? Khí đó em mắc lỗi gì ?
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết học sau.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp, mỗi HS đọc 1 câu. ( 2 lượt).
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.
 + Bằng giọng nghiêm khắc.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn bài văn.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS
- Đại diện 2 nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc lại bài.
+ chơi trò chơi đánh trận giả ở vườn trường.
+ Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vườn để bắt sống nó.
+ Chú lính nhỏ quyết định không leo qua.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- 1 HS đọc
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
+ Chú lính nhỏ chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- Các nhóm luyện đọc theo hình thức phân vai: 01 HS dẫn chuyện; 01 chú lính; 01 viên tướng; 01 thầy giáo.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trước lớp.
- 4 HS dựa vào nội dung tranh và gợi ý của GV tiếp nối nhau kể chuyện trước lớp.
- Kể chuyện theo nhóm 4 HS.
- Đại diện các nhóm tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến riêng của mình trước lớp.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 TUẦN 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( Có nhớ )
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
2. Kĩ năng: 
- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (cột 1, 2, 4), bài tập 2 và 3 SGK.
 - Học sinh khá giỏi làm hết bài tập 1, 2, 3.
3. Thái độ :
- HS ham ghọc và yêu thích môn toán .
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
Giao viên: SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
Học sinh: vở bt, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
5’
8’
20’
3’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Giang bài: 
3. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
.Bài tập 3:
4.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài.
x : 6 = 3 x : 2 = 6
- Nhận xét, ghi điểm.
a- Ghi bảng phép nhân:
26 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên.
- Nhận xét, chữa sai.
b- Ghi bảng phép nhân:
54 x 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép nhân 54 x 6.
- Nhận xét, chữa sai.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
+ Có tất cả mấy tấm vải + Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Muốn biết hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Vì sao khi tìm x trong phần a em lại tính tích 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
- Nhận xét, tuyên dương
 - Nhận xét tiết học.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
- HS đặt tính:
+ Ta tính từ hàng đơn vị rồi đến hàng chục.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp.
 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 
 x 3 nhớ 1.
 69 * 3 nhân 2 được 6, thêm 1 được 7, viết 7.
- Lớp nhận xét.
- Nhìn bảng theo dõi.
- Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng làm bài.
 54
 x 6
 324
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc đề bài.
 + Có 2 tấm vải.
+ HS phát biểu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài 
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- 2 HS lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp nhận xét.
 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Nghe- viết viết đúng bài chính tả “Người lính dũng cảm” đoạn “Viên tướng  dũng cảm”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: 
- Viết đúng và đẹp bài chính tả .
3. Thái độ :
- Giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác qua câu thơ BT 2b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1.Giao viên: - SGK , phấn màu 
2.Học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
1’
20’
8’
4’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Giang bài:
*Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
*Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 2b:
b.Bài tập 3:
3.Củng cố:
- Gọi HS viết từ: trong trẻo, lang thang, giáo dục.
- Nhận xét 
- Đọc mẫu đoạn văn viết một lượt.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Đoạn văn kể chuyện gì?
- Nhận xét.
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Theo dõi, chữa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Nhận xét, bài viết của HS, chữa những lỗi sai phổ biến
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
*Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái vừa học 
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 1 HS khá đọc lại bài.
+ Tiếp nối nhau trình bày .
 + Đoạn văn có 5 câu.
 + Lời các nhân vật được viết sau dấu hai chấm.
- Tìm từ khó viết và tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- Viết bảng con: Viên tướng, sững lại, vườn trường.
- 4 HS đọc lại từ khó.
- HS viết bài chính tả vào vở.
- Trao đổi vở dùng bút chì soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm nhận phiếu và hoàn thành nội dung bài tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
:
	Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
2. Kĩ năng :
- Học sinh làm được các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
- GD HS yêu thích môn học. Vân dụng KT đã học đểbiết xem giờ hằng ngày .
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1 Giao viên: SGK, mô hình đồng hồ.
2. Học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
30’
4’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Giang bài: 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
a.Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm tính:
a). 43 x 3 b). 26 x 5
- Nhận xét
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, 
- Gọi HS lên bảng thực hành quay kim với đồng hồ
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau lên bảng thực hành quay kim với đồng hồ.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2014
TOÁN
BẢNG CHIA 6
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
1.Kiến thức:
 - Bước đầu thuộc bảng chia 6.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
3. Thái độ : 
- HS yêu thích môn học và biết áp dụng vào thực tế 
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1.Giao viên: SGK, bảng phụ .
2. Học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
20’
3’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
*Lập bảngchia 6 
Luyện tập 
 Bài tập1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4
4.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Làm bài tập:
 16 x 6 50 x 2
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi:
 + Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 lấy 1 lần được mấy?
- Ghi bảng: 6 x 1 = 6
 + Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Ghi bảng: 6: 6 = 1
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
 + 6 Được lấy 2 lần bằng mấy?
- Ghi bảng: 6 x 2 = 12
 + Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Ghi bảng: 12 : 6 = 2
- Gọi HS đọc lại.
( Làm tương tự đối với 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3).
- Yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên tự lập bảng chia 6.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc loàng bảng chia 6.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 1 HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
+ 6 lấy 1 lần bằng 6.
 + Được 1 nhóm. 6 chia 6 bằng 1.
- Nhìn bảng.
- 4 HS đọc 6 x 1 = 6
6 : 6 = 1
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- 6 lấy 2 lần bằng 12.
- Nhìn bảng theo dõi.
 + Được 2 nhóm, 12 : 6 được 2.
- HS đọc: 2 x 6 = 12
12 : 6 = 2
 6 x 3 = 18
 18 : 6 = 3
- Lập bảng chia 6
- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm đôi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Làm bài vào vở bài tập, 01 HS lên bảng làm bài.
Giải
Mỗi đoạn dây đồng dài là:
48 : 6 = 8(cm)
 Đáp số: 8 cm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc thuộc bảng chia 6 trước lớp.
..	...........................................................................................................................................	..		
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng trong giải bài toán có lời văn (có một phép chia 6).
3. Thái độ : 
- HS có tính cẩn thận khi làm toán . 
II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1.Giao viên: SGK, bảng phụ .
2. Học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
1’
30’
4’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài
3. Luyện tập 
 Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
3.Củng cố
Dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Phần a) HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Phần b) HS tự làm bài.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc kết quả các phép tính trong bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu hs tìm hiểu đề bài
+ Tại sao để tìm số mét vải may mỗi bộ quần áo em lại thực hiện phép chia 18 : 6 = 3 ?
- Nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Nhận xét
- Gọi HS đọc lại bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 6, lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm phần a) vào vở bài tập, 4 HS lên bảng làm bài.
- HS trả lời.
- HS làm phần b) vào vở bài tập, 
4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 9 HS tiếp nối nhau đọc từng phép tính trong bài.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
 - 1 HS đọc đề bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm.
Giải:
Mỗi bộ quần áo may là:
18 : 6 = 3(m)
 Đáp số: 3m
- HS phát biểu.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS tìm hình nào đã tô màu hình.
- 3 HS đọc lại bảng chia 6.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ : 
- Học sinh ham học và yêu thích môn toán .
II . ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
1.Giao viên: SGK, SGK, 12 cái kẹo 
2. Học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
4’
2’
10’
18’
5’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
3. Luyện tập 
 Bài tập 1:
Bài tập 2:
3.Củng cố
Dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a). 24 : 4 b). 30 : 6
- Nhận xét
- Giới thiệu bài trực tiếp.
* Bài toán.
+ Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
+ Mỗi phần mấy cái kẹo ?
+ Em đã làm như thế nào để được 4 cái kẹo ?
+ Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
- Đính bảng phụ ghi sẵn qui tắc lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích về số cần điền bằng phép tính.
Nhận xét, chữa sai.
+ Muốn biết số mét vải đã bán ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
- Gọi HS lên bảng tìm của 15 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập luyện thêm.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc bài toán SGK.
 + Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau lấy ra 1 phần.
+ Mỗi phần được 4 cái kẹo .
+ Thực hiện phép tính chia
12 : 3 = 4 
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở ly 
+ Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.
- 04 HS nhắc lại qui tắc.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
Giải thích : của 8kg là 4kg, vì 8kg : 2 = 4kg.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
+ Ta phải tìm của 40.
- Làm bài vào vở ly , 1 HS trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải :
Số mát vải cửa hàng bán được là :
40 : 5 = 8(m)
 Đáp số : 8m
- HS trả lời miệng .
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện .
THỦ CÔNG
GẤP,CẮT , DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
1 . Kiến thức
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
2 . Kĩ năng : 
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
- Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối.
3. Thái độ : 
- HS yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC
1.Giao viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy.Giấy thủ công, kéo, hồ dán,
2.Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
5’
25’
5’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giớithiệu bài
b.Giảng bài
*Hoạt động Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét:
*Hoạt động 2
Hướngdẫn mẫu:
4.Củng cố:
 Dặn dò:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Giới thiệu lá cờ đỏ sao vàng.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Gợi ý để HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ; kích thước ngôi sao (kết hợp với vật mẫu).
- Liên hệ thực tiễn nêu ý nghĩa của lá cờ.
Bước 1: Gấp giấy cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
Bước 2: Thao tác cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
 + Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt đường kẻ chéo.
Bước 3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Gọi HS nhắc lại các thao tác.
- Yêu cầu HS thực hành nháp.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để tiết học sau thực hành cắt lá c

File đính kèm:

  • docgiao an toan lop 3 tuan 5 soan 4 cot.doc