Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 12 - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiếp)

- HDHS HTL bài thơ.

- Tổ chức cho hs học thuộc lòng bài thơ như các tiết HTL trước.

- Nhận xét, tuyên dương hs thuộc.

- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?

- Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 12 - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- HS lắng nghe.
5. Dặn dò:1’1’1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: N – V: Cảnh đẹp non sông.
.
 Toán ( tiết 2/57)
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu:
 1. Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 2. Vận dụng giải bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi tính và giải toán. 
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
 - GV: Bảng phụ. Hình vẽ và bài toán như SGK.
 - HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs làm BT2, 4 của tiết toán trước.
- Nhận xét. 
- Hát.
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
3Bài mới:25’
a. GTB:
b. Giới thiệu bài toán:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gv nêu bài toán và vẽ sơ đồ minh họa như sgk.
- Đọan thẳng AB dài mấy cm?
- Đoạn thẳng CD dài mấy cm?
- Đoạn thẳng CD gấp lên mấy lần thì được đoạn thẳng AB?
 - Vậy đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
- GV HDHS phân tích bài toán.
- Gv trình bày bài giải như sgk.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe, quan sát.
- 6 cm.
- 2 cm.
- 3 lần.
- 3 lần.
- HS phân tích bài toán.
- Quan sát, lắng nghe.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
c.Luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc BT1.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Mời các cặp hỏi đáp trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 2
- Gọi đọc bài bài toán.
- Đây là dạng toán gì?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Cho hs tự vào vở, 1 hs vào bảng phụ.
- Gv nhận xét.
Bài 3
- Làm như bài 2.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Làm việc theo cặp.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán.
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Tự làm vào vở.
Giải:
Số cây cam gấp số cây cau 
một số lần là:
20 : 5 = 4(lần).
Đáp số: 4 lần.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Làm như bài 2.
- Quan sát, theo dõi.
4. Củng cố:4’
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm bài tập. 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Lắng nghe.
.
 TNXH ( tiết 3/23)
 Phòng cháy khi ở nhà	 
I. Mục tiêu:
 1. Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. 
 2. Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
 *HSG: nêu được một số tác hại do cháy gây ra.
 3. KNS: + KN tìm kiếm và xử lí thông tin.
 + KN làm chủ bản thân.
 + KN tự bảo vệ.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Tranh minh hoạ sgk trang 44, 45. Mẩu tin trên báo về các vụ hỏa hoạn.
 - HS: sgk, tìm trong nhà mình những vật nào dễ gây cháy. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gia đình em có mấy thế hệ? Kể ra?
- Hs lên vẽ sơ đồ gia đình mình?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát.
- Nêu các thế hệ trong gia đình mình.
- 2 hs vẽ sơ đồ.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. Làm việc với sgk và thông tin sưu tầm được:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Phòng cháy khi ở nhà.
- Cho hs làm việc theo cặp. Quan sát H 1, 2 trong sgk và hỏi đáp:
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đóng củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
- GVKL, giáo dục HS.
- Cho HS kể một vài câu chuyện nói về thiệt hại do cháy gây ra.
- Cho hs thảo luận nguyên nhân gây ra cháy.
- Gv kết luận: Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi .
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát và thảo luận cặp.
- Các cặp hỏi đáp trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS kể.
- Thảo luận nguyên nhân gây ra cháy.
- Lắng nghe.
c. Thảo luận và đóng vai:
- Gv chia lớp làm 3 tổ, các trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và đóng vai:
Tổ 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
Tổ 2: Bếp ở nhà bạn còn chưa thất gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục bạn?
Tổ 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
- GVKL, tuyên dương.
- Làm việc theo tổ.
- Thảo luận tổ.
- Các tổ đóng vai trình diễn trước lớp.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
d. Trò chơi “Gọi cứu hỏa”
- GV nêu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi.
- Làm mẫu.
- Cho hs bắt đầu chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
4. Củng cố:4’
- Kể tên các vật dễ gây cháy?
- Nêu thiệt hại của cháy gây ra.
- Hệ thống lại, liên hệ giáo dục học sinh.
- củi, diêm, bật lửa, xăng, 
- Làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của chúng ta và người khác.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Một số hoạt động ở trường.
- Lắng nghe.
..
 Thủ công ( tiết 4/12)
 Cắt, dán chữ I, T (tiết 2)	 
I. Mục tiêu:
 1. Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật. 
 2. Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
 3. Yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm ra.
 *HSG: Kẻ, cắt, dán chữ I, T các nét chữ phẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Mẫu chữ I, T dán sẵn và rời bằng giấy thủ công, tranh quy trình.
 - HS: Dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của hs.
- Gọi HS nêu lại quy trình Kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát.
- Trưng bày.
- 2 HS nhắc lại.
3Bài mới:25’
a. GTB:
b. Thực hành:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hành bài: Kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Treo tranh quy trình.
- Mời hs nhắc lại quy trình.
- Cho hs thực hành theo tổ.
- Gv nhận xét, đánh giá phần thực hành của tứng nhóm.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát.
- Nhắc lại quy trình:
+ B1: Kẻ chữ I, T.
+ B2: Cắt chữ T.
+ B3: Dán Dán chữ I, T.
- Thực hành theo tổ.
- Các tổ trưng bày.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs làm đẹp trưng bày.
4. Củng cố:4’
- Cho hs quan sát các sản phẩm hoàn thành.
- Gọi 3 hs lên thực hiện 3 bước Kẻ, cắt, dán chữ I, T..
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Quan sát, học hỏi.
- 3 hs thực hiện.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem và tập thực hành lại, chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết sau.
- Chuẩn bị: Cắt, dán chữ H, U (tiết 1).
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
d d d d d dd d d d d d
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
 Tập đọc ( tiết 1/24)
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng rành mạch, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ trong các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
 2. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương, đất nước”. Trả lời được câu hỏi trong sgk; học thuộc 2- 3 câu ca dao trong bài. 
 *HSG: Học thuộc lòng cả bài thơ.
 3. BVMT: Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Tranh minh họa, câu ca dao cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Nắng phương Nam 
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? 
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét. 
- Hát.
- 2 HS kể và trả lời.
- Nhận xét.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. Luyện đọc:
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc bài: Cảnh đẹp non sông.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Mời hs đọc dòng thơ nối tiếp. Sửa phát âm từ sai cho hs 
- Mời hs đọc câu ca dao nối tiếp trước lớp.
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các địa danh khác hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện câu ca dao trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1 HSG đọc lại.
- Đọc dòng thơ nối tiếp. Đọc lại từ sai ( nếu có). 1 hs/2 dòng.
- Đọc câu ca dao nối tiếp.
- 1 hs đọc chú giải.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại bài thơ để trả lời:
1. Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
2. Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
3. Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non song ta ngày càng đẹp hơn?
- Gv chốt lại nội dung bài.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại bài để trả lời:
- 1. Lạng Sơn; 2. Hà Nội; 3. Nghệ An; 4. Hà Tĩnh; 5. Thừa Thiên-Huế; 6. Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
- Miền Bắc: phố Kì Lừa, nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh
- Miền Trung: non xanh, nước biếc,
- Miền Nam: Nhà Bé, Gia Định, Đồng Nai,
- Cha ông cha từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn, tô điểm cho non song ngày càng tươi đẹp hơn.
- Lắng nghe, nhắc lại.
d. Học thuộc lòng:
- HDHS HTL bài thơ.
- Tổ chức cho hs học thuộc lòng bài thơ như các tiết HTL trước.
- Nhận xét, tuyên dương hs thuộc.
- HS HTL theo HDGV.
- Học thuộc bài thơ. Thi đọc Lớp nhận xét.
4. Củng cố:4’
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
- Mỗi người phải biết ơn cha ông, quý trọng và giữ gìn đất nước với những cảnh đẹp
- HS lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs HTL, trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị: Người con của Tây Nguyên.
- Lắng nghe.
..
 Toán ( tiết 2/58)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
 2. Vận dụng giải toán có lời văn.
 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
 - GV: Phiếu, bảng phụ.
 - HS: sgk, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs làm lại BT2, BT3 của tiết toán trước.
- Nhận xét. 
- Hát.
- 2 hs làm bảng. Lớp làm nháp
- Nhận xét bảng.
3Bài mới:25’
a. GTB:
b.Luyện tập:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Cho hs đố nhau theo cặp:
+ HS1: hỏi
+ HS2: trả lời.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
 - GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét.
Bài 4
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Cho hs 2 tổ thi làm nhanh.
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đọc bài tập.
- Làm việc theo cặp.
- Đố nhau: 
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Có: 4 con trâu. Có: 20 con bò
- số con bò gấplần số con trâu?
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Tự làm cá nhân.
Giải:
 Số bò gấp số lần số trâu là:
 20 : 4 = 5 (lần)
 Đáp số: 5 lần.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Thửa ruộng 1: 127kg cà chua.
- Thửa ruộng 2: gấp 3 lần thửa ruộng 1.
- Cả hai thửa ruông thu hoạch được  ki-lô-gam cà chua?
- Giải bằng hai phép tính.
- Tự làm cá nhân.
Giải:
 Thửa ruộng thứ hai có là:
 127 x 3 = 381 (kg)
Cả hai thửa ruộng có là:
127 + 381 = 508(kg)
 Đáp số: 508 kg
- Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Chú ý theo dõi.
- 2 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe
4. Củng cố:4’
- Dạng toán gấp một số lên nhiếu lần em làm thế nào?
- Dạng toán so sánh số lớn bằng mấy lần số bé em làm thế nào?
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Lấy số đó nhân số lần.
- Lấy số lớn chia số bé.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại bài tập
- Chuẩn bị: Bảng chia 8.
.
..
	LTVC	 ( tiết 4/12)
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
 1. Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ .
 2. Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động .
 3.Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
 - GV: Bảng phụ ghi BT1, 2. Phiếu làm BT 3.
 - HS: sgk, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS làm BT:
4. Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- Gọi 2 hs nối tiếp làm miệng BT2, 4 tiết LTVC tuần 11.
- Nhận xét. 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 
Ôn về từ cỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào VBT.
- Đính bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
a. Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn.
b. Bằng cách: so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài tập 2:
 - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs 2 tổ thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ. 
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giải thích cho hs nắm yêu cầu
- Cho hs thi làm nhanh vào phiếu.
- Gv nhận xét đội thắng.
- Em mới học thêm kiểu so sánh mới là gì?
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Hát.
- 2 hs làm miệng. 
- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đọc khổ thơ sau và TLCH:
- Làm vào VBT.
- 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Tìm trong đọan trích sau những hoạt động nào được so sánh với nhau:
- Thảo luận tổ.
a. đi – đập đất.
b. vươn – vẫy.
c. đậu – nằm.
 húc húc – đòi.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Hs đọc lại.
- Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A và B để ghép thành câu:
- Lắng nghe. 
- 2 tổ thi.
- Nhận xét chéo. 
- Lắng nghe, đọc lại.
- So sánh hoạt động với hoạt động.
HÁT ( tiết 5/12)
CON CHIM NON 
 Dân ca Pháp 
I. MỤC TIÊU
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Con chim non. 
 - HS biết bài hát Con chim non là bài hát dân ca pháp.
 - HS biết gõ đệm theo nhịp 3/4.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát.
HS : Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
TIẾN TRÌNH 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiêm tra sĩ số 
- Cho HS hát TT 1 bài
- Bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát lại bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
HS hát tập thể một bài hát.
 - 2 HS hát
 3. Bài mới:: 25’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài hát.
- Ghi đầu bài bài lên bảng.
b. Nội dung bài: 
 * - Tập hát: Bài Con chim non. 
- Dạo đàn, hát mẫu bài hát.
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần)
- GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập hát từng câu.( GV chia bài hát thành nhiều tiết nhỏ để dạy cho HS)
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần)
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
- HS hát cá nhân.
 * - Tập hát,gõ đệm theo nhịp 3 bài hát.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS ( Phách 1, đầu ô nhịp gõ mạnh, phách 2 và 3 gõ nhẹ) 
“ Bình minh lên có con chim non”
 x - - x -
 - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS.
- GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2 lần)
- Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm.
- chia lớp 2 nửa,nửa hát nửa gõ đệm 
+ Trò chơi “ vỗ tay theo nhịp 3”
- GV làm mẫu. Hướng dẫn HS
( Phách 2 và 3 vỗ nhẹ vào lòng bàn tay)
 - Đếm: 1 2 3; 1 2 3.
 - Vỗ tay: x - - x - -
Chú ý nghe.
HS Ghi đầu bài vào vở
Chú ý nghe.
Đọc lời ca cùng thầy.
Tập hát từng câu.
- Hát ghép bài hát.
Học sinh thực hiện.
 - Tập sửa sai theo hướng dẫn
Chú ý nghe.
Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 bài hát 
Học sinh thực hiện.
 4. Củng cố : 4’
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
Câu hỏi : Em hãy nêu cảm nhận của mình về lời ca và tính chất của bài hát Con chim non ?
- Học sinh trả lời.
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
Học sinh ghi nhớ
 5. dặn dò : 1’
- HS nhấn mạnh t/c bài hát, nhắc lại tên tác giả sáng tác.
- Nhắc HS về học bài.
d d d d d d d d d d d d
Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2014
	Chính tả nghe - viết	 ( tiết 1/24)
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ trong thể thơ lục bát, song thất lục bát. HS không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 2. Rèn cho hs kĩ năng viết đúng chính tả. Làm đúng BT2b.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
 - GV: Bảng phụ làm BT2b. 
 - HS: sgk, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 HS viết bảng lớp các từ: móc hàng, xe rơ- moóc
- Nhận xét. 
- Hát.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. 
3Bài mới:25’
a. GTB:
b. HDHS nghe – viết:
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện viết bài: Cảnh đẹp non sông.
- Gv đọc mẫu.
- Các câu ca dao miêu tả cảnh đẹp của những vùng nào?
- Câu ca dao viết theo thể thơ lụt bát trình bày như thế nào?
- Câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ trình bày như thế nào?
- Bài chính tả có những tên riêng nào?
- Cho HS tập viết bảng con các từ khó: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy,...
- Cách trình bài thơ ntn?
- Nhắc hs tư thế và cách trình bày. Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 2 HS đọc lại.
- 2 HS đọc thuộc lòng lại.
- Miền Trung và miền Nam: miêu tả cảnh đẹp của xứ Nghệ, đèo Hải Vân; Nhà Bè và vùng Đồng Tháp Mười.
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô.
- Cả hai chữ đầu câu lùi vào 2 ô.
-Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười, Gia Định, Đống Nai.
- Luyện viết bảng con từ khó.
- Phân tích + đọc lại.
- Nhắc lại cách trình bày.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
c. Luyện tập:
Bài tập 2b:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho 2 tổ thi tiếp sức làm nhanh vào bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương: vác; khát; thác
- Tìm các từ chúa tiếng có vần at hoặc ac:
- 2 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe. Đọc lại.
4. Củng cố:4’
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính tả vào bảng con.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hồ Tây.
.
	Toán	 ( tiết 3/59)
Bảng chia 8
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu thuộc bảng chia 8 .
 2. Vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
 *HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
 - GV: bảng phụ. Các tấm bìa có 8 chấm tròn.
 - HS: sgk, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs làm lại BT2, 3 của tiết toán trước.
- Nhận xét.
- Hát.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét bảng.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. Lập bảng chia 8:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Bảng chia 8.
- Yêu cầu hs lấy ra một tấm bìa có 8 chấm tròn?
- 8 được lấy mấy lần? Ta có phép tính nào?
- Có 8 chấm tròn, lấy 8 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn. Hỏi được mấy nhóm?
- Ta có phép tính gì?
- Yêu cầu hs đọc.
- Yêu cầu hs lấy ra 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn?
- 8 được lấy mấy lần? Ta có phép tính nào?
- Lấy 16 chấm tròn chia vào các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm?
- Ta làm phép tính gì?
- Mời hs đọc lại.
- Làm tương tự để được: 8 x 3 = 24 và 24 : 8 = 3
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương?
- Cho hs tự lập bảng chia.
- Tổ chức cho hs học thuộc.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lấy chấm tròn như gv yêu cầu.

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc