Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tự làm lấy việc của mình ( tiết 3 )

Kiến thức :

- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

2. Kĩ năng :

- Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học

- Thuộc một đoạn văn em thích.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tự làm lấy việc của mình ( tiết 3 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi học sinh kể trước lớp .
- Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất.
- Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở.
- Mời 5- 7 em đọc bài trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt.
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS trả lời 
- 2 HS đọc bài làm .
- HS lắng nghe và ghi bài .
-Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn .
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý .
- Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự .
- 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét.
- HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình .
- 3 - 4 học sinh kể trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất 
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp viết bài.
- Đọc bài trước 
- HS lắng nghe và thực 
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ khó trong bài
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật :tôi và lời người mẹ.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật :tôi và lời người mẹ
- Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 - Nghe và nhận xét lời kể của bạn
3.Thái độ:
- GDHS: Lời nói phẩi đi đôi với làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều đã nói.
 II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa , 
- HS: Sách giáo khoa
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 A. Ổn định tổ chức: 1’
 B.Tiến trình bài dạy 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
5’
2’
15’
12’
7’
20’
3’
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b.Giảng bài
* Luyện đọc
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
* Luyện đọc lại. 
KỂ CHUYỆN
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
* HD hs kể chuyện 
3.Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết .
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét 
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài .
a. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. 
- GV có thể chia bài thành 4 đoạn 
- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.
- Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Gọi một học sinh đọc cả bài. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, TLCH 
+ Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai ?
+Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này ?
+Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra 
+Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên 
+ Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ 
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . 
- Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự .
- Căn cứ vào 4 bức tranh đã đánh số tự sắp xếp lại các tranh 
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn xếp đúng nhất 
- Yêu cầu một học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em ?
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu .
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1 đoạn bất kì câu chuyện. 
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất ..
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học,xem trước bài sau. 
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn .
- 1 nêu nội dung bài đọc 
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài : liu - xi - a ,Cô- li-a.
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt .
- Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a 
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. 
- Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả...
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm ....
+ Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này 
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn .
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm/...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .
- Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1).
- Lớp bình chọn bạn xếp đúng .
- 1 HS em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu .
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Lần lượt từng cặp học sinh kể .
- Ba , bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.
Về nhà tập kể lại nhiều lần .- Học bài và xem trước bài sau .
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia .
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
2. Kĩ năng : 
- HS làm đúng các bài tập .
3. Thái độ : 
- GDHS yêu thích môn học , vận dụng để làm tốt các bài tập 
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4
- HS : Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
8’
23’
3’
1. KT bài cũ:
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
* Hướng dẫn phép chia 96 : 3
3. Luyện tập
 Bài 1 :Tính 
Bài 2 : 
Bài 3: Giải toán 
4. Củng cố 
 Dặn dò 
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước 
 - GV nhận xét 
- GV giới thiệu bài .
- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: theo 2 
bước 
96 3
06 3 2
 0 
 96 : 3 = 32
- Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
-Yêu cầu HS thực hiện 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 
+ Tìm của 69 , 36 và 93
+ Tìm của 24, 48 và 44
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài 
- Gọi 1 em lên bảng làm bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh 
- Nhận xét chữa bài cho hs
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi bài .
- Học sinh quan sát 
- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn 
- Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên .
- Hai học sinh nhắc lại cách chia 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện vào vở ly . 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. 
- Cả lớp làm vào vào vở ly .
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải 
 Bài giải
Số quả cam mẹ biếu bà là :
36 : 3 =12 ( quả)
 Đ/S: 12 quả cam 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài 
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
TOÁN
 Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Củng cố thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia ).
- Giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 
2. Kĩ năng :
- Làm đúng các bài tập .
3. Thái độ : 
- HS yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở BT, bút, vở nháp...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
27’
3’
1. KT bài cũ:
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài 
3. Luyện tập
 Bài 1 :Đặt tính rồi tính 
Bài 2 : 
Bài 3: Giải toán 
4. Củng cố 
 Dặn dò 
- Gọi 2HS lên bảng 
Đặt tính rồi tính 39 : 3 
- Giáo viên nhận 
- Giới thiệu bài .
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- nhận xét chữa bài cho hs
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe .
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu kết quả, lớp bổ sung.
+ của 20 cm : 20 : 4 = 5( cm)
 của 40 km : 40 : 4 = 10 ( km) 
 của 80 kg : 80 : 4 = 20 ( kg) 
- Một em đọc bài toán trong sách giáo khoa .
-học sinh tìm hiểu đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài 
Bài giải :
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
 Đ/S: 42 trang
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
 TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Kĩ năng : 
- Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học 
- Thuộc một đoạn văn em thích.
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn tập đọc .
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV: +Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
 + Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và HTL.
- HS: SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
15’
7’
4’
1. KT bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
* Luyện đọc
*Tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc lại .
3.Củng cố Dặn dò:
- Gọi 1 học sinh lên đọc bài .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài :
a. Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Y / C HS đọc nối tiếp theo câu .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- GVchia bài thành 3 đoạn 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
+ Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- Gọi 1HS đọc lại cả bài.
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường? 
+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi
 lớn ?
H : Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
 - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn 
- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.
- GV cùng HS nhận xét biểu dương 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Ba em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ :“Ngày khai trường”
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
- HS lắng nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- HS nối tiếp đọc theo câu ..
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
- Học sinh đọc phần chú giải 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc
- 1 em đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1
 Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu 
 Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ  mọi vật xung quanh cũng thay đổi.
 Đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim e sợ, thèm vụng và ước ao...như những học trò cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài 
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .
- 3 học sinh khá đọc bài .
- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích và nhẩm đọc thuộc.
- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Về nhà học bài và xem trước 
CHÍNH TẢ
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a) 
3. Thái độ : 
- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở . 
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a .
- HS: Vở viết chính tả .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
12’
4’
1.KT bài cũ 
2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài 
 b. Giảng bài
*Hướng dẫn viết chính tả 
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
Bài 3 :
3. Củng cố : 
 Dặn dò 
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
- Giới thiệu bài .
- Giáo viên đọc ND tóm tắt truyện Bài tập làm văn. 
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu hs lấy bảng con và viết các tiếng khó 
*Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề .
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 3 học sinh lên bảng .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* G ọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài .
- Gọi 3HS thi làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết các từ GV yêu cầu.
- Ba học sinh đọc lại bài 
- Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng )
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên 
N/X
- Học sinh làm vào vở bài tập 
- 3HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả. 
- 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm đầu trong bài .
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 3HS đọc khổ thơ.
- HS chữa bài vào VBT 
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, chuẩn bị bài sau .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Nêu được một số yêu cầu cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh thường gặpở cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Kĩ năng : 
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên. 
3. Thái độ : 
-HS làm chủ được bản thân biết giữ vệ sinh cá nhân .
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
- HS: Vở BT
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
15’
2’
1.KT bài cũ
2.Bài mới:
a.Giới thiệubài
b. Giảng bài
*Hoạt động 1:
Thảo luận
*Hoạt động 2:
Làm việc theo cặp
3. Củng cố Dặn dò:
- Yêu cầu hs nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu; chức năng của từng bộ phận.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài 
-Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :
? Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
- Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hái
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
* Yc làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?
* Giáo viên rút kết luận.
- Liên hệ thực tế.
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học và em trước bài mới.
- 2HS trả lời
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng .
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
- HS tự liên hệ với bản thân.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết được phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết được số dư luôn bé hơn số chia.
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng các bài tập
3. Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh .
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV : Các chấm tròn
- HS: Vở BT, vở nháp, bút....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
8’
23’
3’
1. KT bài cũ:
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
* Hướng dẫn phép chia 8: 2 và
Phép chia 9:2
3. Luyện tập
 Bài 1 :Tính 
Bài 2 : 
Bài 3: Giải toán 
4. Củng cố 
 Dặn dò 
- Gọi 3HS lên đặt tính rồi tính
42 : 2 69 : 3 84 : 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Giới thiệu bài .
- Giáo viên ghi bảng 2 phép chia: 
 8 2 9 2 
- Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một phép tính, cả lớp nhận xét chữa bài.
- Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc điểm của phép chia hết và chia dư .
- Giáo viên kết luận :
* 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết . 
 viết 8 : 2 = 4 
* 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 
 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư 
 Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 )
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại 
- Cho HS thực hiện trên bảng 
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi TLCH:
+ Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp. 
- Học sinh thực hành chia trên vật thật hạn: 
+ Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau được mỗi nhóm 4 que thừa 1 que tính.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
+ Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a
-Thực hành làm bài nêu kết quả 
- 2học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức 
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài giải ô chữ.
- Ôn về dấu phẩy: Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. 
2. Kĩ năng :
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. 
- HS làm đúng các bài tập .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn LTVC .
II. ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC : 
- GV: 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2.
- HS: VBT
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
25’
3’
1. KT bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
3. Luyện tập
*Bài 1: 
Bài 2:
4. Củng cố
Dặn dò
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 1.
- Một học sinh làm bài tập 3.
- Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
- Gọi 2 em đọc yêu cầu bài
 tập 1 
-Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP).
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm rồi làm bài tập vào nháp .
- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng
- Gọi đọc yêu cầu bài tập 2(Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 soan 4 cot tuan 6.doc