Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2, bài tập 3).
ớp nhận xét chữa bài: Giải: Số hoa 5 lọ là: 7 x 5 = 30 (bông) Đ/S: 30 bông hoa - Một em đọc đề bài. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: a. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 7 x 4 = 28 (ô vuông) b. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 4 x 7 = 28 (ô vuông) - Đọc bảng nhân 7. - Về nhà học bài và làm bài tập . Tiết 4: Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động phản xạ . *KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 25, 26. Hình cơ quan thần kinh phóng to. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh " + Chỉ các bộ phận của cơ quan TK trên sơ đồ. + Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây TK? - Nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:Liên hệ bài cũ giới thiệu bài mới b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa *Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a, 1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì xảy ra khi tay bạn chạm vào một vật nóng? (HS TB, yếu) + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? (HS khá) + Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt lại gọi là gì? (HS giỏi) *Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 câu), các nhóm khác bổ sung. * Giáo viên kết luận: SGK. - Gọi HS nhắc lại kết luận. *Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh * Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. - GV hướng dẫn cách chơi. - Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. - Mời các nhóm thực hành trước lớp. - Tuyên dương nhóm thực hành tốt. - Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống. * Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi (SGV). - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật. - Tuyên dương những em có phản xạ nhanh, những em “thua” hát hoặc múa một bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài và làm bài tập - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. + Cứ mỗi lần chạm tay vào vật nóng thì lập tức rụt lại. + Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. + Hiện tượng tay rụt lại khi chạm vật nóng được gọi là phản xạ. - Đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - 2HS nhắc lại kết luận trong SGK. - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối theo nhóm. - Lần lượt từng nhóm lên thực hành trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - 4 học sinh lên chơi thử. - Cả lớp cùng thực hiện chơi trò chơi. - Lớp theo dõi bắt những bạn làm sai hiệu lệnh. - Về nhà làm BT ở VBT. Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Kể chuyện về tấm gương bạn tốt I.Mục tiêu: -HS biÕt su tÇm vµ kÓ chuyÖn tÊm g¬ng ngêi b¹n tèt -Gi¸o dôc HS tÊm lßng nh©n hËu,biÕt quan t©m ®Õn b¹n bÌ II.Quy mô hoạt động: -Tæ chøc theo quy m« líp. III.Tài liệu và phương tiện: -C¸c mÈu chuyÖn su tÇm qua s¸ch,b¸o,m¹ng Internet..vÒ g¬ng nh÷ng ngêi b¹n tèt -B¨ng h×nh minh häa(nÕu cã ®iÒu kiÖn) IV.Các bước tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện"Màu cầu vồng" -GV nhận xét 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học b)Các hoạt động: *Bíc 1:ChuÈn bÞ -GV nêu yêu cầu: su tÇm tÊm g¬ng 1 ngêi b¹n tèt ®Ó thi ®äc(kÓ) tríc líp -GV gọi vài HS nêu tên câu chuyện mình định kể - GV nêu tiªu chÝ chÊm thi: +Giäng kÓ râ rµng,truyÒn c¶m,kÕt hîp cö chØ,®iÖu bé..khi kÓ :lo¹i A +Giäng kÓ cha râ rµng, cha kÕt hîp cö chØ,®iÖu bé..khi kÓ :lo¹i B -C¸c gi¶i thëng cho c¸ nh©n kÓ chuyÖn hay. -Chän (cö) ngêi dÉn ch¬ng tr×nh -Mçi tæ tËp 1-2 tiÕt môc v¨n nghÖ *Bíc 2: HS kÓ chuyÖn -GV gọi người dẫn chương trinh điều khiển lớp -TiÕn hµnh kÓ chuyÖn +HS lÇn lît lªn kÓ chuyÖn theo thø tù cña ch¬ng tr×nh -Sau mçi lÇn kÓ, ngêi dÉn ch¬ng tr×nh(GV) ®iÒu khiÓn c¶ líp ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i cho ngêi võa kÓ, ngêi dÉn ch¬ng tr×nh viÕt kÕt qu¶ lªn b¶ng +GV ®Æt c©u hái cho c¶ líp cïng trao ®æi vÒ néi dung c©u chuyÖn * Bíc 3: NhËn xÐt-§¸nh gi¸ -Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh ®äc kÕt qu¶ do c¶ líp b×nh chän mêi GV lªn ph¸t biÓu trao quµ (NÕu cã) -GV ph¸t biÓu khen HS bằng giäng kÓ râ rµng, truyÒn c¶m,kÕt hîp cö chØ,®iÖu bé ®· cho c¶ líp ®îc nghe nh÷ng c©u chuyÖn xóc ®éng vÒ t×nh b¹n. -Nh¾c nhë HS häc tËp nh÷ng tÊm lßng nh©n hËu,gióp đỡ c¸c b¹n trong trêng trong líp gÆp khã kh¨n. - 1HS kể lại câu chuyện -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm 2 -HS nêu tên truyện -HS lắng nghe -Lớp cử người dẫn chương trình -Người dẫn chương trình điều khiển lớp -HS kể chuyện -HS nhận xét -HS trả lời -Nêu kết quả bình chọn -HS tham gia khen bạn -HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc Bận I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộnlàm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏgops vào cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu thơ trong bài. *KNS:-Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Trận bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu tiết học b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - + Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ. + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi: + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì? - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? + Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? d) HTL bài thơ: - Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. - Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên . -Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm . + Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ. + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2. + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo. - Một học sinh đọc khổ thơ 3. + Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui. - Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần. - Một học sinh khá đọc lại bài. - Cả lớp HTL bài thơ. - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà học bài và xem trước bài mới “Các em nhỏ và cụ già” Tiết 2: Toán Gấp một số lên nhiều lần I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - Bài 1 , Bài 2, Bài 3 (dòng 2). II. Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5. - KT 1 số em về bảng nhân 7. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS cách tính; - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. A 2cm B C D ? cm - Bài toán cho biết gì? (HS yếu) - Bài toán hỏi gì? (HS trung bình) - Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm . - Đại diện nhóm trả lời - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? c) Luyện tập: *Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. *Bài 3: Gọi học sinh đọc bài . - Giáo viên giải thích mẫu. - Cả lớp tự làm các phép còn lại. - Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng làm bài. - 3HS nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 7 theo yêu cầu của GV. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn - Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm. + Lớp thảo luận theo nhóm + Các nhóm trả lời Giải: Độ dài doạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần . + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS nhắc lại KL trên. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Tuổi của chị năm nay là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - Học sinh nêu bài toán, phân tích đề. - Lớp tự giải vào vở. - Một học sinh lên chữa bài (ĐS: 35 quả cam) - Một em đọc đề bài 3 . - Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Gấp 5 lần số đã cho 15 30 20 35 25 0 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái So sánh I. Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2, bài tập 3). II. Đồ dùng dạy học: 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 . - Gọi 1 học sinh làm bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: Yêu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập 1 (HS yếu). - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp. - Mời 4 em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng. * Bài 2: Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu bài tập 2 (HS trung bình, khá) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Mời ba học sinh lên bảng làm bài + Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ (cuối đoạn 2, đoạn 3). - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng viết kết quả. - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT (HS khá, giỏi). - Yêu cầu HS đọc lại bài TLV của mình (bài TLV tuần 6) và tự làm bài. - Mời 4HS đọc từng câu trong bài viết của mình, nêu những TN chỉ hoạt động, trạng thái có trong câu văn. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp viết vào vở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TLV của mình. 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Học sinh lên bảng làm bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Thực hành làm bài tập vào nháp. - Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh - Các từ so sánh là: Trẻ em – búp trên cành; ngôi nhà – trẻ nhỏ; cây pơ mu – người lính canh; bà – quả ngọt. - Hai em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở. - 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài: + Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng, dốc bóng. +Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài. - 4 em đọc từng câu văn, nêu những TN chỉ hoạt động, trạng thái. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh . Thứ năm, ngày 9 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Chính tả (Nghe-viết) Bận I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (bài tập 2). - Làm đúng bài tập 3b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập 2. - 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: giếng nước, viên phấn, thiên nhiên. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn nghe- viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc khổ thơ 2 và 3. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc thầm. + Bài thơ viết theo thể thơ nào?(HS yếu,TB) + Những chữ nào cần viết hoa?(HS khá) + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?(HS giỏi) -Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: * Đọc bài để HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 :Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 5HS đọc lại két quả. Cả lớp chữa bài vào VBT. *Bài 3b: - Yêu cầu làm bài tập 3a - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào phiếu. Sau đó đài diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng. 3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. - em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Viết theo thể thơ 4 chữ. + Viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ. + Nên viết cách lề vở 3 ô - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - Nộp vở để giáo viên chấm điểm. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài. - Hai em thực hiện làm trên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. + Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhõen miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. - 2HS đọc yêu cầu BT. - Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu. - Địa diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - Hai học sinh đọc lại kết quả đúng. - Các từ cần điền ở bài 3a : + trung thành, trung kiên, trung bình, tập trung, trung hiếu + Chung quanh, chung thủy, chung chung, chung sức, chung lòng . +Trai: con trai, ngọc trai. + Chai: chai lọ, chai tay + Trống: cái trống, gà trống. + Chống: Chống đỡ, chèo chống. - Về nhà học và xem lại các BT đã làm. Tiết 2 Âm nhạc Gà gáy I.Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỡ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết dây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu -Biết gõ đậm theo phách, theo nhịp II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng.- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy. - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh chú gà trống cất tiếng gáy trong buổi sớm giống trang 10 trong tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước. 2.Bài mới: ►Học hát: Gà gáy 1. Giới thiệu bài hát: - Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ. - Nội dung bài hát 2. Nghe hát mẫu:HS nghe bài hát qua băng đĩa 3. Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng. - GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi được người dân ở đó miêu tả bằng âm thanh khác nhau. Có nơi dùng “ Cúc cu” Nơi khác là “ ò ó o”. Đồng bào Cống ở Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả tiếng gà gáy. Bài hát làm chúng ta liên tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở miền núi, những giọt sương còn động trên lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu. 4. Khởi động giọng: là la lá la là 1-2 phút 5. Tập hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn. Tập tương tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau. Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự. 6. Sử dụng một vài hình thức hát tập thể: Tập hát lĩnh xướng: - Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng. -Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4, sau đó đổi cách trình bày. 7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát: - GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp, GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần. 8. Củng cố, dặn dò: - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS chú ý - Chuẩn bị bài Gà gáy(tiết 2) -1HS nhắc lại -HS theo dõi -HS nghe và cảm nhận -1-2 em đọc lời ca -HS theo dõi GV giải thích -HS khởi động giọng. -HS tập hát -HS trình bày -HS tập hát lĩnh xướng và hoà giọng -HS tập trình bày bài hát -HS thực hiện Tiết 3: Tập viết Ôn chữ hoa E, Ê I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng “Em thuận anh hòa là nhà có phúc” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: -.Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê. - Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu hai học sinh đọc câu ứng dụng: “Em thuận anh hòa là nhà có phúc” - Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình. -.Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng cỡ nhỏ. +.Viết tên riêng Ê – đê hai dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ hai lần . d) Chấm chữa bài
File đính kèm:
- bai soan lop 3 tuan 7.doc