Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Kính yêu bác hồ ( tiết 2 )

HS viết bảng con : Co-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ .

- HS viết vào vở

- HS tự chữa lỗi

- BT2: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác .

- BT3: cấy sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, sắn tay áo, củ sắn .

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Kính yêu bác hồ ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi nhà nghe .
- Chuẩn bị : Khi mẹ vắng nhà .
***************************************
Toán
LUYỆN TẬP 
 Tiết:3
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
 - BT cần làm: BT1; BT2a; BT3 (cột 1, 2, 3); BT4.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ có ghi nội dung của BT3 .
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 6 .
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
3. Dạy bài mới 
	 Hoạt động của thầy
	 Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
	Bài 1 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài .
-Yêu cầu từng HS lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình (chỉ nêu phép tính có nhớ).
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm rồi chữa bài
	Bài 2 a
- Nêu yêu cầu bài toán 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính 
- Chữa bài 
	Bài 3 (cột 1, 2, 3)
- Treo bảng phụ lên bảng có ghi nội dung sẵn hỏi : bài toán yêu cầu gì?
- GV có thể cho HS nêu cách tìm kết quả của mỗi cột 
- HS tự làm bài 
- Chữa bài và nhận xét 
 Bài 4 
- Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt của bài toán .
- Bài toán cho ta biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Thảo luận nhóm đôi để đọc thành đề bài hoàn chỉnh 
- Nhân xét 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài và nhận xét 
- HS nghe giới thiệu 
- 4 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS3 : _387
 58 
 329
. 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9 
. 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2 
. 3 , hạ 3 
- Đặt tính, rồi tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Bài yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống 
- 3 HS lên bảng điền vào 3 ô trống, cả lớp làm bài .
- Cả lớp đọc thầm 
- Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325 kg gạo .
- Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo ?
- 3 nhóm đọc 
- Theo dõi 
- 1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi 
4. Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bảng nhân đã học 
- Nhận xét tiết học 
***************************************************
 Tiết: 4
Thủ công 
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
*SDNLTK&HQ:Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng,dầu.
 II. Chuẩn bị 
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói 
- Mẫu tàu thủy hai ống khói có kích thước lớn 
- Tranh chụp hoặc vẽ tàu thủy hai ống khói (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập .
3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu: 
- Hôm nay các em vận dụng kiến thức đã học ở tiết 1 để thực hành: Gấp tàu thuỷ hai ống khói.
 b. HĐ 1: Nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói:
- Yêu cầu nhắc lại các bước thực hiện gấp tàu thuỷ.
- Hỏi: Có mấy bước gấp tàu thủy hai ống khói?
- Treo tranh quy trình gấp tàu thủy.
- Hỏi: 
 + Trong 3 bước gấp tàu thủy, em thấy bước nào khó?
 + Ở nước 3, thao tác nào khó nhất? 
 +Trong bước 1 yêu cầu ta làm gì?
 + Muốn gấp được hình đẹp ta phải cắt như thế nào?
 +Trong bước 2, để có điểm giữa (điểm O) và 2 đường dấu gấp giữa hình ta làm như thế nào?
 *Lưu ý: HS mỗi lần gấp cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng.
 + Khi gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm giữa ta cần chú ý điều gì?
- Ngoài ra ở bước 3 các em cần lưu ý là:lật ra mặt sau rồi mới tiếp tục gấp bốn đỉnh váo điểm O.
c. HĐ 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu:
 + Mỗi em gấp 1 chiếc tàu thủy hai ống khói.
 + Sau khi gấp xong, các em dán vào giấy bìa đã trang trí. (GV đưa mẫu sản phẩm tàu thuỷ dán trên hình nền trang trí đẹp)
 + Để giúp các bạn yếu, GV đề nghị các bạn trong tổ giúp nhau, trao đổi cánh làm và cùng nhau thực hành xếp tàu thuỷ hai ống khói.
d.HĐ 4: Trình bày sản phẩm.
- GV cho từng tổ lên trình bày sản phẩm.
(GV nhắc HS ghi tên dưới sản phẩm của mình)
- GV nhận xét và đánh giá (xếp loại A+, A, B)
- 4 HS trả lời.
-TL:
 + Bước 3
 + Kéo hình vuông nhỏ để tạo ống khói, thân và mũi tàu.
 + Gấp cắt hình vuông.
 + Cắt 4 cạnh hình vuông phải thẳng và bằng nhau.
 + Gấp hình vuông làm 4 phần bằng nhau.
 + Đỉnh hình vuông tiếp giáp với điểm giữa (điểm O).
 + Các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình
- Hs lắng nghe 
+ HS quan sát 
+ HS nghe 
+ HS họp nhóm và thực hành 
- Hs nhận xét 
 + Tổ có bao nhiêu bạn hoàn thành, bao nhiêu bạn chưa hoàn thành ?
 + Bạn nào được đánh giá A+ ? Vì sao ?
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhậ xét tiết học .
- Kì tới: Gấp con ếch (tiết 1)
- Chuẩn bị: tờ giấy trắng .
****************************************
Ngày soạn: 23/08/2011 Thứ tư, ngày31 tháng 08 năm 2011
Tập đọc
CÔ GIÁO TÍ HON
Tiết:1
I. Mục tiêu 
 - Đọc rõ ràng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được câu hỏi trong sgk).
 - Giáo dục HS biết quan tâm đến các thày (cô) giáo.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : Khi mẹ vắng nhà 
- Kiểm tra phần HTL của HS 
- Hỏi : Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ?
- Nhận xét : tuyên dương 
3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu : Khi còn nhỏ, chúng ta ai cũng thích chơi đóng vai . Một trong những trò chơi đóng vai mà các em ưa thích là giả làm thầy, cô giáo . Bài “Cô giáo tí hon” của nhà văn Nguyễn Thi sẽ giúp cá em hiểu thêm về trò chơi đó
2- Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Cho HS đọc từng đoạn 
	Đoạn 1 : Bé kẹp tóc ... chào cô .
	Đoạn 2 : Bé treo nón ... ríu rít đánh vần theo .
	Đoạn 3 : Đoạn còn lại
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính .
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm 
3- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm cả bài . Hỏi :
	+ Truyện có những nhân vật nào ?
	+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận : Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú ?
- GV tổng kết : Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của mấy chị em .
4- Luyện đọc lại 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 1 . Hướng dẫn HS học, ngắt nghhỉ hơi, nhấn giọng đúng .
5. Củng cố 
- Thi đọc diễn cảm cả bài 
- Cả lớp + GV bình chọn người đọc hay nhất 
- Các em có thích trò chơi lớp học không ?
- Nghe giới thiệu 
- HS đọc tiếp nối từng câu 
- đọc tiếp nối từng đoạn 
- HS đọc từng cặp
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc thầm 
+ TLCH
- HS thảo luận nhóm, đại diện mỗi nhóm trình bày .
- Mỗi tổ cử 1 HS 
- HS tự do phát biểu 
6. Dặn dò 
- Về luyện đọc thêm 
- Chuân bị : TĐ-KC Chiếc áo len 
******************************************
	Tiết: 2
Chính tả (nghe viết)
AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu 
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả..
- Tìm và viết được các từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2).
- Làm đúng bài tập 3b
- HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết 2 hoặc 3 lần nội dung BT(3) (hoặc 4 đế 5 băng giấy) .
- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho HS viết vào bảng con : ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất 
3. Dạy bài mới 
	 Hoạt động của thầy
	 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu :
b. Hướng dẫn nghe - viết :
- Hướng dẫn chuẩn bị :
+ GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả 
+ Hướng dẫn HS nhận xét :
. Đoạn văn nói điều gì ?
. Tìm tên riêng trong bài chính tả .
. Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? 
. GV nói : đây là tênriêng của người nước ngoài có cách viết đặc biệt .
	+ Hướng dẫn HS viét vào bảng con .
- Đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Bài tập 2
- Bài tập 3b
+ 2, 3 HS đọc lại 
. En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại . Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm .
. En-ri-cô
. HS trả lời 
+ HS viết bảng con : Co-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ .
- HS viết vào vở 
- HS tự chữa lỗi 
- BT2: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác . 
- BT3: cấy sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, sắn tay áo, củ sắn .
4. Củng cố _ Dặn dò 
- Chuẩn bị : ‘Cô giáo tí hon’ , Phân biệt s / x, ăn / ăng .
*******************************************
Tiết: 3
Toán
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
I. Mục tiêu 
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- BT cần làm: BT1; BT2(a,c); BT3, BT4.HS khá giỏi làm các phần còn lại.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ có ghi nội dung của bài 1a
- Các bìa cứng có ghi phép tính và các quả cam có ghi kết quả tương ứng 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận xét 
3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 
2: Ôn tập các bảng nhân 
- GV treo bảng phụ thành 2 cột 
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 8 em thi lên tiếp sức (bài 1a)
- Nhận xét : tuyên dương 
3: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm 
- Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1b (tính 2 trăm nhân 3 bằng cách tính nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600 )
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn 
- Chữa bài 
4: Tính giá trị của biểu thức 
- Viết lên bảng biểu thức 4 x 3 + 10 và yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức này .
- Lưu ý : viết cách tính giá trị biểu thức thành hai bước như mẫu không nên viết , chẳng hạn :
	4 x 3 + 10 
=	 12 + 10
= 	 22
hoặc 
	4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22
- Chưa yêu cầu cho HS dùng thuật ngữ “biểu thức” (sẽ học ở cuối HKI)
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài 2 
- Nhận xét và chữa bài 
5: Nhằm củng cố ý nghĩa của phép nhân 
	Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc đề 
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn ?
- Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ?
- Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần ?
- Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét và chữa bài 
HĐ6: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác 
	Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác 
- Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC .
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Có cách làm khác không ?
- Nhận xét và chữa bài 
- Nghe giới thiệu 
	3 x 4 =	4 x 3 =
	3 x 7 = 	4 x 7 = 
	3 x 5 = 	4 x 9 =
	3 x 8 = 	4 x 4 =
	2 x 6 = 	5 x 6 = 
	2 x 8 = 	5 x 4 =
	2 x 4 = 	5x 7 =
	2 x 9 =	 5 x 9 =
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS thực hiện phép tính 
4 x 3 + 10 = 12 + 10 
	 = 22
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Cả lớp đọc thầm 
- Trong phòng ăn có 8 cái bàn 
- Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế 
- 4 cái ghế được lấy 8 lần 
- Ta thực hiện tính 4 x 8 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
- Muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó 
- Độ dài cạnh AB là 100 cm, cạnh BC là 100 cm, cạnh CA là 100 cm 
- Hình tam giác ABC có độ dài 3 cạnh bằng nhau và bằng 100cm 
- 1 HS lên bảng làm bài 
	Chu vi hình tam giác ABC là :
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
	Đáp số: 300 cm
-1 HS lên bảng làm bài 
	Chu vi hình tam giác ABC là :
	 100 x 3 = 300 (cm)
	Đáp số: 300 cm
4. Củng cố : Trò chơi 
- Đính các bìa cứng có ghi các phép tính lên bảng, còn trên các quả cam có kết quả các phép tính. Chia 2 dãy, mỗi dãy 6 em thi đính tiếp sức 
- Mỗi phép tính được 10 điểm 
- Tuyên dương và nhận xét 
5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm bài 1a
**********************************************
Tự nhiên xã hội 
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 
Tiết:4 
I. Mục tiêu 
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
- HS khá, giỏi: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
&GDKNS:KĨ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng giao tiếp.
II. Chuẩn bị 
- Các hình minh họa trang 10, 11-SGK
- Tranh minh họa các bộ phận của cơ quan hô hấp (tranh 2, trang 5 -SGK)
- Phiếu giao việc .
- Một số mũ bác sĩ làm bằng giấy bìa .
III. Các hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : Vệ sinh hô hấp 
- Tập thở vào buổi sáng có lợi gì ?
- Hằng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi và họng .
- Nê làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp .
- GV nhậ xét và cho điểm .
3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu 
- Giới thiệu chủ đề và tên bài học 
b. Phát triển các hoạt động 
	HĐ1-Làm việc cá nhân:
*Mục tiêu: Biết được các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp .
* Tiến hành:
- Nêu: Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản, phổi đều có thể mắc bệnh . Chúng ta sẽ tìm hiểu về các bệnh đường hô hấp thường gặp .
- Phát mỗi bàn HS 1 tờ giấy ghi “Các bệnh về đường hô hấp thường gặp” và yêu cầu HS ghi . Mỗi bàn chỉ ghi 1 bệnh 
- Gọi đại diện một dãy bàn đọc kết quả . GV ghi bảng 
* Kết luận : Các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm mũi, viêm phế quãn, viêm phổi .
	HĐ2-Làm việc cả lớp:
* Mục tiêu:Biết được nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp :
- Treo tranh 1 trang 10, tranh 5 trang 11 và hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh .
	* Tranh 1
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn trong tranh ?
+ Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết ? Dựa vào đâu em biết điều đó ? 
+ Chuyện gì đã xảy ra với bạn nam mặc áo trắng ?
+ Theo em vì sao bạn lại bị ho và đau họng ?
	GV nói: Bạn nam này bị ho và thấy đau họng khi nốut nước bọt, chứng tỏ bạn đã bị mắc bệnh đường hô hấp, áo mặc không đủ ấm khi thời tiết lạnh . Bị nhiễm lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm đường hô hấp .+ Bạn nam này cần làm gì ?
	* Tranh 5
+ Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh, ... thì chuyện gì có thể xảy ra ?
+ Theo em hai bạn nhỏ này cần làm gì ?
	GV nói: Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp . Vì vậy để phòng bệnh đường hô hấpchúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh .
- Yêu cầu HS đọc nội dung “Bạn cần biết - trang 11, SGK” và nêu các nguyên nhân chính, cách đề phòng các bệnh về đường hô hấp .
HĐ4-Trò chơi bác sĩ 
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi : Chọn 1 bạn làm bác sĩ, các bạn ở dưới đóng vai bệnh nhân và kể cho bác sỉ nghe các triệu chứng bệnh đường hô hấp .
- Bác sĩ nghe xong đưa ra kết luận và lời khuyên .
- Bác sĩ khám đúng bệnh cho 3 người thì thưởng 1 nón bác sĩ . Chưa khám đủ mà khám sai thì dừng lại để bác sĩ khác lên khám .
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương .
- HS nối tiếp nhau ghi tên bệnh vào phiếu 
- HS đọc phiếu của dãy mình. Các HS khác nghe và bổ sung 
- HS đọc và ghi vào vở .
 - HS quan sát và TLCH
 + HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
 + HS trả lời 
+ Đi khám bác sĩ 
 + HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ Cần dừng việc ăn kem và làm theo lời khuyên của anh thanh niên 
 - HS cả lớp đọc 
- 2 HS nêu nguyên nhân, 2 HS nêu cách đề phòng 
- HS tiến hành theo hướng dẫn của GV
- VD: bị viêm họng cần uống thuốc theo đơn và súc miệng bằng nước muối .
4. Củng cố 
- Ghi nhớ tên, nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh viêm đường hô hấp .
- Động viên người thân, bạn bè, ... đề phòng các bệnh viêm đường hô hấp .
- Tổng kết, tuyên dương .
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị : Bệnh lao phổi .
*****************************************************************
Tiết: 5	
Mĩ thuật
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
Mục tiêu: 
Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Hoàn thành các bài tập ở lớp.
HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Đồ dùng dạy học:
Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
Bài mẫu vẽ trang trí đường diềm.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ổn định: 1 phút
Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số đồ vật có đường diềm.
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
GV cho học sinh xem 2 mẫu đường diềm và đặt câu hỏi:
+ Có những họa tiết nào trong đường diềm?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sác được vẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết
GV cho học sinh quan sát vở vẽ.
GV vẽ lên bảng và gợi ý cách vẽ.
GV hướng dẫn vẽ màu cho phù hợp và hài hòa.
Hoạt động 3: GV quan sát từng học sinh và hướng dẫn bổ sung
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý cho học sinh nhận xét và xếp loại khen thưởng.
Củng cố dặn dò: 
 Chuẩn bị cho bài học sau :
 	Bút chì màu.
 	Bút chì và tẩy.
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát và vẽ vào vở.
Học sinh nhận xét.
Ngày soạn: 23/08/2011 Thứ năm, ngày 01 tháng 09 năm 2011
Tiết:1
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI-ÔN KIỂU CÂU AI LÀ GÌ ? 
I. Mục tiêu 
	- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
 - Tìm được các bộ phận câu trả

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc