Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

Tiến hành chơi trò chơi:

- Trăng và suối trong câu thơ của Bác

HĐ 3: Bài 3:- Gọi 1HS đọc đề bài.

- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập:

- Cho HS làm bài.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng.

- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ3: - Giới thiệu về gia đình mình:
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống?
- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo.
4Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HS về vẽ 1 bức tranh về gia đình mình
- Học và chuẩn bị bài: Họ nội, họ ngoại. 
--------------------------
Tiết: 4 *Lớp 2:Thể dụcÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 *Lớp 3: Động tác Vươn thở, tay,chân và lườn 
của bài thể dục phát triển chung
	 - Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ” 
I.Mục tiêu:
*L2: - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 *L3: - - Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay bài TD phát triển chung. 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
 I/ MỞ ĐẦU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Đi đều.bước Đứng lại..đứng.
- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
- Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
- lần 1: Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
- Nhận xét
* Các tổ tổ chức luyện tập
- Giáo viên theo dõi góp ý nhận xét.
* Các tổ trình diễn bài thể dục.
- Giáo viên và học sinh tham gia góp ý
- Nhận xét, tuyên dương
d. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
 III/ KẾT THÚC:
- Đi đều bước
- Đứng lại.đứng
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại 2 động tác bài thể dục đã học
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục:
- Toàn lớp tập lại 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
 2- Giảng giải và làm mẫu động tác:
* Động tác chân: 
(5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 )
* Động tác lườn: 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải)
 - TTCB: Đứng nghiêm
II- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
 - Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh:
Nhận xét dặn dò:Nhận xét tiết học, nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần. 
4Củng cố, dặn dò
Thứ tư ngày 29/10/2014
Tiết:1 *Lớp 2:Toán 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5
 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: THƯ GỬI BÀ 
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số .
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 -5 .
*L3: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Luyện đọc các từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung.
II.Chuẩn bị:
*L2:1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
*L3:- Tranh.- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.
3/Bài mới
Bài toán: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại mấy que tính em phải gì?
- Viết bảng: 11 – 5
- Em thực hiện bớt như thế nào?
- Có bao nhiêu que tính tất cả?
- Đầu tiên bớt 1 que rời trước. Còn phải bớt bao nhiêu que nữa? Vì sao?
- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 11 que bớt 5 que tính còn mấy que ?
- Vậy 11 – 5 = ?
- Viết bảng: 11 – 5 = 6
Đặt tính và thực hiện .
Bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Nhận xét.
 b. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện trên bảng và bảng con
- Khi biết 2 + 9 = 11, có cần tính 9 + 2 không Vì sao?
- Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết 
quả của 11 – 9 và 11 – 2 không? Vì sao ?
-Em hãy làm tiếp phần b.
Bài 2: Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
Bài 4:
- Cho nghĩa là thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82
Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- Hướng dẫn HS đọc SGV tr.199.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
4Củng cố, dặn dò
- Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Có bao giờ các em đã viết thư cho ông bà chưa ? Em đã viết những gì?
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
------------------------
Tiết: 2 *Lớp 2:Tập đọc: BƯU THIẾP
 *Lớp 3:TOÁN  LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
*L2: -Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp , phong bì thư (trả lời được các câu hỏi trong SGKt)
*L3:- Biêt nhân, chia trong phạm vi tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
II.Chuẩn bị:
*L2:1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.
*L3:- Bảng phụ, Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Gọi hs đọc 3 đoạn bài: Sáng kiến của bé Hà.
 Gọi 2 HS lên bảng làm BT2.
3/Bài mới
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng)
- Đọc từng câu (Đọc từng bưu thiếpÑ)
- Đọc bưu thiếp 1.
- Giảng từ: Nhân dịp.
- Chú ý từ: Năm mới.
- Đọc bưu thiếp 2.
- Đọc phong bì thư
- Giáo viên hướng dẫn đọc một số câu 
- Giới thiệu một số bưu thiếp
- Đọc trong nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Tìm hiểu bài
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Em hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật của ông bà, chú ý chúc thọ khi ông bà trên 70, và viết bưu thiếp ngắn gọn.
Bài 1:
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét.
 Bài 2: (cột 1, 2, 4).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV đọc phần a.
- Yêu cầu lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài phần b.
- GV yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 2 bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: (dòng 1).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thi đua. Chia 2 nhóm.
- Nhóm nào hoàn thành trước, nhanh là thắng.
- Tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Muốn gấp 1 số lớn nhiều lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt.
- Chữa bài, cho điểm HS.
HĐ 2: - Trò chơi: Thi vẽ nhanh. 
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng MN bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Tính độ dài đoạn thẳng MN.
- Vẽ đoạn thẳng MN = 3 cm
- Chữa bài và cho điểm HS.
4Củng cố, dặn dò
- Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Thực hành viết bưu thiếp khi cần..
- Về ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
-------------------------
Tiết: 3 *Lớp 2: TNXH: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 *Lớp 3:LTVC: SO SÁNH, DẤU CHẤM
I.Mục tiêu:
*L2: -Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động tiêu hoá .
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch .
- Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn .
 *L3: - Biết thêm được một kiểu so sánh: âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3).
- GDHS: Yêu những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. (Qua BT2).
*Thực hiện theo mục tiêu.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Các câu thơ, câu văn, viết sẵn bảng phụ, đoạn văn.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- Gọi 1 HS làm bài tập 3. 
3/Bài mới
a. Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”
- Khi làm các động tác đó thì vùng cơ
nào, xương nào và khớp xương nào
phải cử động?
- Quan sát 2 đội chơi.
b.Thi tìm hiểu: Con người và sức khoe
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) 
- Đại diện nhóm và GV làm giám khảo.
- Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc.
- Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải.
Kết luận : Trong cơ thể cơ quan vận
động và tiêu hóa rất quan trọng vìñ
vậy để giữ sức khoẻ tốtv, tránh được
bệnh giun sán ta nên ăn , uống, ở sạch 
c. Làm bài tập
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các
 câu em cho là đúng: 
2/ Hãy xếp các từ sau sao cho đúng 
thứ tự đường đi của thức ăn trong ống
tiêu hóa: Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
3/ Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun?
- Nhận xét.
HĐ 1: Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
H: - Tiếng mưa trong rừng được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV cho HS quan sát tranh.
HĐ 2: Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập có 3 câu. Nhiệm vụ của các em là tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ văn đó. 
- Cho HS làm bài: HS trao đổi theo cặp 
- Tìm những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau ở phần a.
- Phần b.
- Phần c.
- Tiến hành chơi trò chơi:
- Trăng và suối trong câu thơ của Bác
HĐ 3: Bài 3:- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: 
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
4Củng cố, dặn dò
- Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: 
----------------------------
Tiết: 4 *Lớp 2: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 *Lớp 3:âm nhạc:	Học hát: Bài lớp chúng ta đoàn kết
	(Nhạc và lời: Mộng Lân)
I.Mục tiêu:
*L2:- Cho học sinh hát thuộc lời, diễn cảm.
- Biêt hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3/4
- Biết phân biệt nhịp 2/4và 3/4thông qua trò chơi. 
*L3: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gừ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Nhạc cụ quen dùng.
*L3:- Chép lời ca lên bảng thành 8 dòng, tương đương 8 câu hát.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
+ Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh ôn lại.
- Cho học sinh nghe giai điệu của bài.
- Lấy nhịp cho học sinh ôn chú ý giữ nhịp đúng và đều.
- Cho học sinh chú ý phách mạch của
nhịp .
Mừng ngày sinh một đoá hoa.
 x x
- Tập cho lớp hát theo các hình thức.
- Cho học sinh ôn theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh..
- Hướng dẫn học sinh hát với tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng.
+ Hoạt động 2:
Tập biểu diễn
- Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn 1 vài động tác phụ hoạ (Giáo viên đã chuẩn bị trước)
- Mời học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Hoạt động 3:
Trò chơi đoán nhịp
- Giáo viên gõ nhịp 2/4; 3/4để học sinh đoán và nhận xét.
- Giáo viên hát 1 bài nhịp 2/4và 1 bài nhịp 3/4để học sinh đoán bài nào là nhịp 2/4 bài nào nhịp 3/4.
- Giáo viên nhận xét.
Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết
1. Giới thiệu về bài hát:
2. Nghe bài hát:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do giáo viên trình bày.
3. Đọc lời ca:
Bài hát có hai lời, HS đọc lời ca.
GV hỏi: từ “keo sơn” em nào có thể giải thích ý của từ này?
Nếu HS không thực hiện được, GV giải thích 
4. Đọc lời theo tiết tấu:
GV gõ hình tiết tấu mẫu khoảng 2- 3 lần câu 1,3,5,7
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
Với câu 2 - 4 - 6 - 8, GV vừa gõ tiết tấu vừa hướng dẫn HS đọc lời theo.
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu. GV cho hát nối hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi trước mỗi câu hát.
GV chỉ định 1- 2 HS hát lại hai câu này.
HS hát cả bài hai lần
7. Sử dụng một vài cách hát tập thể:
- Tập hát lĩnh xướng: Một HS hát từ câu 1- 4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
8. Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp, GV dạo nhạc giữa bài, lần hai dùng cách hát lĩnh xướng. 
9. Củng cố bài:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ ràng lời hơn
4Củng cố, dặn dò
--------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục:Bài 20 : Điểm số 1 –2 , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn
Trò chơi: Bỏ khăn.
 *Lớp 3:Ôn Luyện 4 Động Tác Vươn Thở, Tay, Chân 
 	Và Lườn Của Bài Thể Dục Phát Triển Chung
- TRÒ CHƠI: “Chạy tiếp sức”
I.Mục tiêu:
*L2:-Điểm số 1-2, 1-2  theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng.
Học trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban
 đầu tương đối chủ động.
*GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức chấp hành kỷ luật khi tập luyện 
 *L3:- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ và hát.
-Xoay các khớp chân, tay.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 –2, ôn bài thể dục.
-Kiểm tra HS chưa HT bài ở tiết trước.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang.
-Điểm số theo vòng tròn. Điểm số theo chiều kim đồng hồ. Chọn một số cách điểm số khác để hs tập.
2)Trò chơi bỏ khăn
Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi
-Cho HS chơi
-Nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs chơi.
-Đi đều theo nhịp.
-Cán sự lớp điều khiển.
C.Phần kết thúc.
+Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
+nhảy thả lỏng
+Hệ thống bài học.
-Nhận xét dặn dò.
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại 4 động tác TD đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn
- Toàn lớp tập các kĩ thuật 4 động tác thể dục đã học
- Từng hàng tập lại kĩ thuật 4 động tác thể dục theo nhóm. 
- HS tập cá nhân kĩ thuật 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
II- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Vừa rồi các em được ôn lại nội dung gì? 
Nhận xét và dặn dò
--------------------------
Thư năm ngày 3/10/2014
Tiết:1 *Lớp 2:LTVC: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
 *Lớp 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI HỌ NỘI - HỌ NGOẠI
I.Mục tiêu:
*L2:-Tìm được một số chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại ( BT3).
- Điền đúng đấu chấm, dấu hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4)
*L3:- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
* KNS: KN khả năng diễn đạt thông tin; KN giao tiếp, ứng xử. (Cả bài).
II.Chuẩn bị:
*L2:Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2.
*L3:- Các hình trong sgk phóng to
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Ai là người sinh ra cha mẹ?
- Ông bà sinh ra ai?
GĐ thường có mấy thế hệ chung sống.
3/Bài mới
Bài 1: Yêu cầu gì ? 
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng?
- GV ghi bảng.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Giáo viên nhận xét, bổ sung: cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài 3.
- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ?
- Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
- Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại).
Họ nội
Họ ngoại
- Ông nội, bà nội, bác, chú, thiếm, cô
- Ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, ..
Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4: Yêu cầu gì? 
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
HĐ 1: - Giới thiệu bài: 
HĐ 2: - Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh? 
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung.
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?
KL: 
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại.
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
KL Như vậy: 
HĐ 3: - Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng”.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào.
VD: GV đưa Em gái của mẹ.
HĐ 4: - Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình.
KL: 
4Củng cố, dặn dò
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. 
--------------------------
Tiết: 2 *Lớp 2: Toán 31 - 5
 *Lớp 3:Mĩ thuật: thườngthức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I.Mục tiêu:
*L2:-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 -5
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 -5
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng 
*L3: - HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- HS có ý thức giữ gìn đồ vật.
II.Chuẩn bị:
*L2:3 bó 1 chục que tính và 1 que rời, bảng gài.
*L3:- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa quả của các họa sĩ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
a. Giới thiệu phép trừ: 31 - 5
- Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
- Viết bảng: 31 – 5. Tìm kết quả ?
- 31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ?
- Em làm như thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính.
- Vậy 31 – 5 = ? . 
- GV ghi bảng: 31 – 5 = 26.
- Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính 
-GV : Tính từ phải sang trái: Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.
b. Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
Bài 2: Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Bài 3: Yêu cầu gì?
 Tóm tắt 
Có : 51 quả trứng.
Lấy đi: 6 quả trứng.
Còn lại: ? quả trứng.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?
- Nhận xét.
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra bài cũ, 
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Xem tranh.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả gì?
+ Hình dáng các loại hoa quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa quả?
+ Hình ảnh chính của các loại hoa quả được đặt ở vị trí nào?
+ Tỷ lệ các hình ảnh chính so với hình ảnh phụ?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV nhận xét chung: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường mĩ thuật Đông Dương. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật( hoa quả) ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng trong triển lãm.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung giờ học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò:
+ Bức tranh trên muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét.
- GV dặn dò HS.
+ Sưu tầm Tranh tĩnh vật của họa sĩ.
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập.
4Củng cố, dặn dò
------------------------
Tiết: 3 *Lớp 2:Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
 *Lớp 3:Toán: KIỂM TRA GHK1
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng,

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23 tuan 10.doc