Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức : Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1)

GV cùng HS nhận xét và chữa bài

Bài 3 : Nghe viết đoạn văn “ Gió heo may”

- GV dọc đoạn viết

- GV giải thích : Gío heo may là gió nhẹ, hơi lạnh và khô, gió thổi vào mùa thu.

- GV đọc để HS luyện viết chữ khó

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức : Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hoa bằng lăng 
- Bằng lăng đã dành bông hoa cuối cùng cho ai ? 
- Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ? 
Phiếu 3 : Bài Người mẹ 
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai và hồ nước chỉ đường ? 
- Qua câu chuyện này em hiều gì về tấm lòng người amẹ ? 
Phiếu 4 : Bài Ông ngoại 
- Ông ngoại giúp em nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? 
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? 
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Toán :
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS :
- Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông
- Biết cách dùng êkê để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản 
II. CHUẨN BỊ 
- Êkê, thước 1 m ; 0,5m
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS lên bảng làm bài 3/42
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b.Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông
- HS theo dõi GV hướng dẫn 
đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng
với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng
với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc
theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0
- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại
- Y/c HS kiểm tra bài của nhau
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét và chữa bài 
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông 
- Hình thứ hai có 2 góc vuông
Bài 3
- Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài
- Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra
- Hình A được ghép từ hình 1 và 4
- Hình B được ghép tư hình 2 và 3
Bài 4 ( HS KG)
- Gọi 1HS nêu y/c của bài
- Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông
- Y/c mỗi HS lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp
- Gấp giấy như hướng dẫn trong SGK
- GV đến kiểm tra HS
3.Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
_____________________________________
Tiếng Việt : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(T3)
I.MỤC TIÊU : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc( như yêu cầu tiết 1)
- §ặt ®­ỵc 2 - 3 câu theo đúng mẫu Ai là gì ? (BT2)
 - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu bèc th¨m
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Tiến hành như tiết 1- kiểm tra ¼ số HS ) 
 Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn đặt câu trong câu nói về ai, người đó là gì? 
VD: Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện 
- GV theo dõi sửa sai 
Bài tập 3 
- Hướng dẫn các em làm bài miệng 
- GV theo dõi hướng dẫn 
- Gọi HS đọc lại phần đơn của mình 
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 2 HS nhắc lại các bước viết đơn 
- Nhắc HS ghi nhớ mấy mẫu đơn viết để viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết .
- HS tiếp tục bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ? 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở , báo cáo trước lớp, lớp nhận xét chữa bài
+ Chúng em là những học trò chăm ngoan 
+ Mẹ em là bác sĩ 
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn 
- Lần lượt từng HS trả lời miệng từng dòng . Sau đó HS làm bài vào vở bài tập 
- HS đọc lại bài làm, cả lớp nhận xét . 
PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 1 : Bài Người lính dũng cảm 
- Các bạn chơi trò gì ? Ở đâu ? 
- Trong truyện ai là người lính dũng cảm ? 
Phiếu 2 : Bài cuộc họp của chữ viết 
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? 
- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng ? 
Phiếu 3 :Bài : Bài tập làm văn 
- Vì sao Cô – li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Khi mẹ bảo bạn giặt quần áo bạn đã như thế nào ? 
Phiếu 4 : Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 
- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi đầu tựu trường ? 
- Tìm hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của học trò mới 
 ____________________________________
Thủ công :
ÔN CHƯƠNG I:PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH( T1)
I. MỤC TIÊU : 
- Ôân tập , củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp , cắt , dán để làm đồ chơi 
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
* HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học , có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo 
 II. CHUẨN BỊ 
 Dơng cơ thđ c«ng
 Học sinh : Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ HT của HS nhận xét sản phẩm bài trước
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- GV cho HS nhắc lại các bài HS đã làm ở chương I: gấp, cắt, dán hình
- Ghi lên bảng.
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán một bài mà em thích trên giấy màu tự chọn.
- Cho HS dán cho cân đối, đẹp.
- Cho HS tự trình bày sản phẩm trên bàn
- Các tổ nhóm nhận xét
3.Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút chì cho tiết sau.
- HS nhắc lại các bài HS đã làm ở chương I : gấp, cắt, dán hình 
+ Gấp tàu thủy 2 ống khói
+ Gấp con ếch
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
+ Gấp, cắt, dán bông hoa. 
 - HS thực hành gấp, cắt, dán một bài mà em thích trên giấy màu tự chọn.
- HS dán sản phẩm cân đối, đẹp
- HS tự trình bày sản phẩm trên bàn
- Các tổ nhóm nhận xét
- Thu dọn giấy thừa và rửa tay sạch khi hoàn thành bài
Tự nhiên và xã hội:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài , chức năng , giữ về sinh .
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoỴ như thuốc lá , ma túy , rượu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm.
- Vở BT TN-XH/24 ; 25.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 1.
2. Bài mới:
a. Giơiù thiệu bài 
b. Nội dung:GV cho HS rĩt th¨m TLCH
- Bước 1.Tổ chức
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi.
+ Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội . BGK ghi chép và đánh giá.
- Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội.
- Bước 3. Chuẩn bị.
+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các
- Bước 4. Tiến hành.
Lưu ý: Giáo viên cần khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời là 1 phút
+ Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên.
+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên
 thành viên trao đổi thông tin từ các bài học trước.
+ 1 Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình 1: cơ quan tuần hoàn.
Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 3: cơ quan hô hấp.
Hình 4: cơ quan thần kinh.
+ Học sinh nêu chức năng của từng cơ quan trên.
+ nên ăn uống đầy đủ .
 làm gì?
- Bước 5. Đánh giá tổng kết.
+ BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
+ GV cố vấn cho BGK và đánh giá kết quả của HS 
3. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”.
* Hoạt động 2:Vẽ tranh
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động, mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý 
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức và h­íng dẫn .
+ Đề tài: 
- Không hút thuốc lá.
- Không uống rượu.
- Không sử dụng ma tuý.
- Bước 2. Thực hành
+ Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra giúp đỡ.
- Bước 3. Trình bày và đánh giá.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ và không nên vẽ phần nào 
+ Mọi học sinh đều được tham gia.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
+ Các nhóm khác bình luận góp ý.
_________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2012
Tiếng Việt : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC
VÀ HỌC THUỘC LÒNG(T4)
I.MỤC TIÊU : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc( yêu cầu như tiết 1 )
 - Ôn cách đặt câu hỏi cho tõng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2)
- Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định , tốc độï viết khoảng 55 chữ /15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
* HS KG viết tương đối đẹp , tốc độ trên 55 chữ / 15phút 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu bài tập . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : Kiểm tra tập đọc( tiến hành tương tự các tiết trước – Kiểm tra ¼ số HS 
Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc phần in đậm 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài 
Bài 3 : Nghe viết đoạn văn “ Gió heo may”
- GV dọc đoạn viết 
- GV giải thích : Gío heo may là gió nhẹ, hơi lạnh và khô, gió thổi vào mùa thu. 
- GV đọc để HS luyện viết chữ khó 
- GV đọc chậm từng câu, mỗi câu 3 lần . 
- GV đọc lại 
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS đọc các bài học thuộc lòng để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới
- HS tiếp tục bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm 
- 2 HS đọc 
- 2 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở
a.Ở câu lạc bộ chúng em làm gì ? 
b.Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? 
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con: quả bưởi, mặc nắng gắt, dìu dịu, dễ chịu, trưa
- HS nghe và viết bài vào vở
- HS soát lỗi.
__________________________________
Toán : 
ĐỀ – CA – MÉT , HÉC – TÔ – MÉT
I .MỤC TIÊU :
- Biết được tên gọi và ký hiệu của đề – ca – mét ( dam), héc – tô – mét ( hm)
- Biết được mối quan hệ giữa đề – ca – mét và héc – tô – mét . 
 - Biết đổi từ đề – ca – mét , héc tô – méc ra mét .
 II.§å dïng d¹y häc:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học. 
- Các em đã được học các đơn vị đo độ dài
 nào ? 
- Giới thiệu đề ca mét , héc tô mét . 
- Đề – ca – mét là một đơn vị đo độ dài .đề- ca mét ký hiệu là dam
- Độ dài 1dam bằng độ dài 10m.
- Héc – tô – mét cũng là đơn vị đo độ dài . Héc tô – mét kí hiệu là hm. 
- Độ dài của hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam
c. Luyện tập thực hành 
Bài 1 ( dòng 1,2,3 - Dòng 4 dành cho HS KG) : 
Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Viết bảng 1hm - .m và hỏi : 1hm bằng bao nhiêu mét ? 
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm 
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài . 
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2: a. Gọi 2 HS đọc mẫu 
Hướng dẫn 
+1 dam bằng bao nhiêu mét ? 
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam ? 
+ Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét làm thế nào ?
b.( dòng 1,2 – dòng 3 dành cho HS KG)
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài . GV theo dõi , hướng dẫn 
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài 
Bài 3 ( dòng 1,2 – dòng 3 dành cho HS KG): - Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc mẫu , nêu lại cách làm 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 
- Theo dõi , hướng dẫn 
- Chữa bài và cho điểm 
3.Củng cố – dặn dò : 
-Viết bảng yêu cầu vài HS đọc . 
-1 dam bằng bao nhiêu mét ? 1hm bằng bao nhiều mét ? dam ?
-Nhận xét giờ học . 
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ở bảng con 
- Nghe giới thiệu 
+ Mi – li – mét , Xăng – ti – mét, đề – xi – mét, mét , Ki – lô – mét –Đọc : Đề – ca – mét 
- HS nghe
- Đọc : 1 đề – ca – mét bằng 10 mét 
- Đọc héc – tô mét . 
- Đọc : 1 héc – tô – mét bằng 100m, 1 héc tô – mét bằng 10 đề – ca – mét . 
- Bằng 100m 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm ở vở 
1dam – 10m 1m = 10dm
1hm = 10dam 1m = 100cm
1km = 1000m 1cm = 10mm
1m = 1.000mm
+ 1 dam bằng 10 mét 
+ 4 dam gấp 4 lần 1 đam 
+ lấy 10 x 4 = 40m 
4 dam = 40m 
- HS làm bài 
- HS tiếp nối nhau trả lời miệng 
- 2 HS 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm ở vở.
- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau . 
- Lớp nhận xét và chữa bài 
- dam, hm 
- 3 HS nêu
- 
_______________________________________
Tiếng Việt : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC
VÀ HỌC THUỘC LÒNG(T5)
I.MỤC TIÊU : 
- Kiểm tra học thuộc lòng tám bài thơ: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Qụat cho bà ngủ. Mẹ vắng nhà ngày bão( Yêu cầu như tiết 1)
- Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn các từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(BT2)
 - Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập . Bảng phụ ghi bài tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. GV nêu yêu cầu tiết học . 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài1 : Kiểm tra học thuộc lòng( Tiến hành tương tự tiết 1)( kiểm tra ¼ số HS )
Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn , nêu từ in đậm 
- Gọi 2 HS đọc từ trong ngoặc đơn 
- GV hướng dẫn : Trong 2 từ xinh xắn và lộng lẫy từ nào bổ sung ý nghĩa được từ tháp phù hợp trong câu ? Vì sao ? 
- HS làm các phần còn lại 
Bài tập 3 :Đặt câu với mẫu Ai làm gì ? 
GV hướng dẫn HS đặt câu trong đó có nói đến Ai ? Làm gì ? 
VD : MĐ dẫn tôi đến trường .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài 
- Gọi HS đọc câu mình vừa đặt để cả lớp nhận xét sửa sai .
 3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- HS bốc thăm và đọc thuộc lòng bài theo yêu cầu trong phiếu
- HS đọc yêu cầu và tìm ra các từ in đậm: tháp, bàn tay , công trình
- tháp xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy
- 2 HS làm bài , lớp làm vở , sau đó nhận xét và chữa bài - - bàn tay tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là ngoan 
- Công trình đẹp đẽ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh , xinh nên không thể to lớn 
- 2 HS nêu yêu cầu 
Ai ? ( mẹ )
Làm gì ? ( Dẫn tôi đến trường)
- Thực hiện yêu cầu của GV - Mỗi HS đặt 3 câu .
Thể dục : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia trò chơi “Chim về tổ”
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm : Vệ sinh sân tập, kẻ đường đi 
- Phương tiện : Còi, kẽ sân trò chơi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp,sau đó phổ biến bài học
2. Phần cơ bản 
+ Học động tác vươn thở
- GV hướng dẫn và làm mẫu 
* Nhịp1: chân trái bước ra trước 1 bước ngắn, chân phải thẳng kiễng gót, vươn người, đưa 2 tay lên cao hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, hít sâu bằng mũi
* Nhịp 2: Thu chân trái về, hai tay hạ xuống dưới dọc thân người , hóp bụng, thân người hơi cúi, thở ra bằng miệng 
* Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
* Nhịp 4(TTCB): thở ra
* Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4
- Yêu cầu HS thực hiện 
+ Học động tác tay:
- GV làm mẫu, giải thích động tác- chọn 5 HS làm mẫu) 
*Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước thẳng bằng vai, lòng bàn tay hướng vào nhau
* Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao và vỗ tay vào nhau
* Nhịp 3: Hai tay hạ xuống dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn về phía trước
* Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
* Nhịp 5,6,7,8 như trên, nhịp 5 đổi chân phải sang ngang 
- Yêu cầu HS tập 
- GV tuyên dương HS làm tốt 
 + Trò chơi :“Chim về tổ ”
- GV nhắc lại cách chơi 
3.Phần Kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : ôn lại bài đã học
- Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc .
- Trò chơi” Đứng ngồi theo lệnh”
- HS quan sát 
- HS thực hiện 2 lần 8 nhịp
- HS quan sát 
- HS cả lớp thực hiện 1 động tác 2 lần 8 nhịp 
- HS nghe
- HS chơi ( đổi lại vị trí chơi)
Thứ n¨m ngày 8 tháng 11 năm 2012
Toán :
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/44
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
+ Vẽ bảng đo độ dài như phần học của sgk lên bảng
+ Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
+ Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
+ Lớn hơn mét là những đơn vị nào?
+ Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét
+ Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam = 10 m xuống dòng dưới 
+ Đơn vị nào gấp 100 lần mét?
+ Viết hm vào bảng
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự
+ 3 đơn vị lớn hơn mét
- Dam
- Hm
- 10 dam
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 5 học sinh lên bảng làm bài
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng 
+ Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài
+ 1 hm bằng bao nhiêu dam?
+ Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100 m
+ Tiến hành tương tự với các phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
+ Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
c. Luyện tập-thực hành 
 Bài 1( dòng 1,2,3- dòng 4,5 dành cho HS KG)
+ 1 học sinh nêu y/c 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 9.doc