Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường (tiết 1)

Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.

- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.

- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành mai.
- Thảo luận và cử đại diện lên trình bày. (1 trong 2)
 + Cành mai không có ngoài Bắc nên rất quý.
 + Cành mai sẽ làm cho Vân gợi nhớ về các bạn ở miền Nam.
- 1 HS đọc và chọn 1 cái tên khác cho truyện, nêu lí do.
- Nhóm 4 HS tự phân vai: người dẫn chuyện, Uyên, Vân, Huê.
- 2, 3 nhóm đọc thi toàn bộ truyện theo vai.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yâu cầu đề.
- 2, 3 HS tập đọc theo bảng phụ.
- Trả lời:
 + ngày 28 Tết tại TP. HCM.
 + đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
 + Vì tiếng gọi: “Này sắp nhỏ kia...”
- 1 HS đọc gợi ý.
- 2, 3 HS tập kể.
 + Vui nhưng mà lạnh dễ sợ.
 + Gửi Vân chút nắng phương Nam.
- 2, 3 HS tập kể.
- Trả lời:
 + Tặng Vân 1 cành hoa.
 + .... lòng hớn hở.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện.
- HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS kể.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết gắn bó của thiếu nhi các miền đất nước.
Toán 
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ minh họa ở bài học .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1 - H/d HS thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé :
- GV viết bài toán lên bảng và cho HS đọc bài .
- Phân tích đề .
- Vẽ sơ đồ 
	 6 cm 
 A 	.	.	.	. B
 C 	.	. D
	 2 cm 
- Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp mấy lần độ dài d0oạn thẳng CD (dài 2 cm) ta thực hiện phép tính chia 6: 2 = 3 (lần)
- GV nhận xét bài giải như trong SGK 
- Giải:
 + Độ dài độ dài đoạn thẳn AB gấp độ dài đạon thẳng CD 1 số lần:
6 : 2 = 3 (lần)
	Đáp số: 3 lần.
- GV chốt: Bài toán trên gọi là bài toán “so sánh số lớn gấp mấy lần số bé”. 
- Hỏi: Khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
3. HĐ2- Luyện tập và thực hành 
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát hình A và hỏi:
 + Số hình tròn màu đen gấp mấy lần số lần màu trắng ?
 + Muốn biết số hình tròn màu đen gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào ?
 + Vậy trong hình A số hình tròn màu đen gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ?
 + Vì sao em biết ?
- Sửa bài và nhận xét.
 Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề bài và hỏi:
 + Bài toán thuộc dạng nào ?
 + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm gì ?
- Cho HS làm bài.
- Sửa bài và cho điểm.
 Bài tập 4:
- Yếu cầu HS tính chu vi của 1 hình.
- Sửa bài và nhận xét.
II. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại trọng tâm của bài.
- Hướng dẫn bài 3 cho HS về nhà làm.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và trả lới:
 + 6 hình tròn màu đen và 2 màu trắng,
 + Ta lấy số hình tròn màu đen chia cho số hình tròn màu trắng.
 + 3 lần.
 + Vì 6 : 2 = 3 (lần)
- 1 HS đọc.
 + Dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 + Chia số lớn cho số bé.
- HS làm bài.
- HS tính. 
- Đáp số: ∆ ABC: 9 cm và
 hình vuông MNPQ: 8 cm)
Thủ công 
CẮT, DÁN CHỮ I, T 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: kẻ, cắt, dán chữ I, T.. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ I, T .
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Thực hiện cắt, dán hcữ I, T 
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp chữ I. T.
- Nhận xét.
- Cho HS thực hành. Chú ý quan sát, uốn nắn những HS còn lúng túngđể em hoàn thành sản phẩm.
- GV nhắc nhở HS dán chữ cho cân dối và miết cho phẳng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
- GV đánh giá sản phẩm trưng bày của HS.
II. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy thủcông, bút chì, kéo để cắt dán chữ H, U.
- 2, 3 HS nêu.
 + Bước 1: kẻ chữ: I, T
 + Bước 2: Cắt chữ.
 + Bước 3: dán chữ I, T.
- HS thực hiện.
- HS nào xong trước thì trưng bày trước.
- Cả lớp nhận xét.
Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tập đọc 
CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 câu ca dao trong bài.)
- Qua bài thơ giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên từ đó các em có ý thức bảo vệ môi trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : - Bảng phụ viết tóm tắt 3 đoạn truyện “Nắng phương Nam” để kiểm tra bài cũ.
 - Tranh vẽ về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.(nếu có)
- Học sinh : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Luyện đọc 
- Đọc diễn cảm 6 câu ca dao: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Hướng dẫn luyện đọc và giảng từ.
- Đọc từng dòng.
- Sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng câu ca dao kết hợp giúp HS nắm được các từ ngữ địa danh được chú giải trong bài và giải nghĩa thêm một số từ.
 + Câu ca dao 1:
 . “Tô Thị”: tên một tản đ1 to trên 1 ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn, có hình dáng như 1 người mẹ bồng con trông ra phía xa như đang ngóng đợi chồng về.
 . “Tam Thanh”: Tên 1 ngôi chùa đặt trong hang đá, nổi tiếng ở TP. Lạng Sơn.
- Treo tranh minh hoạ.
 + Câu ca dao 2:
 . “Trấn Vũ”: 1 đền thờ ở Hồ Tây.
 . “Thọ Xương“: Tên 1 huyện cũ ở Hà Nội trước đây.
 + Câu ca dao 3, 4: Cho HS xem tranh để thấy được vẻđẹp của đèo Hải Vân.
 + Câu ca dao 5:
 . “Gia Định”: tên 1 tỉnh cũ ở miền Nam nay thuộc Tp. HCM 
 + Câu ca dao 6: Cho HS xem tranh Đồng Tháp Mười.
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- GV chia đoạn:
 + Đoạn 1: Câu 1, 2: nói về cảnh đẹp miền Bắc.
 + Đoạn 2: Câu 3, 4: Nói về cảnh đẹp miền Trung.
 + Đoạn 3: còn lại: Nói về cảnh đẹp miền Nam. 
3. HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hỏi:
 + Trong mỗi câu ca dao nhắc đến những địa danh của vùng nào ?
- Câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc - Trung- Nam trên đất nước ta.
- Cho HS thảo luận nhóm và hỏi:
 + Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
 + Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp ?
 + Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ?
- GV chốt: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, mỗi người phải biết ơn ông cha quý trọng và giữ gìn đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào.
4. HĐ3- Học thuộc lòng các câu ca dao 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 6 câu ca dao
- GV cho HS đọc rồi xoá dần bảng.
- Chia nhóm và cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cho đọc các nhân.
v Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV ghi sẵn các câu hỏi đính vào các bông hoa.
- Tổ chức cho HS chơi.
II. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS xung phong đọc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Luôn nghĩ đến miền Nam”
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp 6 câu ca dao.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS dọc chú giải Đồng Đăng.
- 1 HS đọc.
- Hs đọc chú giải : đà, cánh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ.
- HS quan sát để thấy vẻ đẹp của Tây Hồ.
- HS đọc chú giải: Xứ Nghệ, Hải Vân. 
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc chú giải: Nhà Bè.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc chú giải: Đồng Tháp Mười.
- 1, 2 HS đọc.
Đồng Đăng / có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị / có chùa Tam Thanh //
Đường vô Xứ Nghệ / quanh quanh /
Non xanh nước biếc / như tranh hoạ đồ.//
Đồng Tháp mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.
- Cả lớp đọc.
- HS đọc thầm câu ca dao, phần chú giải và trả lời:
 + Câu 1: Lạng Sơn, câu 2: Hà Nội, Câu 3: Nghệ An - Hà Tĩnh, Câu 4: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng, câu 5: Tp. HCM - Đồng Nai, câu 6: Long An - Tiền Giang - Đồng Tháp.
- HS thảo luận và trả lời:
 + HS nêu.
 + Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn, tô điểm cho non sông này ngày cnàg tươi đẹp hơn.
 + Phải biết tự hào về cảnh đẹp của đất nước .
- 1 HS đọc lại lời chốt.
- Cả lớp đọc .
- Vài nhóm tiếp sức đọc nối tiếp nhau.
- Vài HS đọc.
- HS xung phong để lên tham gia trò chơi.
- 1 HS đọc toàn bài thuộc lòng.
Chính tả 
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc / ooc; BT 3b.
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng lớp viết 2 lần từ ngữ ở BT2
 1 miếng trầu, 1 ít thóc để giúp HS hiểu rõ hơn các từngữ trong BT2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Đọc mẫu và hỏi:
 + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- GV giải thích: Không gian yên tĩnh người ta mới có thể nghe thếy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài.
- Hỏi: Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Cho HS viết bảng con: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài và hướng dẫn HS sửa bài.
- Chấm 3 - 5 bài và nhận xét.
3. HĐ2- Hướng dẫn HS làm BT 
 Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu
- Nhận xét.
II. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhớ cách viết từ trong BT2 .
- Học thuộc lòng các câu có trong BT3.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
 + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ, những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn....
- Chiều: đầu tựa bài, Cuối - Phía - Đâu: đầu câu, Hương - Huế - Cồn Hến: tên riêng.
- Cho HS viết bảng con rồi viết vào vở.
- HS lắng nghe và viết toàn bài vào tập .
- Sửa bài.
- Điền vào chỗ trống : oc hay ooc.
- Cả lớp làm bài vào PLT.
- Làm việc theo nhóm, đại diện lên trình bày ý kiến đã thảo luận.
- Nhận xét.
Toán 
Luyện tập 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3; BT4.
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Củng cố kiến thức 
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề và hỏi:
 + Bài toán thuộc loại nào ?
 + Cách giải ra sao?
- Nhận xét và sửa bài.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi:
 + Bài này thuộc loại toán gì ?
 + Cách giải ra sao ?
- GV chốt
- Nhắc nhở HS cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
3. HĐ2- Giải toán 
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn:
 + Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu kg rau ta phải biết điều gì ?
 + Vậy ta phải đi tìm gì trước ?
 + Muốn tìm số rau cả 2 thửa ruộng ta làm sao ?
- GV kết luận và hỏi: “Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta phải làm sao ?”
 Bài 4:
- Gọi HS đọc nội dung cột đầu tiên trong bảng.
- Hỏi:
 +Muốn tính 1 số lớn hơn số bé bao nhiêu đ/ vị ta làm sao?
 + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm sao ?
- Sửa bài và nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: “Chúng ta vừa luyện tập dạng toán gì ?”
- Yêu cầu HS nắhc lại cách giải của mỗi dạng.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc và trả lời:
 + So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 + Lấy số lớn chia cho số bé.
- Đáp số: a. 8 lần; b. 5 lần.
- 1 HS đọc và trả lời câu ỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. (ĐS: 408 kg)
 +Tìm số kg mỗi thửa ruộng thu được.
 + Tìm số kg thu hoạch của thửa ruộng 2.
 + Lấy kg mỗi thửa ruộng cộng lại với nhau
- Lấy số đó nhân với số lần.
- 1 HS đọc.
 + Lấy số lớn trừ số bé.
 + Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS sửa bài.
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, về gấp 1 số lên nhiều lần, so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu lần.
Tự nhiên xã hội 
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- HS khá, giỏi: Biết tham gia tổ chức hoạt động để đạt được kết quả tốt.
- HS có ý thức tham gia các hoạt động của trường, lớp.
*KNS:Kĩ năng hợp tác.Kĩ năng giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy, SGK, các hình vẽ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
2. Hoạt động 1:
v Mục tiêu: Biết các môn học và hoạt động học.
v Cách tiến hành:
 å Hoạt động cả lớp:
- Hỏi:
 + Hằng ngày các em đến trường, đến lớp để làm gì ?
 + Ở trường, ở lớp các em được học những gì ?
- Gọi vài HS kể những môn học mà mình thích.
 å Hoạt động nhóm:
- Từng nhóm thảo luận theo từng môn: đưa ra các hoạt động chủ yếu của GV và HS trong giờ học đó.
- Nhận xét và bổ sung.
v Kết luận: Trong giờ học hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Còn HS là hoạt động nhóm, trao đổi học tập và làm bài để thực hành những kiến thức đó . Tuy nhiên ở mỗi giờ khác nhau lại có những hoạt động khác nhau.
3. Hoạt động 2:
v Mục tiêu: Tìm hiểu các hoạt động trong SGK.
v Cách tiến hành: 
 åThảo luận nhóm
- Phát cho mỗi nhóm mỗi bức tranh trong SGK.
- Cho HS quan sát tranh nói về những hoạt động của HS.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét và bổ sung.
v Kết luận: Như vậy, cũng dạy và học nhưng mỗi môn học lại được tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi giờ học.
 å Hoạt động cả lớp:
- Hỏi:
 + Trong các môn học ở trường em thích nhất môn nào? Vì sao ?
 + Vậy em có thích đi học không ? Vì sao ?
 + Em cần có thái độ như thế nào và phải làm gì để học tập tốt ?
- Nhận xét.
v Kết luận chung : Học tập là hoạt động chính của các em ở trường, bởi vậy các em phải học tập tốt, có như thế các em mới tiến bộ và được thầy yêu bạn mến.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Chơi trò chơi nếu còn giờ .
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời:
 + Để học.
 + HS tự kể.
- Vài HS nêu.
- Tiến hành thảo luận theo sự phân công: 
 + Nhóm 1: Toán - Hát nhạc.
 + Nhóm 2: Tiếng Việt - Mỹ thuật.
 + Nhóm 3: TNXH - Thể dục.
 + Nhóm 4: Đạo đức - Thử công.
- Các nhó ghi kết quả , đại diện nhóm lên trình bày.
- 6 nhóm, mỗi nhóm bầu 1 đại diện.
- HS quan sát.
- Tiến hành thảo luận.
 + 3, 4 HS trả lời.
 + 3, 4 HS trả lời.
 + HS tự suy nghĩ và trả lời.
Mĩ thuật
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Mục tiêu: 
Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Biết vẽ trang Ngày Nhà giáo Việt Nam. Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm 1 số tranh vẽ về đề tài Ngày nhà Giáo.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: 1 phút
II Bài cũ: GV nhận xét bài vẽ của HS.
III Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thệu 1 số tranh cho HS quan sát.
2) Hoạt động 1: Chọn đề tài.
- GV giới thiệu một số tranh vẽ.
- GV đặt câu hỏi:
0 Các bức tranh này vẽ gì?
0 Tranh vẽ những ai?
0 HS đang làm gì?
0 Thầy cơ giáo đang làm gì?
3) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý cho HS vẽ.
 Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến dáng người.
 Vẽ hình ảnh phụ, vẽ màu tuỳ ý.
- GV gợi ý cách vẽ màu:
 Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước rồi đến chi tiết.
 4) Hoạt động 3: Thực hành
 GV gợi ý vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động ( hoa trên áo, nơ cài tĩc, cây cối,)
 5) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 GV chọn bài vẽ đẹp cho HS nhận xét, khen ngợi HS.
 IV Củng cố dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
-HS lắng nghe, quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS quan sát.
- HS thực hành.
Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ 
HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI, SO SÁNH 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh được hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết sẵn bài thơ trong BT1.
- Giấy khổ to viết lời giải BT2. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Hướng dẫn HS làm BT 
 Bài 1: Luyện tập cách nhận ra các từ chỉ hoạt động 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và yêu cầu gạch dưới các từ chỉ hoạt động.
- Cho HS đọc câu thơ có hình ảnh so sánh.
- GV nhấn mạnh: hoạt động chạy của các chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn bi to nhỏ. Đây là so sánh hoạt động với hoạt động. Giúp ta cảm nhận hoạt động của những chú gà thật đáng yêu.
 Bài 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV đọc câu a, b cho HS tìm :
 + Sự vật, con vật.
 + Các từ chỉ hoạt động.
 + Các từ so sánh.
 + Từ chỉ hoạt động so sánh
- GV chốt và treo tờ giấy đã viết sẵn, nhắc lại từng hình ảnh so sánh để thấy cách so sánh đó làm rõ thêm hoạt động của con vật, sự vật trong câu.
Sự vật, con vật
Hoạt động
Từ so sánh 
Hoạt động
a. con trâu đen
(chân) đi
như
đập đất
b. Tàu cau
vươn
như
tay (vẫy)
c. Xuồng con
đậu
(quanh thuyền lớn )
như
mãn 

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan